Chính Tả
Nhớ - viết : Cao Bằng
I- MỤC TIÊU :
-Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ của bài :"Cao Bằng.".Hiểu nội dung bài , Các từ cần viết hoa .
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chính tả , trình bày khổ thơ , viết đúng các từ cần viết hoa như tên người , địa lí Việt Nam.
-Giáo dục ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp, viết đúng chính tả .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ ghi bài tập 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
A-Kiểm tra bài cũ :( 3' )
- Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ bài Cao Bằng ?
Soạn 8/2 Thứ 3 ngày 13 tháng 2 năm 2007 Chính Tả Nhớ - viết : Cao Bằng I- mục tiêu : -Nhớ - viết chính xác, trình bày đúng 4 khổ thơ của bài :"Cao Bằng...".Hiểu nội dung bài , Các từ cần viết hoa . - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết chính tả , trình bày khổ thơ , viết đúng các từ cần viết hoa như tên người , địa lí Việt Nam. -Giáo dục ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp, viết đúng chính tả . II-đồ dùng dạy học : -Bảng phụ ghi bài tập 2. III-các hoạt động dạy học chủ yếu : A-Kiểm tra bài cũ :( 3' ) - Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ bài Cao Bằng ? GV nhận xét . B -Bài mới :( 32 ' ) 1-Giới thiệu bài:(1phút ) Nêu nội dung, yêu cầu tiết học. 2-Hướng dẫnviết chính tả:(5 -7phút ) a-Tìm hiểu bài chính tả: Gọi một số HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài thơ. Tác giả viết bài thơ ca ngợi điều gì ? Cả lớp đọc thầm lại bài. Trả lời b-Hướng dẫn viết từ khó: Đèo Gió , Đèo Ngang ,đèo Cao Bắc , ...... Học sinh viết vở nháp -lên bảng 3-Viết chính tả:(15 phút) Đọc lại bài một lượt- nhắc nhở tư thế ngồi viết cách cầm bút HS viết . HS soát lỗi . HS viết vở . HS đổi vở soát lỗi ,gạch chân lỗi. 4-Chấm chữa bài (5 phút) GV chấm một số bài , chữa lỗi phổ biến. HS tự đối chiếu bài với SGK ,sửa 5-Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(5-7 phút) Tổ chức cho HS làm bài tập 2 Học sinh làm bài <sử dụng bảng phụ > Bài tập :3 Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài Học làm bài - lên bảng điền vào bảng phụ.... Học sinh làm -nhận xét bổ sung 6-Củng cố dặn dò (3 phút) GV các từ ngữ khi cần viết hoa đối với các danh từ ntn? Nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh I/ Mục đích yêu cầu : -Giúp học sinh hiểu và nắm vững các từ ngữ thuộc chủ đề về an ninh , trật tự ...Học sinh có vốn từ về an ninh trật tự . - Rèn luyện cho học sinh ý thức và xác định các từ ngữ thuộc chủ đề trật tự an ninh . - Giáo dục học sinh ý thức sử dụng từ đúng mục đích . II/Đồ dùng : - Bảng phụ kẻ theo mẫu sgv bt2 , chép bt3. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : GV thế nào là trật tự ? an ninh ? nêu ví dụ ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : Bài tập 1: Gv yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 nêu yêu cầu của bài ? Gv thế nào là trật tự ? ở lớp ta trật tự nhe giảng là ntn ? gv từ đó em suy ra nghĩa của từ trật tự ? Học sinh xác định vở nháp lên bảng trình bày - nhận xét bổ sung . Gv ở bất cứ nơi đâu dù làm bất cứ việc gì cũng phải có trật tự nghĩa của nó có giống với từ trật tự trong bài không ? Bài tập 2 : Gv yêu cầu học sinh đọc bài làm việc theo nhóm 4 theo yêu cầu của bài ? Học sinh làm việc theo nhóm - lên bảng trình bày < sử dụng bảng phụ kẻ theo mẫu Bài tập 2 Nhóm Học sinh các nhóm lên bảng điền - nhận xét bổ sung . Gv so với bài tập 1 thì việc giữ trật tự ở bài2 có gì khác ? Bài tập 3 : Sử dụng bảng phụ . Học sinh đọc bài và nêu yêu cầu của bài tập . Gv ta xác định các từ ngữ về trật tự - an ninh ? Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Gv trong bài những từ ngữ chỉ người : cảnh sát , trọng tài ...... .........chỉ sự việc : giữ trật tự ,bắt ..... 3/ Củng cố dặn dò : Gv thế nào là giữ gìn an ninh trật tự ? ngày tết đến gần mỗi chúng ta phải có trách nhiệm ntn về an ninh trật tự nơi em học ? thôn xóm của em ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Nối các câu gép bằng qht. Toán Mét khối I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu được mết khối là một dơn vị đo của thể tích . Nắm được mối quan hệ giữa mét khối và đợn vị nhỏ hơn nó . - Rèn luyện kĩ năng đọc viết các đơn vị đo của thể tích như m,cm.....Học sinh thực hành thành thạo các bước viết về đơn vị đo v. - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế các đơn vị đo thể tích . II/Đồ dùng : Bảng phụ kẻ sẵn bảng để đièn mối quan hệ các đơn vị . III/Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra : Gv nêu mối quan hệ giữa cm , dm? 2/Bài mới : a/Gt : Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : A/ Mét khối : Gv một hình lập phương có cạnh là 1m thì ta nói v của hình đó là 1m. Gv vậy 1m =? dm và 1m= ? dm ? Gv hướng dẫn cách đọc và viết mét khối . GV từ đơn vị đo v như thế ta suy ra 1m= ? cm. B/Nhận xét : GV qua các ví dụ trên em thấy mỗi đơn vị đo V liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu? m dm cm Gv yêu cầu học sinh lên bảng điền các số liệu vầ mối quan hệ các hàng liền nhau ? Bài tập1 : Học sinh làm vở nháp -lên bảng đọc các số đo đơn vị V ? Gv đọc học sinh viết các đơn vị đo V - học sinh lên bảng viết - lớp làm vở nháp . Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài . Gv mỗi đơn vị đo V hơn kém nhau bao nhiêu lần ? ứng với mấy chữ số ? khi viết từ đơn vị nhỏ về đv lớn thì dấu phẩy lùi về phiá nào ? và ngược lại ? Học sinh làm vở nháp -lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Bài tập 3: Học sinh đọc và tóm tắt bài : chiều dài 5 dm ; chiều rộng 3 dm ; chiều cao 2 dm Hỏi xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích là 1 dm Gv diện tích của mặt đáy hình hộp cn là bao nhiêu ? diện tích 1 mặt của hình lập phương là bao nhiêu ? chiều cao của hình hộp là bao nhiêu ? xếp được một lượt là bao nhiêu hộp ? Học sinh làm vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Gv nêu mối quan hệ giữa các đon vị đo v đã học ? 2 đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài Luyện tập . Soạn 12/2 Thứ 5 ngày 22 tháng 2 năm 2007 Tập đọc Chú đi tuần . MụC đích yêu cầu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài với giọng đọc thể hiện nhẹ nhàng , trìu mến , thương yêu của các chú công an với các cháu học sinh miền Nam . - Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: hoàn cảnh ra đời của bài thơ hiểu nội dung các chiến sĩ công an yêu thương các cháu học sinh sẵn sàng chịu mọi gian khổ , khó khăn bảo vệ cuộc sống bình yên của tổ quốc . - Giáo dục học sinh kính trọng và biết ơn các chú ông an đã giữ gìn và bảo vệ cuộc sông bình yên của tổ quốc . II. Đồ DùNG DạY HọC - Tranh minh hoạ cho bài tập đọc. Bảng phụ chép khổ thơ1 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC. KIểM TRA BàI Cũ (4') -Học sinh đọc bài phân sử tài tình và trả lời câu hỏi ? B. BàI MớI (36') 1. Giới thiệu bài (1') Gv sử dụng tranh gt bài . 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc (10') - Gọi1 HS giỏi đọc bài một lượt. GV nhận xét sơ bộ HS đọc trước lớp. - Cho cả lớp quan sát tranh minh hoạ bài văn. - Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn văn. Sau mỗi HS đoc, GV giúp cả lớp thống kê từ bạn đọc sai, GV ghi bảng từ sai tiêu biểu và sửa cho HS. - Cả lớp đọc thầm theo bạn. - Quan sát tranh. - HS đọc nối tiếp lượt 1 - 2. - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài (SGK). Giải nghĩa thêm: mền bông , khăn đỏ tung bay . - Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3. - HS luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài. - HS nêu nghĩa các từ mới. - HS đọc đoạn lần 3. - HS đọc 2 vòng. - 1 HS đọc to - HS chú ý giọng đọc của GV b) Tìm hiểu bài (12') - Cho HS đọc lướt toàn bài. - Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi SGK. - Hết thời gian thảo luận, GV tổ chức cho HS nêu câu trả lời. + Câu 1: Sgk - HS đọc. - HS thảo luận - Trình bày ý kiến Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung + Câu 2: Sgk Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung + Câu 3: Sgk Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung + Câu 4:Qua bài thơ em thấy nhiệm vụ của các chú công an vất vả ntn ? em làm gì để đền đáp công ơn đó ? Học sinh liên hệ . - GV chốt nội dung bài: Qua tìm hiểu bài tác giả cho ta thấy các em nhỏ miền Nam phải sống xa bố mẹ ..... Học sinh nêu . c) Đọc diễn cảm, học thuộc lòng (11') - Cho HS đọc nối tiếp đoạn của bài. - GV chọn đọc diễn cảm đoạn..... - Cho HS phát hiện cách đọc diễn cảm của GV. - GV treo bảng phụ hướng dẫn lại cách đọc diễn cảm ..... - Cho HS đọc diễn cảm theo cặp toàn bài . - Thi đọc diễn cảm trước lớp. GV cùng HS nhận xét bình chọn HS đọc hay nhất. - HS đọc nối tiếp từng đoạn bài. - HS chú ý để phát hiện cách đọc của GV. Nêu cách đọc diễn cảm. - Một số HS tập đọc diễn cảm (khổ thơ)trên bảng phụ. - Đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm 3. Củng cố - Dặn dò (3') - Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. - Nhắc nhở HS về nhà luyện đọc lại bài. Chuẩn bị bài: Luật tục xưa của người Ê - đê . kể chuyện Kể chuyện đã nghe , Đã đọc. I-mục tiêu: -Rèn kỹ năng kể chuyện tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe , đã đọc nói về việc góp sức mình bảo vệ trật tự trị an,an ninh đất nước . Rèn kỹ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn . -Hiểu ý nghĩa câu chuyện ,biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn. -Giáo dục tính bạo dạn, lòng say mê đọc sách, ý thức giữ gìn trật tự , an ninh ... II-Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài . - Bảng phụ ghi gợi ý 3 (SGK) - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá. III-Các hoạt động dạy học: A- Kiểm tra bài cũ:(3') - Gọi HS kể lại câu chuyện giờ trước , nêu ý nghĩa câu chuyện . - HS - GV nhận xét . B-Bài mới:( 32-35' ) 1- Giới thiệu bài ( 1' ) Giới thiệu nội dung , yêu cầu tiết học. Kết hợp kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Ghi đề bài, HS đọc đề bài . 2- Hướng dẫn HS kể chuyện( 30 - 33' ) a- Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài ( 8-10' ) GVbóc băng giấy che đề bài. Dùng câu hỏi để phân tích đề. Dùng phấn màu gạch chân những từ quan trọng . Giải nghĩa từ :trật tự ,an ninh . ? Em chọn truyện nào để kể? Em tìm truyện đó ở đâu? GV treo bảng phụ ghi gợi ý 3 . 2HS đọc dề bài. HS nêu yêu cầu chính của đề. 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý HS nêu kết hơp giới thiệu truyện . HS đọc lại trình tự kể . b- HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện( 22-25' ) *Kể chuyện theo cặp: GV đến các nhóm theo dõi giúp đỡ Kể chuyện trước lớp: GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá. Tổ chức thi kể chuyện. -Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn có cách kể chuyện hay nhất ,bạn đặt câu hỏi hay nhất . GV nhận xét chung. HS thi kể chuyện trước lớp. Lớp theo dõi nhận xét theo tiêu chuẩn. HS bình chọn . 3-Củng cố dặn dò (1' ) Qua tiết kể chuyện hôm nay các em đã kể chuyện về những người như thế nào của đất nước ? Gv bản thân em đã làm được những gì để bảo vệ an ninh, trật tự nơi em ở ....? Nhận xét tiết học. Dặn HS về kể chuyện cho người thân nghe. Dặn H ... g thì ai thu dọn và phải đảm bảo yêu cầu gì ? Gv công việc sau khi dọn cần làm trong lúc nào ? Gv tóm tắt ý chính của hoạt động .... Hoạt động 3: Đánh giá kết quả câu hỏi cuối bài . Học sinh làm bài - báo cáo kết quả . Rút ra ghi nhớ ? sgk Học sinh nêu ghi nhớ của bài . Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi . Học sinh liên hệ thực tế . Các món ăn phải bày làm sao cho khoa học và hợp với từng loại món ăn.... Học sinh lên bảng bày các món ăn . Học sinh nhận xét bổ sung . Học sinh nêu - nhận xét trả lời . Học sinh liên hệ thực tế ở gia đình . Học sinh trả lời - nhận xét bổ sung Học sinh trả lời vào phiếu - nhận xét bài làm cảu các bạn . 3/Củng cố dặn dò : Nêu các bước bày dọn các món ăn trong một bữa ăn ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống . Toán Thể tích hình hộp chữ nhật I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm được thể tích của hình hộp chữ nhật là tính ntn . Hiểu được cách tính thể tích của một hình . - Rèn luyện cho học sinh cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật . Dựa vào công thức tính v của hình hộp cn làm thành thạo các bài tập liên quan . - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt áp dụng vào thực tế . II/ Đồ dùng : Hình hộp chữ nhật mẫu . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra :Gv sử dụng hình hộp mẫu để học sinh nêu cách tính số hình lập phương bằng nhau đặt vào trong hình hộp đó ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài từ hình hộp chữ nhật mẫu . b/ Nội dung : * Ví dụ : Tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 20 cm , chiều rộng 16 cm , chiều cao 10cm . Học sinh đọc và tóm tắt bài . Gv ta có thể dựa vào bài tập3 tr 118 tính xem số hình lập phương có cạnh là 1cm là bao nhiêu hình ? đó chính là thể tích của hình hộp chữ nhật . Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài . Gv ta có thể viết gọn công thức tính thể tích hình hộp này bằng cách nào khác ? Vậy thể tích của hình hộp cn là : 20 x 16 x 10 = 3200 ( cm) * Qui tắc : sgk Học sinh nêu qui tắc sgk . V= a x b xc ( V là thể tích , a,b,c là ba kích thước của hình hộp cn ) Bài tập 1: Học sinh đọc và tóm tắt bài . Gv nêu cách tính diện tích của hình hộp chữ nhật ? Học sinh làm bài vào vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Bài tập 2: Gv quan sát khối gỗ trên trên em có thể tính V được không bằng cách nào ? Gv ta có thể cắt hình trên thành 2 hình hộp để tính bằng cách nào ? ta có thể cắt theo đường nào ? Học sinh hãy dùng bút chì kẻ đường cắt của hình đó . Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Bài tập 3: Gv quan sát hình ta thấy V của hình chỉ có nước là bao nhiêu ? hình có cả khối đálà bao nhiêu? vậy chênh lệch V là do đâu ? Học sinh trả lời - làm vào vở -lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Gv ngoài cách tính trên ta còn làm ntn khác ? 3/ Củng cố dặn dò : Gv nêu công thức V của hình hộp chữ nhật ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Địa Lí Một số nước châu Âu I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu được một số đặc điểm của một số nước châu Âu . Nắm vững kiến thức về điều kiện tự nhiên của châu Âu . - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng chỉ và xác định bản đồ vị trí của Liên bang Nga , Pháp các mối quan hệ về các điều kiện tn, địa lí ..... - Giáo dục học sinh ý thức đoàn kết tinh thần quốc tế . II/ Đồ dùng :Lược đồ kinh tế của một số nước châu á , châu Âu. Các hình minh hoạ sgk. Phiếu học tập theo mẫu của thế kế . III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Gv dựa vào lược đồ của châu Âu hãy xác định vị trí giới hạn của châu Âu ? nêu các điều kiện của châu Âu ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : GV sử dụng một số tranh về các nước châu Âu gt bài . b/ Nội dung : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Liên bang Nga Gv yêu cầu học sinnh làm việc cá nhân - tìm hiểu các thông tin và điền vào phiếu học tập . Các yếu tố Ví trí địa lí Diện tích Dân số Khí hậu Tài nguyên khoáng sản Sản phẩm các nghành cn - nông nghiệp . Đặc điểm- sản phẩm chính của các nghành GV Liên bang Nga nằm ở Đông Âu , Bắc á........... Hoạt động 2:Pháp Gv yêu cầu các nhóm hoạt động nhóm 4 theo nd sau :Quan sát lược đồ trả lời câu hỏi sau . - Xác định vị trí thủ đô của nước Pháp ? - Điều kiện tự nhiên của nước Pháp ? - Sản phẩm chính của các ngành công nghiệp , nông nghiệp ? Gv yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả ? Gv vậy nước Pháp là một nước nằm ở Tây Âu có nền cn phát triển .... Ghi nhớ : sgk GV quan sát một số hình ảnh về đất nước Nga em nhận xét gì về kt ? GV tại sao nền kinh tế của Pháp lại rất phát triển ? Học sinh tìm hiểu sgk và làm vào phiếu học tập - trình bày bài làm của mình . Học sinh tóm tắt nội dung . Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí . Các nhóm thảo luận báo cáo kết quả - các nhóm nhận xét bổ sung . Học sinh nêu ghi nhớ sgk Hcọ sinh trả lời - nhận xét bổ sung . 3/Củng cố dặn dò : Gv nêu các đặc điểm về tự nhiên của Liên bang Nga , Pháp ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài Ôn tập . Soạn 13/2 Thứ 7 ngày 24 tháng 2 năm 2007 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ . I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu và nắm vững thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến . - Rèn cho học sinh biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ , thay đổi vị trí các vế câu . - Giáo dục học sinh ý thức học tập vận dụng vào thực tế về cách đặt câu có quan hệ tăng tiến . II/Đồ dùng : - Bảng phụ viết câu ghép ở bài tập 1 .Bài tâp 2 III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Gv nêu các kiểu quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ đã học ? lấy ví dụ ? 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : Gv sử dụng bảng phụ chép phần nhận xét . Gv yêu cầu học sinh đọc bài 1 phần nhận xét ? Học sinh đọc bài . Gv hãy xác định câu ghép - vế ghép của câu - các cn và vn trong các vế ? Học sinh lên bảng thực hành xác định theo yêu cầu .Lớp xác định vở nháp - nhận xét bổ sung . Gv xác định cặp quan hệ từ ở câu trên ? Học sinh nêu và khoanh vào vở nháp . GV ta có thể tìm thêm cặp qht chỉ quan hệ tăng tiến ? có thể thay vào câu trên được không ? Gv khi dùng cặp quan hệ từ chỉ mức độ tăng tiến thì cấu tạo câu phải ntn ? <k. Ghi nhớ : sgk Luyện tập : Bài tập 1: Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài . Gv tìm câu ghép có quan hệ tăng tiến , phân tích câu ghép trên ? Học sinh làm vở nháp - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Bài tập 2 : sử dụng bảng phụ chép nd . Học sinh đọc yêu cầu của bài . Gv yêu cầu học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Gv để câu ghép có cặp qht chỉ mức độ tăng tiến ta cần xác định ntn ? 