Toán:
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU
- Thực hành tính diện tích của các hình đã học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thước, phấn màu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 21 Ngày soạn: 14/01/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 17 tháng 01 năm 2011 Toán: Tiết 101: Luyện tập về diện tích I. Mục tiêu - Thực hành tính diện tích của các hình đã học II. Đồ dùng dạy học - Thước, phấn màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng . + Làm bài tập 2. GV chữa bài nhận xét và cho điểm. 2 Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp. 2.2 Ví dụ - GV vẽ hình của mảnh đất trong bài toán và yêu cầu HS quan sát và tìm cách tính diện tích của mảnh đất. - GV gọi HS nêu cách tính của mình - GV nhận xét - Yêu cầu HS làm bài vào nháp GV gọi 1 HS nhận xét, sau đó nhận xét 2.3. luyện tập thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát hình. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời 1 HS nhận xét, sau đó chữa bài và ghi điểm cho HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS làm bài. Gọi HS đọc bài làm. GV cùng cả lớp nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ. - HS quan sát. - HS thảo luận theo cặp. - 2 HS nêu cách thực hiện. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập. Đáp số : 3607 m2 - HS đọc đề bài và quan sát hình trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. Bài giải Độ dài của cạnh AB là : 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m) Diện tích hình chữ nhật ABCD là : 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là : 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích của mảnh đất là : 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số : 66,5 m2 - HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS làm bài sau đó 1 HS nêu bài làm, lớp nhận xét - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tập đọc: Tiết 41: Trí dũng song toàn I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó: khóc lóc, Liễu Thăng, cống nạp, đồng trụ, nổi dậy, loang, linh cữu. - Đọc lưu loát toàn bài văn, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Phân biệt lời của các nhân vật, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, miêu tả. - Đọc diễn cảm toàn bài. 2. Đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: trí dũng song toàn, thám hoa, Liễu Thăng, đồng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp, .... - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh học SGK trang 25 - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi về nội dung bài: - Gọi HS nhận xét bạn - Nhận xét, cho điểm 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc - Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài văn - Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài văn. - Yêu cầu HS đọc luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK 1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liẽu Thăng? 2. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với hai đại thần nhà Minh. 3. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? 4. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? 5. Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 5 HS đọc bài theo hình thức phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp với từng nhân vật. - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. - Lắng nghe. - 2 HS đọc bài - HS đọc nối tiếp theo đoạn. - HS đọc theo bàn. - Theo dõi -HS đọc thầm bài và trả lời 1. Ông vờ khó than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời 2. Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Bạch Đằng thưở trước máu còn loang. 3. Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông... 4. Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất 5 Bài văn ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn. - 2 HS nhắc lại nội dung - GV đọc mẫu. - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai - Tổ chức HS thi đọc - Nhận xét, cho điểm từng HS - 3 HS luyện đọc theo phân vai. - Theo nhóm 3. Củng cố - Dặn dò - Hỏi: Câu chuyện có ý nghĩa gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Tiếng rao đêm. Khoa học: Tiết 41: Năng lượng mặt trời I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu năng lượng Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái đất. - Biết được tác dụng của năng lượng Mặt trời trong tự nhiên. - Kể tên được một số phương tiên, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng Mặt trời. II. Đồ dùng dạy học Máy tính bỏ túi hoặc đồng hồ chạy bằng năng lượng Mặt trời. Tranh ảnh về các phương tiện, máy móc chạy bằng năng lượng Mặt trời. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động khởi động - Kiểm tra bài cũ + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài trước + Nhận xét, cho điểm từg HS - Giới thiệu bài - 3 HS lên bảng lần lượt trả lời - Lắng nghe. Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên - Gọi HS trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn và vai trò của Mặt trời. - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận: Mặt trời cung cấp năng lượng cho thực vật, động vật và con người. - 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và bổ sung. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Sử dụng năng lượng trọng cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp với yêu cầu: + Quan sát các hình minh hoạ trong SGK. Cho biết con người đã sử dụng năng lượng Mặt trời như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS - HS thảo luân theo bàn, thực hiện các yêu cầu của GV. Sau đó trả lời. + Tranh vẽ mọi người đang tắm biển. Con người sử dụng năng lượng Mặt trời để chiếu sáng. Hoạt động 3: Vai trò của năng lượng Mặt trời. - Tổ chức cho 2 đội trong lớp thi điền vai trò ứng dụng của Mặt trời vào các mũi tên. - Hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên. Hoạt động kết thúc - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi. + Tai sao nói Mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 15/01/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 18 tháng 01 năm 2011 Toán: Tiết 102: Luyện tập về diện tích ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hiện tính diện tích của các hình đã học ( hình vuông, hình chữ nhật, hình thang ) II. Đồ dùng dạy học. - Các hình vẽ trong SGK - Thước, phấn màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết trước. GV chữa bài nhận xét và cho điểm. 2 Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp 2.2 Ví dụ - GV hướng dẫn cách tính diện tích của mảnh đất có dạng như hình ABCDE: + Yêu cầu HS tự tính diện tích của hình thang ABCD, hình tam giác ADE rồi tính diện tích của mảnh đất. - GV gọi HS nhận xét - GV chữa bài cho HS. 2.3. Luyện tập Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết quả sau đó đổi chéo vở kiểm tra 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hướng dẫn HS chuẩn bị giờ sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ. - HS theo dõi hướng dẫn của giáo viên. - 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào nháp Diện tích hình thang ABCD là ( 55 + 30 ) x 22 : 2 = 935 ( m2) Diện tích hình tam giác ADE là: 55 X 27 : 2 + 749,2 ( m2) Diện tích hình ABCDE là: 935 + 724,5 = 1677.5 ( m2) Đáp số: 1677,5 m2 - HS nhận xét bài làm của bạn - 1 HS đọc đề bài trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét. Bài giải Độ dài cạnh BG là: 28 + 63 = 91 ( m ) Diện tích tam giác BCG là: 91 x 30 : 2 = 1365 ( m2) Diệnn tích của hình tam giác AEB là: 84 x 28 : 2 = 1176 ( m2) Diện tích hình chữ nhật ADGE là: 84 x 63 = 5292 ( m2) Diện tích của hình ABCD là 1365 + 1176 + 5292 = 7833 ( m2) Đáp số: 7833 m2 -HS làm bài vào vở. Nêu kết quả Đáp số: 1835,06 m2 - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Chính tả: Tiết 21: trí dũng song toàn I. Mục tiêu Giúp HS: - Nghe - viết chính xác, đẹp một đoạn từ Thấy sứ thần Việt Nan ...... chết như sống" trong truyện Trí dũng song toàn. - Làm bài tập chính tả phân biệt r/d/gi. II. Đồ dùng dạy học Bài tập 3a viết 2 lần vào giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp các từ ngữ có chứa âm đầu r/d/gi của tiết trước. - Nhận xét, ghi điểm HS. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp 2.2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn viết - Gọi 1 HS đọc đoạn văn cần viết. - Hỏi: Đoạn văn kể về điều gì? b) Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Gọi HS đọc, viết các từ vừa tìm được. c) Viết chính tả d) Soát lỗi, chấm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi 1 cặp HS phát biểu - Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - Tổ chức cho HS thi điền từ tiếp sức. + Chia lớp thành 2 đội + Mỗi HS điền một chỗ trống. Khi HS viết xong về chỗ HS khác lên viết. + Đội nào điền nhanh, đúng là đội thắng cuộc. - Tổng kết cuộc thi. - Gọi HS đọc toàn bài thơ - Đọc viết các từ ngữ: giữa dòng; rò rỉ; tức giận; giấu giếm; mùa đông; hốc cây; lò đầu ra.. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp. - Đoạn văn kể về sứ thần Giang Văn Minh khảng khái . - HS nối tiếp nhau nêu các từ khó viết - 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết nháp. - HS đọc yêu cầu và nội dung bài HS thảo luận theo cặp - 1 HS đọc nghĩa của từ, 1 HS đọc từ + Giữ lại để dùng về sau: để dành, dành dụm, dành tiền. + Biết rõ, thành thạo: rành, rành rẽ, - 1 HS đọc trước lớp. - Tham gia trò chơi: dưới sự điều khiển của GV. - 2 HS nối tiếp nhau đọc bài. Các dòng ... c cho HS bào cáo kết quả thảo luận. - 4 HS đọc thông tin. - Thảo luận nhóm và trả lời từng câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời: + Xăng được dùng để chạy máy, các loại động cơ. + ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông. - HS báo cáo Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị Sử dụng năng lượng chất đốt ( tiếp theo) Ngày soạn: 18/01/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 21 tháng 01 năm 2011 Toán: Tiết 105: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Tự tìm cách tính và lập công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán liên quan. II. Đồ dùng dạy học Hình hộp chữ nhật có kích thức 8cm X 5cmX4cm như SGK. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS làm bài tập 2 của tiết học trước. - GV chữa bài, nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới. 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài trực tiếp 2.2. Giới thiệu về diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật - GV nêu bài toán: Hình hộp chữ nhật có chiều dài 8 cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó. - GV: hãy tìm cách tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật trên. - GV nhận xét và chữa bài cho HS. 2.3. Giới thiệu diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV giới thiệu quy tắc tính như SGK - GV yêu câu: Hãy tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên? - GV nhận xét bài làm của HS. 2.4. Luyện tập Bài 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêi cầu HS làm bài. - GV gọi HS nhận xét bài làm. GV nhận xét Bài 2: - GV mời 1 HS đọc đề toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV mời HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò - GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần, cả lớp theo dõi để nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ bài học. - HS nghe và tóm tắt lại bài toán. - 1 HS trình bày trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. Bài giải Chu vi của hình hộp chữ nhật là ( 8 + 5 ) x 2 = 26 ( cm ) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 26 x 4 = 104 ( cm2) - HS nghe và nhắc lại. - 1 HS lên bảng tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp: Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật trên là: 8 X 5 = 40 ( cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trên là: 104 + 40 X 2 = 184 ( cm2) - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là ( 5 + 4 ) x 2 = 18 ( dm ) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: 18 x 3 = 54 ( dm2) Diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật. 5 x 4 = 20 ( dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 54 + 20 x 2 = 94 ( dm2) - 1 HS nhận xét 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài tập, HS cả lớp làm vào vở bài tập Bài giải Chu vi đáy của mặt đáy thùng tôn là ( 6 + 4 ) x 2 = 20 ( dm ) Diện tích xung quanh của chiếc thùng tôn là: 20 x 9 =180 ( dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là. 6 x 4 = 24 ( dm2) Thùng tôn không có đáy, không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là 180 + 24 = 204 ( dm2) - 1 HS nhận xét. - HS nêu lại quy tắc tính Luyện từ và câu: Tiết 42: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Mục tiêu Giúp HS: - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả. - Làm đúng các bài tập: điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết sẵn 2 câu văn ở phần nhận xét. - Bảng nhóm, bút dạ III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn ngắn viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân. - Nhận xét, cho điểm HS. 2. Dạy bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài trực tiếp 2.2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp. - Gọi HS phát biểu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS thảo luận theo cặp. - 2 HS phát biểu. - Lắng nghe Bài 2: - Gọi HS đọc câu mình đặt. GV ghi nhanh lên bảng 3 câu và yêu cầu HS phân tích như ở bài 1. - Nhận xét câu trả lời của học sinh. 2.3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu - Nhận xét, khen ngợi HS. 2.4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt - Gọi HS dưới lớp đặt. Bài 3 -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp - Gọi HS làm bài trên lớp giải thích vì sao mình chọn từ đó. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - 3 HS nối tiếp nhau đọc câu của mình đặt, 3 HS khác phân tích câu của bạn. - 2 HS đọc thành tiếng. - 3 đến 5 HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng. - Làm bài cá nhân. 3 HS lên trên bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Chữa bài. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 3 HS làm bảng lớp. Dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét. - 3 đến 5 HS đọc câu của mình đặt. - 1 HS đọc thành tiếng - HS thảo luận theo cặp. -2 HS giải thích cách làm của mình. HS cả lớp lắng nghe. - Lắng nghe, chữa bài. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, đọc câu mình đặt. - Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Làm việc theo yêu cầu của GV - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc lại ghi nhớ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ; đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn: Tiết 42: Trả bài văn tả người I. Mục tiêu Giúp HS: - Nhận thức đúng các lỗi về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả, .... trong bài văn tả người của mình và của bạn khi đã được thầy cô chỉ rõ. - Tự sửa lỗi của mình trong bài văn. - HIểu và học cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh .... cần chữa chung cho cả lớp. III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Nhận xét chung bài làm của HS - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập làm văn - Nhận xét chung bài làm của HS. * Ưu điểm - 1 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe + HS hiểu đề bài, viết đúng yêu cầu của đề bài. Bố cục của bài văn - GV đọc một số bài làm tốt * Nhược điểm: - GV nêu các lỗi điển hình về dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả. - Trả bài cho HS 2. Hướng dẫn chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2 - Yêu cầu HS sửa bài - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết lại. - Nhận xét, khen ngợi HS viết tốt. - GV đọc đoạn văn hay sưu tầm được. 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm lại và xem lại hình thức về văn kể chuyện đã học ở lớp 4. - Xem lại bài của mình. - 1 HS đọc thành tiếng. - Sửa lỗi. - 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình. - Lắng nghe. Lịch sử: Tiết 21: Nước nhà bị chia cắt I. Mục tiêu Sau bài học HS nêu được: - Đế quốc Mĩ cố tình phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Để thống nhất đất nước, chúng ta phải cầm súng chống Mĩ-Diệm. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ hành chính Việt nam - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài - GV cho HS quan sát hình chụp chiếc cầu Hiền Lương bắc qua sông Bến Hải, giới tuyến quân sự tạm thời giữa hai miền Nam Bắc.GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Nội dung hiệp định Giơ-ne-vơ - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu các vấn đề sau: + Tại sao có hiệp định Giơ - ne - vơ? + Nội dung cơ bản của hiệp định Giơ-ne-vơ là gì? - GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến về các vấn đề nêu trên. - GV nhận xét phần làm việc của HS. - HS tự đọc SGK, làm việc cá nhân để tìm câu trả lời cho từng câu hỏi. - Pháp thất bại nặng nề ở Điện Biên Phủ. Hiệp định kí ngày 21/7/1954. - Hiệp định công nhận chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam * Mỗi HS trình bày một vấn đề, các HS theo dõi và bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh. Hoạt động 2: Vì sao nước ta bị chia cắt thành 2 miền Nam bắc? - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng thảo luận để giải quyết các vấn đề sau: + Nêu dẫn chứng về việc đề quốc Mĩ cố tính phá hoại hiệp định Giơ-ne- vơ? + Những việc làm của đế quốc Mĩ đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? + Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp. - HS làm việc theo nhóm, thảo luận thống nhất ý kiến và ghi ra phiếu học tập của nhóm - Lập chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm + Đồng bào ta bị tàn sát, đất nước ta bị chia cắt lâu dài. + Chúng ta lại tiếp tục đứng lên cầm súng chống đế quốc Mĩ và tay sai. - Đại diện từng nhóm nêu ý kiến của nhóm mình. Củng cố - Dặn dò - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà học thuộc bài, tìm hiểu về phong trào Đồng khởi của nhân dân Bến Tre. Sinh hoạt: Nhận xét tuần 21 I/ Mục tiêu: - Học sinh nhận thấy được ưu nhược điểm của tuần qua và đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới. II/ Nội dung: 1. Cán sự nhận xét. 2. Giáo viên nhận xét: A, ưu điểm: - Đi đúng giờ, sinh hoạt 15 phút đầu giờ đúng lịch. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học và làm bài trước khi đến lớp, trong giờ hăng hái giơ tay phát biểu xây dựng bài. B, Tồn tại: - - III/ Phương hướng tuần tới. Phát huy ưu điểm. Khắc phục tồn tại.Thực hiện tốt an toàn giao thông, quán triệt HS chấp hành các chủ trương, pháp luật của nhà nước Kí duyệt Hiệu phó CM Tổ trưởng CM
Tài liệu đính kèm: