Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường tiểu học Hải An

Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường tiểu học Hải An

Tập đọc:

NGHÌN NĂM VĂN HIẾN

I-MỤC TIÊU:

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục: Luôn học tập truyền thống hiếu học của dân tộc Việt Nam.

* Các KNS cơ bản được giáo dục:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV : + Tranh minhhoạbài đọc trong SGK.

 + Bảng phụ : Viết sẵn đoạn 2.

- HS : + SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 2 - Trường tiểu học Hải An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
 Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
 Dạy bài thứ hai (Tuần 2)
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Tập đọc:
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I-MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Gi¸o dôc: Lu«n häc tËp truyÒn thèng hiÕu häc cña d©n téc ViÖt Nam.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV : + Tranh minhho¹bµi ®äc trong SGK.
 + B¶ng phô : ViÕt s½n ®o¹n 2.
- HS : + SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
 Hoạt động dạy 
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
- GV nêu câu hỏi 
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
Giíi thiÖu bµi: Trùc quan- tranh minh häa
2, Hướng dẫn HS luyện đọc 
và tìm hiểu bài:
a, Luyện đọc:
GV phân đoạn: 
Đoạn 1: Từ đầu ... cụ thể như sau.
Đoạn 2: Bảng thống kê
Đoạn 3: còn lại
- GV đọc mẫu bài văn
b, Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 1;2 và 3 (SGK/16)
c, Luyện đọc diễn cảm:	
- GV hướng dẫn hs luyện đọc theo đoạn.
- GV chän ®o¹n 3 ®äc diễn cảm
+ GV đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét.
GV hỏi: Nội dung bài học nói điều gì?
GV tổng kết, ghi bảng: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời.
C.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
Yêu cầu HS liên hệ thực tế để biết con người Việt Nam ham học và tài giỏi
- VÒ nhµ tiếp tục luyện đọc lại bài và chuÈn bÞ bµi: Sắc màu em yêu
- 2 HS đọc bài
- HS trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- 1HS kh¸ ®äc toµn bµi.
+ HS đọc nối tiếp nhau trước lớp
+ HS đọc theo cặp
+ 2 HS đọc toàn bài
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1;2 và 3
- 3 HS nối tiếp nhau ®äc toµn bµi
- HS lắng nghe và ghi nhớ cách đọc
- HS ®äc diÔn c¶m theo cÆp.
- 5 cặp HS thi ®äc diÔn c¶m trước lớp
- C¶ líp b×nh chän b¹n ®äc hay nhÊt.
- HS trả lời.
- 3 HS nhắc lại nội dung bài học
- 1 HS nêu lại nội dung bài học
- HS tự liên hệ thực tế
- HS ghi nhớ và thực hiện.
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Toán:
LUYỆN TẬP
I-Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân.
- Ghi chú: bài tập cần làm: Bài1, Bài2 , Bài3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A. Bài cũ :
- Phân số như thế nào được gọi là phân số thập phân? Cho ví dụ? 
- Viết số thích hợp vào ô trống:
 = = 	
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1
Luyện tập:
 -Yêu cầu HS làm bài cá nhân
2
- -Yêu cầu HS làm bài cá nhân
 - GV chấm 10 bài nhanh nhất
3
 -Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
4
 -Yêu cầu HS làm bài theo cặp
5
 -Yêu cầu HS làm bài cá nhân
 * GV chấm bài
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.	
- 2 HS lên bảng làm bài
- HS nối tiếp nhau lên bảng viết tiếp phân số trên vạch của tia số: ; ; 
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài
- HS làm bài vào vở
- HS làm bài vào vở nháp sau đó lên bảng chữa bài
- HS đọc bài toán và tự giải vào vở
- HS lên bảng chữa bài 3 và 5
- HS lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện
Địa lý:
	ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN 
I-MỤC TIÊU: Cần đạt:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản của Việt Nam : than sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên.
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ ( lược đồ ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đòng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lược đồ ): than Quảng Ninh, sắt Thái Nguyên, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam .....
 Ghi chú: HS khá, giỏi: Biết khu vực có và có một số dãy núi có hướng núi tây bắc- đông nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
5 phút
30phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Chỉ vị trí nước ta trên hình 1 và 
trên quả địa cầu?
- Chỉ và nêu tên một số đảo, quần 
đảo của nước ta trên bản đồ Việt
Nam ?	 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Bài mới:
* Địa hình: 
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
Bước 1:+ GV nêu câu hỏi ở SGK/68 Bước 2: + GV kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/71 (ý 1)
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm 
- GV nêu câu hỏi ở SGK/70
- GV kết luận: Mục Bạn cần biết SGK/71(ý 2)
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- GV treo 2 bản đồ và yêu cầu 	
- GV cùng HS nhận xét, chốt lại.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Khí hậu	
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS đọc mục I và quan sát hình 1trong SGK để trả lời từng câu hỏi trước lớp
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS khác bổ sung
- HS lên bảng chỉ dãy Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 3 HS đọc mục Bạn cần biết SGK/71
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện
Đạo đức:
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( tiết 2 )
I- MỤC TIÊU: Học sinh biết:
- HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.
- Có ý thức học tập rèn luyện.
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.
 Ghi chú : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện.
* Các KNS cơ bản được giáo dục: 
- Kĩ năng tự nhận thức (tự nhận thức được mình là HS lớp 5).
- Kĩ năng xác định giá trị (xác định được giá trị của HS lớp 5).
- Kĩ năng ra quyết định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là HS lớp 5).
II - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Thảo luận nhóm.
- Động não.
- Xử lí tình huống.
III. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
- GV: + Nh÷ng tÊm g­¬ng “Ng­êi tèt, viÖc tèt”.
- HS: + Nh÷ng bµi h¸t, th¬ vÒ chñ ®Ò tr­êng em.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.G
Hoạt động học
Hoạt động dạy
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ :
- Theo em cần làm gì để xứng đáng
 là học sinh lớp 5?	
- Nhận xét , đánh giá .
B/ Thực hành :
1, Giới thiệu bài :
2, Hoạt động 1: Thảo luận về kế 
hoạch phấn đấu.	
- GV kết luận.
3, Hoạt động 2: Kể chuyện về tấm 
gương lớp 5 gương mẫu:	
GV giới thiệu một số tấm gương khác.
- GV kết luận.
4, Hoạt động 3 : Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề trường em.
- GV nhận xét, kết luận.
C. Củng cố , dặn dò:
 - Yêu cầu HS đọc mục Bài học SGK
- Nhận xét giờ học.
- Học tập rèn luyện xứng đáng là
 học sinh lớp 5.	
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- HS trình bày cá nhân; trong nhóm trao đổi góp ý kiến.
- 3HS trình bày trước lớp
- HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu 
 - Cả lớp thảo luận về những điều đó
- HS hát , múa , đọc thơ
- HS giới thiệu tranh vẽ
- 3 HS đọc
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện 
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
 Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2012
 Dạy bài thứ ba (Tuần 2)
Chính tả ( Nghe - viết ):
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Yêu cầu cần đạt: 
- Nghe viét đúng chính tả; trình bài đúng hình thức bài văn xuôi.
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng ( từ 8 đến 10 tiếng ) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu ( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 	- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chính tả với g/gh, c/k.
- Nhận xét.
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Giới thiệu vài nét về Lương Ngọc Quyến.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả 
- Yêu cầu HS tËp viÕt nh÷ng ch÷ ghi tiÕng khã vµo vë nh¸p
- GV ®äc từng câu
- GV®äc toµn bµi 
- GVchÊm bài tổ 2,3 
- NhËn xÐt chung. 
3, Hướng dẫn HS làm bài tập:
1
 -Yêu cầu HS làm bài ở vở bài tập
 - Yêu cầu HS đọc kết quả
2
 -Yêu cầu HS làm bài ở vở bài tập
 - Yêu cầu HS đọc kết quả
C, Củng cố, dăn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Ghi nhớ mô hình cấu tạo vần.
 - Chuẩn bị bài: Thư gửi các học sinh
- HS viết vào vở nháp 4 từ ngữ bắt đầu bằng g/gh, ng/ngh, c/k.
- HS l¾ng nghe
- HS trả lời
- HS đọc thầm
- HS viết: khoét; xích sắt; 30-8-1917
- HS viết bài vào vở
- HS tù so¸t lçi vµ söa lçi. 
- HS ®æi vë kiÓm tra.
- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập/8
- 4 HS đọc kết quả
a) Trạng nguyên; Nguyễn Hiền; khoa thi
b) làng Mộ Trạch; huyện Bình Giang
- HS làm bài theo cặp vào vở bài tập/8
- 12 HS đọc kết quả
+ trạng: Âm đệm: 
 Âm chính: a
 Âm cuối: ng
+ nguyên: Âm đệm: u 
 Âm chính: yê
 Âm cuối: n
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện 
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỔ QUỐC 
I-Yêu cầu cần đạt: 
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài tập đọc hoặc CT đã học ( BT1 ); tìm thêm được một só từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ( BT2 ); tìm đượ một só từ chứa tiếng quốc ( BT3 ).
- Đặt câu được với mmột trong những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương ( BT4 )
 Ghi chú : HS khá, giỏi có vốn từ phong phú, biết đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2 - 3 - 4.
Từ điển.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động dạy
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?
- Tìm từ đồng nghĩa với từ “ hái “?
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
1
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV chốt lại lời giải đúng	
2
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
- GV chốt lại lời giải đúng
3
 - Yêu cầu HS làm bài vào vở
 - Gv chấm bài
 - Nhận xét chung 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả
- Yêu cầu HS luyện viết chữ đẹp bài chính tả
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo cặp ở vở bài tập/9
- HS báo cáo kết quả
- HS dò bài và sửa lỗi
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4 ở vở bài tập/10
- HS báo cáo kết quả
- HS dò bài và sửa lỗi
- HS làm bài vào vở
- 4 HS nối nhau lên bảng chữa bài
a) Quê hương: Hải An là quê hương em.
b) Quê mẹ: Hải An là quê mẹ của em.
c) Quê cha đất tổ: Vùng đất Hải An, Hải Lăng là quê cha đất tổ của tôi.
d) Nơi chôn rau cắt rốn: Dì tôi chỉ mong về sống ở nơi chôn rau cắt rốn của mình.
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe và ghi thực hiện
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
 ... )
	Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA 
I-MỤC TIÊU: Cần đạt: 
 - Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn ( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2 ).
- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa (BT3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1.
Bảng phụ viết các từ ngữ ở bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp
- GV kÕt luËn c¸c tõ ®ång nghÜa (mÑ, m¸, u, bÇm, m¹ lµ)
2 
 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Nhóm 1: bao la; mênh mông; bát ngát; thênh thang
+ Nhóm 2: lung linh; long lanh; lóng lánh; lấp loáng; lấp lánh
+ Nhóm 3: vắng vẻ; hiu quạnh; vắng teo; vắng ngắt; hiu hắt.
3 
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân 
 - GV chấm bài	
 - Nhận xét chung 
C/ Củng cố, dặn dò:
- GV đọc bài viết hay trước lớp
- Kết luận chung bài học.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn.
- HS làm bài 2, 4 trang 10 (vở bài tập) 
- Từng cặp HS làm bài vào vở BT/12
- HS đọc kết quả
- HS dò bài và sửa lỗi
- Từng nhóm HS làm bài vào vở BT/12
- HS đọc kết quả
- HS dò bài và sửa lỗi
- HS làm bài tập vào vở
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Toán:
HỖN SỐ
I-MỤC TIÊU: Cần đạt:
- Biết đọc, viết hỗn số thành một phân số có phần nguyên và phần phân số.
*Ghi chú: Bài tập cần làm BT1, BT2a 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV : + §å dïng d¹y häc to¸n 5.
- HS : + SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5phút
A/ Bài cũ: 
Tính :
 x ; : 	
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn
 lên bảng ( ghi các 4 số ) .
+ Hỏi : Có bao nhiêu hình tròn ?
Có thêm một hình tròn nữa và chia hình tròn này thành 4 phần rồi lấy đi 3 phần. Như vậy đã lấy đi bao nhiêu ?
- GV: như vậy có 2 hình tròn và hình tròn, ta viết là: 2 hình tròn 
có 2 hay 2 + ta viết gọn: 2
2 gọi là hỗn số.
Đọc là: hai và ba phần tư 	
- GV dựa vào hỗn số 2 để giới thiệu phần nguyên và phần phân số. Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.	
3, Thực hành: 
1 
 - Yêu cầu hS làm bài theo cặp
 - GV kết luận
2 
 - Yêu cầu HS làm bài 2a
 - Yêu cầu HSG làm bài 2b
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Khi viÕt hçn sè ta viÐt nh­ thÕ nµo? 
- HS nªu c¸ch ®äc vµ viÕt hçn sè.
- Bµi tËp vÒ nhµ: Bµi 2b vµ bµi 1,2,3 (vë BT /11,12
- Nắm được cách đọc, viết hỗn số.
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng làm
- HS trả lời 
- HS nêu: Lấy hình tròn.
- 3 HS nhắc lại.
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện
- HS lên bảng viết và đọc kết quả
a) 2 ; b) 2 ; c) 3
- HS làm bài vào vở nháp
- 1 HS lên bảng chữa bài
- 1 HSG lên bảng chữa bài
- 2 HS: viÕt phÇn nguyªn råi viÕt phÇn ph©n sè.
- 2 HS nêu
- HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
 Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
Yêu cầu cần đạt:
- Chọn được một số câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về các anh hùng, danh nhân của đất nước và kể lại được rõ ràng đủ ý.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HS khá, giỏi tìm được truyện ngoài SGK; kể chuyện một cách tự nhiên sinh động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số sách, truyện bài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước.
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 - tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ :- Yêu cầu hS kể chuyện	
- GV: Em hãy nêu ý nghĩa của câu 
Chuyện Lý Tự Trọng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: 
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS kể chuyện:
a, Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài .
- GV ghi đề bài lên bảng.
- GV gạch chân dưới những từ ngữ 
cần chú ý và giải nghĩa một số từ .
b, HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :	
- GV nhận xét ghi điểm 
C / Củng cố , dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.	
- 2 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện Lý Tự Trọng.
- 1 HS đọc đề bài.
- HS nối nhau đọc các gợi ý.
- HS nối nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể .
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện. 
- HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
 Thứ ......... ngày .... tháng 9 năm 2012
 Dạy bài thứ sáu (Tuần 2)
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I-MỤC TIÊU:
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng(bt 1).
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(bt2).
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp .Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
* Các KNS cơ bản được giáo dục:
- Thu thập, xử lí thông tin.
- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin).
- Thuyết trình kết quả tự tin.
- Xác định giá trị.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC:
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Trao đổi trong tổ.
- Trình bày 1 phút.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 	 
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: 	 
- Cả lớp cùng GV chốt lại lời giải 
đúng.
* Bài 2: Thống kê HS trong lớp 
theo yêu cầu.
GV giúp HS hiểu yêu cầu.	
GV hỏi HS: Hãy so sánh số HS 
nam nữ ...
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Nêu tác dụng của bảng thống kê.
C/ Củng cố, dặn dò:
Nhận xét giờ học.
Ghi nhớ cách lập bảng thống kê.
Về nhà quan sát một cơn mưa.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Khoa học:
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
MỤC TIÊU: Cần đạt
- Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Hình trang 10 và 11 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
T.G
Hoạt động daỵ
Hoạt động học
5phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ: 
- Tại sao không nên phân biệt đối xử 
giữa nam và nữ ?	
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Hoạt động 1: Giảng giải:
a, Cơ quan nào trong cơ thể quyết 
định giới tính của mỗi người?
b, Cơ quan sinh dục nam có khả 
năng gì ?
c, Cơ quan sinh dục nữ có khả 
năng gì?	 
- GV giảng giúp HS nhận biết một số từ 
khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào 
thai.
3, Hoạt động 2: Làm việc với SGK 
Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1a ,1b, 1c và đọc kỹ phần chú thích phù hợp với hình nào . - GV kết luận: 
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng
+ Hình 1c: Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử
Bước 2: - GV yêu cầu HS quan sát tiếp các hình 2,3, 4 ,5 trang 11 SGK: Tìm xem hình nào cho biết thai nhi được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. 	 
- GV kết luận:
+ Hình 2: Thai được khoảng 9 tháng
+ Hình 3: Thai được 8 tuần
+ Hình 4: Thai được 3 tháng
+ Hình 5: Thai được 5 tuần
C/ Củng cố, dặn dò:
- HS đọc mục Bạn cần biết SGK/11
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS trả lời.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS làm bài cá nhân.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS trao đổi theo cặp.
- HS trình bày.
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- 3 HS đọc trước lớp
- HS lắng nghe và thực hiện
˜–˜– ˜– &˜–˜–˜–
Toán:
HỖN SỐ (tiếp theo )
I-MỤC TIÊU: Cần đạt
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
Ghi chú: BT cần làm:bài 1(3 hỗn số đầu), bài 2( a, d), bài 3.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ của SGK 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
T.G
Hoạt động day
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A/ Bài cũ:
GV kẻ tia số lên bảng.
Yêu cầu HS lên bảng viết hỗn số thích 
hợp vào chỗ chấm dưới một vạch của 
tia số. 
B/Bài mới: 
1,Giới thiệu bài:
2, Hướng dẫn cách chuyển đổi một 
hỗn số thành phân số:
GV dán hai hình vuông lên 
bảngvà một ,hình vuông như thế nhưng chia ra 8 phần bằng nhau rồi tô màu năm phần.
GV giúp HS dựa vào hình vẽ trực 
quan và nêu câu hỏi để HS nhận ra có 2 hình vuông. 
- GV hướng dẫn HS chuyển đổi hỗn 
số 2 thành phân số. 
- GV ta viết gọn:
 2 = = 
3, Thực hành:
1 
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
 vở
2 
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
 phiếu học tập
3 
 * GV chấm bài
 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào
 vở
 * GV chấm bài 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nắm vững cách chuyển đổi hỗn số 
thành phân số.
- Về nhà làm bài ở vở bài tập trang 12, 13
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS nêu được có 2 hìnhvuông.
- HS lên bảng thực hiện.
 2= 2 + ==
- HS rút ra nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
HS làm bài vào bảng con. 
- HS làm bài vào vở Và
- HS làm bài vào phiếu học tập
- 3 HS lên bảng chữa bài
- HS làm bài vào vở 
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Kỷ thuật:
ĐÍNH KHUY 2 LỖ ( tiết 2 )
I-MỤC TIÊU: Cần đạt
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn.
Ghi chú: Với HS khéo tay:
 Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm
- Khuy 2 lỗ, kim chỉ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
T.G
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5 phút
30 phút
5 phút
A. Bài cũ:
GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS 
B. Bài mới:
1, Hoạt động 1: Thực hành 	 
- GV nhận xét, nhắc lại một số điểm 
Cần lưu ý khi thực hành.
- Yêu cầu cần đạt của sản phẩm.	 
- GV quan sát, giúp đỡ thêm HS 
( phàn thực hành 2 tiét ) nên cho HS 
làm bước 1 thành thạo.
2, Hoạt động 2: Nhận xét 
- GV đánh giá sơ bộ phần thực hành 
Tiết 1.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học .
- Nắm chắc quy trình đính khuy 2 lỗ.
- HS nhắc lại cách đính khuy 2 lỗ.
- HS thực hành.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
	˜–˜– ˜– &˜–˜–˜– 
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT ĐỘI
(Nội dung đã có Biên bản sinh hoạt Đội)
- Nhận xét của Tổ trưởng - Chuyên môn -

Tài liệu đính kèm:

  • docGIOA AN LOP 5 20122013 TUAN 2.doc