3/ Củng cố dặn dò : Gv thế nào là câu ghép có mức độ tăng tiến ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau :Mở rộng vốn từ : TRật tự -an ninh . Tập làm văn . Trả bài văn kể chuyện I/Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh nắm được những điểm mạnh yếu của bài làm của mình . Cách trình bày một bài văn kể chuyện theo yêu cầu của tiết kt . - Rèn luyện cho học sinh cách viết bài văn kể chuyện . Cách trình bày bài văn kể chuyện . Cách sửa chữa bài . Cách dùng từ đặt câu trong bài văn kể chuyện . - Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài và chữa bài . II/Đồ dùng : Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kt . Một số lỗi chính tả : Leo / neo , khâm / khân , Thạch Sanh / Thạch Xanh ..... III/ Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài . 2/ Bài mới : a/ Giới thiệu : Gv gt bài trực tiếp . b/ Nội dung : Gv sử dụng bảng phụ chép nd 3 đề ........ Học sinh đọc các đề bài ở bảng phụ . Gv nhận xét bài làm chung : cơ bản hiểu đề xác định được nd của đề bài . cấu tạo cảu bài văn kể chuyện đã học ở lớp 4 . - Một số bài viết đạt được các yêu cầu của bài - Một số bài còn mang tính liệt kê chuyện Gv thông báo kết quả của bài làm . Hướng dẫn chữa lỗi : Gv sử dụng bảng phụ chép một số lỗi sai - yêu cầu học sinh lên bảng chữa các lỗi trên - lớp chữa vào vở nháp . Học sinh lên bảng chữa - nhận xét bổ sung . GV hd chữa lỗi trong bài làm : Học sinh đọc các lời nhận xét trong vở - tự chữa lỗi bằng bút chì . GV đọc nhỡng đoạn văn hay học sinh phát hiện - nhận xét thảo luận về câu từ ý văn ? Học sinh nhận xét bổ sung . Gv yêu cầu học sinh viết một đoạn văn hay , câu văn hay vào vở nháp . Học sinh lên bảng đọc câu văn hay đoạn văn vừa viết . Nhận xét bổ sung . 3/ Củng cố dặn dò : Gv nêu cấu tạo bài văn kể chuyện ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau . Ôn tập văn tả đồ vật . Toán Thể tích hình lập phương I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp học sinh hiểu và nắm chắc cách tính thể tích của hình lập phương . - Rèn luyện kĩ năng tính thể tích của hình lập phương . Học sinh vận dụng vào để tính thể tích của hình lập phương tốt . - Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế để tính thể tích một hình có dạng hình lập phương II/Đồ dùng :Khối hình lập phương mẫu . Bảng phụ chép bài tập 1. III/Các hoạt động dạy học : 1/ Kiểm tra: GV Nêu công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật ? nếu các đơn vị đo chưa cùng nhau ta làm ntn? 2/ Bài mới : a/ Gt :Gv gt bài trực tiếp . b/Nội dung : * Ví dụ : Hình lập phương có cạnh là 3 cm thì thể tích nó là bao nhiêu ? GV dựa vào cách tính của hình hộp cn hãy tính diện tích mặt đáy ? tính xen hình đó có bao nhiêu hình lập phương nhỏ cạnh là 1 cm? Gv sử dụng hình lập phương mẫu học sinh quan sát . Gv từ hình lập phương này hãy nêu cách tính V của hình lập phương ? * Qui tắc : sgk V = a x a xa Bài tập 1: Gv sử dụng bảng phụ chép bài tập 1. Gv nêu cách tính diện tích một mặt ? diện tích toàn phần ? v của hình hộp ?từ diện tích một mặt hãy tính cạnh của hình lập phương ta làm ntn? Học sinh lên bảng giải bài - lớp làm vở nháp - nhận xét bài . Bài tập 2: Học sinh đọc và tóm tắt bài : Cạnh hình lập phương dài : 0,75m mỗi đề xi mét khối nặng 15 kg . Hỏi khối kim loại nặng bao nhiêu kg ? Gv mỗi đề xi mét khối là đơn vị đo nào ? khối gỗ có bao nhiêu đề xi mét khối ? nặng bao nhiêu ? Học sinh làm vở - lên bảng giải bài - nhận xét bổ sung . Bài tập 3: Học sinh làm bài vào vở nháp - lên bảng giải - nhận xét bổ sung . Gv tính thể tích của hình lập phương có cạnh là bao nhiêu ? tính ntn ? 3/Củng cố dặn dò : Gv nêu qui tắc tính V hình lập phương? So với cách tính hình hộp cn về thể tích có gì khác ? Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .Luyện tập .
Tài liệu đính kèm: