Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Nguyễn Thị Tuyết

Chào cờ

Tập trung toàn trường

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

 - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS

3. Bài mới: *Giới thiệu bài.

 * Hướng dẫn HS làm BT

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1776Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 17 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
	 - Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS
3. Bài mới:	*Giới thiệu bài.
	* Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: 
- GV cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Giáo viên chữa bài- nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT
- 3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vở.
216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
- Tự làm bài và chữa bài
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725
 = 1,5275
- 2 HS đọc bài tóan
- Làm bài theo nhóm
- 2 nhóm lên bảnh chữa bài, lớp nhận xét.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là: 
 15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % só dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
 15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: a. 1,6 %
 b. 16129 người
4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung cần nhớ.
5. Dặn dò:	BTVN: BT4 _ SGK trang 80
Âm nhạc
ôn tập hai bài hát : Reo vang bình minh 
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
( Giáo viên chuyên ngành soạn giảng)
Tập đọc
Ngu công xã trịnh tường
 ( Trường Giang)
I. Mục tiêu: 
	-HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hào hứng.
	- Từ ngữ: Ngu công, cao, sản, 
	- Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
 - GDBVMT- GV liờn hệ: ễng Phàn Phự Lỡn nờu tấm gương sỏng về bảo vệ dũng nước thiờn nhiờn và trồng cõy gõy rừng để giữ gỡn mụi trường sống tốt đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:	
	Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 Học sinh đọc bài Thầy cúng đi bệnh viện.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
 Bài giảng
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay đổi như thế nào?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
-Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của bài.
GDMT- GV liờn hệ: ễng Phàn Phự Lỡn nờu tấm gương sỏng về bảo vệ dũng nước thiờn nhiờn và trồng cõy gõy rừng. Những việc làm đó có ích gì cho môi trường? 
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
? Học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên đánh giá
- 1 HS đọc toàn bài
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn
- Đọc từ chú giải cuối bài.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm nguồn nước; cùng vợ con đào suốt một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi dẫn nước từ rừng gài về thôn.
- Đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, không làm nương nên không còn hiện tượng phá rừng. Nhờ trồng lúa lai cao sản, cả thôn không còn hộ đói.
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
- Trao đổi, phát biểu.
- Phát biểu ý kiến cá nhân:
Mọi người cần học tập Ông Phàn Phù Lìn bảo vệ dũng nước thiờn nhiờn và trồng cõy gõy rừng để giữ gỡn mụi trường sống tốt đẹp.
- Học sinh đọc nối tiếp nêu cách đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Luyện đọc diễn camt heo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay.
4. Củng cố: 	- Nêu lại ý nghĩa bài.
	- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	Về nhà luyện đọc diễn cảm toàn bài.
Địa lí
ôn tập học kì i
I. Mục đích:
	- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
	- Nêu và chỉ được vị trí 1 số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta.
	- Hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế, của nước ta ở mức độ đơn giản.
	- Xác định được trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp cảng biển lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
	- Bản đồ về phân bố dân cư kinh tế Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Xác định và mô tả vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ.
2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh.
- Giáo viên sửa chữa bổ xung.
* Hoạt động 2: Hoạt động nhóm.
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi.
N1. Nêu đặc điểm chính của địa hình, khí hậu, sông ngòi đất và rừng của nước ta.
N2. Nêu đặc điểm về dân số nước ta.
N3. Nêu tên 1 số cây trồng chính ở nước ta? Cây nài được trồng nhiều nhất?
N4. Các ngành công nghiệp nước ta phân bố ở đâu?
N5. Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào?
N6. Kể tên cá sân bay quốc tế của nước ta?
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét bổ xung.
- Học sinh tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Căm-pu-chia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa và lược đồ.
- 1 số cặp trình bày kết quả
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày kết quả.
+ Địa hình: 3/4 diện tích phần đất liền là đồi núi và 1/4 diện tích phần đất liền là đồng bằng.
+ Khí hậu: Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao, gió mưa thay đổi theo mùa.
+ Sông ngòi: có nhiều sông nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa.
+ Đất: có hai loại đó là đất ph era lít và đất phù sa.
+ Rừng: có rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nước ta có số dân đông đứng thứ 3 trong các nước ở Đông Nam á và là 1 trong những nước đông dân trên thế giới.
- Cây lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp như cà phê, cao su,  trong đó cây trông chính là cây lúa.
- Các ngành công nghiệp của nước ta phân bố chủ yểu ở các vùng đồng bằng và ven biển.
- Đường ô tô, đường biển, đường hàng không, đường sắt, 
- Sân bay Nội Bài, sân bay Đà Nẵng, sân bay Tân Sơn Nhất.
Đại diện nhóm trình bày kết quả
3. Củng cố: - Tóm tắt nội dung bài
 - Nhận xét giờ học.
-Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị cho tuần sua kiểm tra định kì.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Chính tả (Nghe- viết)
Người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Người mẹ của 51 đứa con”
	- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vân. Hãy hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II. Chuẩn bị:	1 tờ phiếu to viết mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài 2 trong tiết trước.
3. Bài mới:	* Giới thiệu bài: 
 * Hướng dẫn nghe- viết:
a. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Cho học sinh đọc đoạn cần viết.
- Hướng dẫn những từ dễ sai.
+ Nêu nội dung bài?
- Giáo viên đọc từng câu cho HS viết.
- Giáo viên đọc lại bài cho HS soát lỗi.
- 2 HS đọc bài, lớp theo dõi.
51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải.
- 1 số HS nêu nội dung
- Học sinh viết.
- Học sinh soát.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
- Làm vở.
- Nhận xét, chữa.
b) Những tiếng bắt vần là: 
tiếng xôi bắt vần từ tiếng đôi.
 Đọc yêu cầu bài 2.
Tiếng
Vần
âm đệm
âm chính
âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
xa 
a
xôi
ô
i
yêu
yê
u
bầm
â
m
nước
ươ
n
cả
c
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
4. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ. 
5. Dặn dò: - Dặn nhớ mô hình cấu tạo vần của tiếng
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
	 - Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học:	
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài tập 4 giờ trước.
	- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1.
- Hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách.
- Gọi 4 học sinh lên bảng lớp làm vở. Mỗi hỗn số chuyển đổi = 2 cách.
- Nhận xét.
Bài 2
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3.
- Hướng dẫn HS tóm tắt nêu cách giải.
- Chầm vở, nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1:
C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số tập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
4 = 5 = 4,5 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,75 1 = 1 = 1,48
C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5
Vì 4 : 5 = 0,8 nên 3= 3,8
Vì 3 : 4 = 0,75 nên 2 = 2,75
Vì 12 : 25 = 0,48 nên 1 = 1,48
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở.
a) x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 = 9 : 100
 = 0,09
b) 0,16 : = 2 - 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 = 0,1
2 HS đọc bài toán.
- Làm vào vở.
- 1 HS có bài làm tốt lên chữa bài.
Bài giải
C1: Hai ngày đầu bơm hút được là:
355 + 40% = 75% (lượng nươc trong hồ)
 Ngày thứ ba máy bơm hút được là:
100% - 75% = 25% (lượng nước trong hồ)
 Đáp số: 25% lượng nước trong hồ.
3. Củng cố: - Hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ.
4. Dặn dò : BTVN: BT4 trang 80. Dặn HS chuẩn bị máy tính bỏ túi cho bài sau.
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
	- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải lí do chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:	- Học sinh chữa bài tập 1, bài tập 3.
2. Dạy bài mới:
	* Giới thiệu bài:
	* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 4.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết nội dung ghi nhớ cho 2- 3 em đọc lại.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
1. Từ có 2 kiểu cấu tạo là từ đơn và từ phức.
- Từ đơn gồm 1 tiếng.
- Từ phức gồm 2 hay nhiều tiếng.
2. Từ phức gồm 2 loại từ ghép và từ láy.
- Học sinh làm bài tập 1 rồi báo cáo kết quả.
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ.
hai, bước, đi, trên, ...  haứnh.
 Chuaồn bũ: OÂN TAÄP HK1
Luyện từ và câu
ôn tập về câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
	- Củng cố kiến thức về câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trọng ngữ trong từng câu.
II. Chuẩn bị:	- 2 tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh làm lại bài 1 tiết trước.
	- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Làm cá nhân.
? Câu hỏi dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu kể dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu cảm dùng làm gì?
Dấu hiệu nhận biết?
? Câu khiến dùng để làm gì?
Dấu hiệu nhận biết.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm.
? Hãy nêu những kiểu câu kể?
- Giáo viên treo bảng chốt lại.
- Cho học sinh làm nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Học sinh trả lời.
+ Dùng để hỏi điều chưa biết ví dụ:
+ Dấu chấm hỏi: VD: Nhưng cũng có thế là cháu cóp bài của bạn cháu.
+ Dùng để kể sự việc.
+ Cuối câu có dấu chấn hoặc dấu 2 chấm.
+ Câu cảm bộc lộ cảm xúc.
+ Trong câu có từ quá! Dấu. Cuối câu có dấu (!)
VD: Thế thì đáng buồn quá!
Không đâu!
+ Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị.
+ Trong câu có từ hãy:
VD: Em hãy cho biết đại từ là gì?
2. Đọc yêu cầu bài 2:
Kiểu câu kể
Ai làm gì? 
Ai thế nào?
Ai là gì?
Vị ngữ 
Trả lời câu làm gì?
Trả lời câu hỏi thế nào?
Trả lời câu hỏi là gì?
Chủ ngữ.
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (cái gì, con gì)
Trả lời Ai (Cái gì, con gì)
* Ai làm gì?
- Cách đây không lâu,/ lãnh đạo  ở nước Anh/  đúng chìa.
- Ông chủ tịch  thành phố/ tuyên bố  chính tả.
* Ai thế nào?
- Theo quyết định này,  là/ công chức// sẽ bị phạt 1 bảng
- Số công chức trong thành phố// khá đông.
* Ai là gì?
Đây/ là 1 biện pháp mạnh nhằm giữ gìn  của trường Anh
3. Củng cố : Hệ thống bài , Nhận xét giờ. 
4. Dặn dò: Ôn bài
Thứ sáu ngày 18 tháng 12 năm 2009
Thể dục
đi đều vòng phải, trái
Trò chơi: “chạy tiếp sức theo vòng tròn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn động tác đi đều vòng phải, trái. Yêu cầu biết và thực hiệnđdộng tác ở mức tương đối chính xác.
	- Chơi trò chơi “chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	
	- kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Phổ biến nhiệm vu, nội dung bài. - 
Khởi độn
- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông, vai.
- Chơi trò chơi “:Thăng bằng”
2. Phần cơ bản: 	
2.1. Ôn đi vòng phải, vòng trái.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phân công khu vực theo tập.
- Giáo viên đi đến từng tổ sửa sai nhắc nhở các em tập luyện.
2.2. Trò chơi: 
- Trước khi chơi cho học sinh khởi động.
- Nêu tên trò chơi và nhắc lại cách chơi.
- Giáo viên điều khiển, làm trọng tài cuộc chơi.
- Tập luyện theo tổ dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gồi.
- Học sinh chơi thử rồi mới chơi chính thức.
- Cho học sinh chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:	
- Đi thành 1 hàng dọc theo vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít sâu.
- Hệ thống bài.
- Dặn ôn các động tác đội hình đội ngũ đã học.
Toán
Hình tam giác
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Nhận biết đặc đi của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.
	- Phân biệt 3 loại hình tam giác (theo góc)
	- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
II. Đồ dùng dạy học:	- Các dạng hình tam giác và Êke.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- Giáo viên vẽ tam giác lên bảng.
- Học sinh chỉ ra 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác.
- Học sinh viết tên 3 cạnh, 3 góc mỗi tam giác.
* Hoạt động 2: Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc)
- Giáo viên vẽ 3 dạng hình tam giác lên bảng.	- Học sinh quan sát và trả lời.
Tam giác có 3 góc nhọn	Tam giác có 1 góc tù	Tam giác có một góc
	và hai góc nhọn	 vuông và hai góc nhọn
	 (Tam giác vuông)
* Hoạt động 3: Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng)
Tam giác ABC có:
	BC là đáy
 AH là đường cao tương ứng với đáy BC
 Độ dài gọi là chiều cao.
- Giáo viên nêu cách xác định đáy và chiều cao của một tam giác.
- Để nhận biết đường cao của hình tam giác (dùng E ke)
- Giáo viên vẽ các dạng hình tam giác	 - Học sinh xác định đường cao.
AH là đường cao tương ứng	AH là đường cao tương ứng	 AH là đường cao tương ứng
với đáy BC	 với đáy BC	với đáy BC
* Hoạt động 4: Thực hành
Bài 1: 	- Học sinh làm cá nhân.
Tam giác ABC có	Trong tam giác DEG	Tam giác MNK có:
3 góc A, B, C	 3 góc là góc D, E, G	 3 góc là góc M, N, K
3 cạnh: AB, BC, CA	 3 cạnh: DE, EG, DG	 3 cạnh: MN, NK, KM
Bài 2: 	- Học sinh làm các nhân.
Tam giác ABC có	Tam giác DEG có đường	 Tam giác MPQ có
cao CH	 cao DK	 đường cao MNbài Bài 3:	 	- Học sinh làm vở.
Giáo viên hướng dẫn hcọ sinh đếm số ô vuông, số nửa ô vuông.
a) Diện tích tam giác AED = DT tam giác EDH
b) SEBC = SEHC
c) SABCD = 2 x SEDC
3. Củng cố: Nhận xét giờ.
4. Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nắm được yêu cầu của bài văn tả người theo đề đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.
	- Biết những sai sót trong bài của mình, cả lớp g tự viết lại cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở của học sinh.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Nhận xét chung về kết quả bài làm cả lớp.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng
- Giáo viên nhận xét một số lỗi điển hình về chính tả dùng từ, đặt câu, ý  của học sinh.
- Nhận xét chung về bài làm cả lớp.
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.
- Trả bài cho học sinh.
- Giáo viên hướng dẫn chữa lỗi chung:
- Hướng dẫn từng học sinh sửa lỗi.
- Hướng dẫn học sinh tập những đoạn văn bài văn hay.
- Giáo viên đọc 1 số bài văn hay, 1 số bài văn chưa hay.
- Học sinh đọc yêu cầu và phân tích đề.
- 1học sinh lên bảng g lớp chữa ra nháp.
g lớp nhận xét.
3. Củng cố: Nhận xét tiết học.
4. Dặn dò: Về nhà luyện đọc các bài tập đọc học thuộc lòng trong sách tập làm văn lớp 5.
Lịch sử
ôn tập học kỳ i
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh hiểu được sự kiện lịch sử quan trọng 2 giai đoạn lịch sử: 
+ Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858- 1945).
+ Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)
	- Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong 2 giai đoạn này.
	- Tự hào về tinh thần bất khuất, quyết bảo vệ độc lập dân tộc của nhân dân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Việt Nam.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu tình hình hậu phương ta trong những năm 1951- 1952.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thảo luận.
? Điền vào chỗ chấm thời gian xảy ra sự kiện lịch sử đó.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận: Các sự kiện lịch sử quan trọng trong giai đoạn 1858- 1945.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời:
? Nêu ý nghĩa của các sự kiện lịch sử:
* Ngày 3/2/1930.
* Tháng 8/1945
* Ngày 2/9/1945
 Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi:
“Đi tìm địa chỉ đỏ”
- Luật chơi: mỗi học sinh lên hái 1 bông hoa, đọc tên địa danh (có thể chỉ trên bản đồ)- kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng vớu địa danh đó.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
1. Thực dân Phsp nổ súng xâm lược nước ta (1/9/1858)
2. Cuộc phản công ở Kinh thành Huế (5/7/1885)
3. Phong trào Cần Vương (1885- 1896)
4. Các phong trào yêu nước của Phan Bội Châu- Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám (đầu thế kỉ XX)
5. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911)
6. Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (3/2/1930)
7. Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930- 1931)
8. Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội (19/8/1945)
9. Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập (2/9/1945)
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
1 học sinh trả lời 1 ý nhỏ.
- Học sinh chơi trò chơi:
- Hà Nội: 
+ Tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ ngày 19/12/1946
+ Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến sáng ngày 20/12/ 1946
- Huế: 
- Đà Nẵng: 
- Việt Bắc: 
- Đoan Hùng: 
- Chợ mới, chợ đền: 
- Đông khê: 
- Điện Biên Phủ: 
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Về học bài.
Hoạt động tập thể
ATGT: QUA ĐƯỜNG AN TOÀN
I.Muùc tieõu: 
- Giuựp hS nhaọn bieỏt nhận biết cỏch qua đường an toàn tại cầu vượt, hầm, vach kẻ đường dành cho người đi bộ.
- Nhận biết những hành vi khụng an toàn khi qua đường, cú thể dẫn tới tai nạn giao thụng.
II. ẹoà duứng daùy - hoùc:
	Tranh minh hoạ ở trang trước bài học
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Đi bộ ở những nơi nào là an toàn nhất?
	3. Baứi mụựi: * Giụựi thieọu baứi
	* Baứi giaỷng
Hoạt động 1: Xem tranh minh hoạ và tỡm ra ai qua đường khụng an toàn
Bước 1: Xem tranh
- HS xem tranh ở trang trước bài học.
Bước 2: Thảo luận nhúm
Cõu hỏi: Trong bức tranh, bạn nào qua đường khụng an toàn?
- Thảo luận nhúm, xỏc định cỏc bạn qua đường khụng an toàn và tỡm ra nơi qua đường an toàn nhất.
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
Bước 3: Kết luận: 2 bạn nhỏ qua đường bờn ngoài vạch kẻ đường dành cho người đi bộ là khụng an toàn
Hoạt đụng 2; Tỡm hiểu những nơi qua đường an toàn và những hành vi khụng an toàn khi qua đường
Bước 1: Hỏi HS 
- Theo em, qua đường ở đõu là an toàn nhất?
- Những hành vi nào gõy mất an toàn khi qua đường?
- Trao đổi, phỏt biểu ý kiến
Bước 2 Kết luận ( Tài liệu hướng dẫn trang 3 và 4)
Hoạt động 3: Làm phần gúc vui học
Bước 1: Xem tranh để tỡm hiểu
- Cỏc em cú biết cõu thành ngữ khuyờn bạn nhỏ điều gỡ khi qua đường?
- HS xem tranh, liờn tưởng ý nghĩa cõu thành ngữ với tỡnh huống trong tranh.
Bước 2: Kiểm tra, giải đỏp cõu hỏi
 Cõu thành ngữ khuyờn bạn nhỏ khụng được hấp tấp, vội vàng khi qua đường, nếu khụng xẽ bị vấp ngó hay va chạm vào cỏc phương tiện Đang tham gia giao thụng trờn đường.
 4. Củng cố: - Túm lược những điều học sinh cần nhớ
	- Nhận xột giờ học
 5. Dặn dũ: - Dừng lại và quan sỏt an toàn trước khi qua đường.
 	- Khụng đột ngột chạy qua đường hoặc mất tập trung khi qua đường.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL5 Tuan 17 + GDBVMT.doc