Toán
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Giúp học ính củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Vận dụng làm bài tập có liên quan.
- Học sinh chăm chỉ ôn luyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
Tuần 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010 Chào cờ Tập trung toàn trường Toán ôn tập về đo diện tích I. Mục tiêu: - Giúp học ính củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. - Vận dụng làm bài tập có liên quan. - Học sinh chăm chỉ ôn luyện. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: học sinh làm bài tập 4. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Bài 1: Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, chữa. Bài 2: Học sinh làm cá nhân. - Giáo viên nhận xét, đánh giá. Bài 3: Học sinh tự làm cá nhân. - Giáo viên chấm, chữa. - Học sinh làm cá nhân, 1 học sinh làm bảng dưới lớp điền cho đầy đủ vào bảng đơn vị đo diện tích. - Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát lỗi. a) 1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 = 1000 000 mm2 1 ha = 10 000 m2 1 km2 = 100 ha = 1 000 000m2 b) 1 m2 = 0,01 dm2 1m2 = 0,000 001 km 1 m2 = 0,0001 km2 1 ha = 0,01 km2 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2 - Học sinh làm cá nhân, chữa bảng. a) 65000 m2 = 6,5 ha b) 6 km2 = 600 ha 846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920 ha 5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về học bài. AÂm nhaùc HOẽC HAÙT: DAỉN ẹOÀNG CA MUỉA HAẽ I. MUẽC TIEÂU: - HS haựt ủuựng giai ủieọu baứi Daứn ủoàng ca muứa haù. Theồ hieọn ủuựng nhửừng tieỏng haựt ủaỷo phaựch, haựt luyeỏn vaứ ngaõn daứi 2, 3 phaựch. - HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp vaứ theo phaựch - Goựp phaàn giaựo duùc HS bieỏt yeõu quyự vaứ baỷo veọ thieõn nhieõn. II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP: 1. Kieồm tra baứi cuừ: + GV ủaứn giai ủieọu, caỷ lụựp cuứng ủoùc nhaùc roài haựt lụứi keỏt hụùp goừ phaựch baứi TẹN soỏ 7, soỏ 8. 2. Baứi mụựi. a. Giụựi thieọu baứi: b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi: - Yeõu caàu HS ủoùc lụứi ca theo caực phaàn sau: Chaỳng nhỡn thaỏy maứn xanh laự daứy Tieỏng ve ngaõn bao nieàm tha thieỏt Lụứi ve ngaõn neàn maõy bieỏc xanh Daứn ủoàng ca ve ve ve * Nghe haựt maóu - GV haựt maóu * Khụỷi ủoọng gioùng - GV ủaứn chuoói aõm thanh ngaộn ụỷ gioùng Pha trửụỷng, HS nghe vaứ ủoùc baống nguyeõn aõm La * Taọp haựt tửứng caõu - GV yeõu caàu HS laỏy hụi ụỷ ủaàu caõu haựt. - GV chổ ủũnh HS khaự haựt maóu. - GV hửụựng daón HS taọp caực caõu tieỏp theo tửụng tửù * Haựt caỷ baứi - GV hửụựng daón HS tieỏp tuùc sửỷa nhửừng choó haựt coứn chửa ủaùt, thửùc hieọn ủuựng trửụứng ủoọ coự ủaỷo phaựch vaứ nhửừng tieỏng haựt luyeỏn trong baứi. + HS thửùc hieọn - HS nghe - HS ủoùc lụứi ca - HS nghe haựt - HS noựi caỷm nhaọn ban ủaàu veà baứi haựt - HS khụỷi ủoọng gioùng. - HS taọp haựt - GV yeõu caàu HS haựt noỏi caực caõu haựt.- HS haựt hoứa theo. - HS sửỷa choó sai - HS trỡnh baứy baứi haựt keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp. - HS haựt ủuựng nhũp ủoọ. Theồ hieọn saộc thaựi vui tửụi, trong saựng cuỷa baứi haựt. 3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi: OÂn taọp: Daứn ủoàng ca muứa haù - Nghe nhaùc Tập đọc Thuần phục sư tử (Truyện dân gian A Rập) I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - Từ ngữ: Thuần phục. - Nội dung: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc bài Con gái. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Luyện đọc. - Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ. - Giáo viên đọc mẫu. b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. - Ha-li-ma đến gặp gị giáo sĩ để làm gì? - Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào? - Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khó? - Ha-li- ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? - Ha- li- ma đã lấy 3 sợi lông Bờm của sư tử như thế nào? - Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận giữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi” - Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ? - Nêu ý nghĩa bài. c) Đọc diễn cảm. - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3- hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Giáo viên đánh giá. - 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn. - Rèn đọc đúng và đọc chú giải. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - 1- 2 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh theo dõi. - Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm cách nào để chồng nàng hết cau có, - Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của một con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết. - Vì điều kiện giáo sĩ đưa ra không thể thực hiện được. Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông bờm của nó lại càng khó. - Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy. - Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bền khấn bỏ đi. - Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận được. - Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng. - Học sinh nối tiếp nêu cách đọc. - 5 học sinh đọc nối tiếp - Học sinh theo dõi. - Học sinh luyện đọc theo cặp. - Thi đọc trước lớp. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Luyện đọc diễn cảm ở nhà. Địa lí Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: Học sinh học xong bài này học sinh: - Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên Bản dồ Thế giới. - Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương. - Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Thế giới III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu vị trí địa lí của châu Đại Dương. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài . 1. Vị trí của các đại dương. * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm) (?) Thái Bình Dương giáp với châu lục nào và đại dương nào? (?) Đại Tây Dương giáp với châu lục và đại dương nào? (?) Bắc Băng Dương giáp với chây lục và đại dương nào? (?) Bắc Băng Dương giáp với châu lục và đại dương nào? 2. Một số đặc điểm của các đại dương. * Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp) (?) Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích? (?) Đại Dương nào có độ sâu lớn nhất? Độ sâu trung bình lớn nhất? - Giáo viên tóm tắt nội dung chính. Bài học (sgk) - Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong sgk. - Giáp với châu Mĩ, châu á, châu Nam Cực, châu Đại Dương và giáp với các đại dương. - Giáp với châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực và giáp với các đại dương. - Giáp với châu Phi, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực và giáp với các đại dương. - Giáp với châu Âu, châu á, châu Mĩ và giáp với các đại dương. - Học sinh quan sát vào bảng số hiệu trong sgk. - Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất: 18 triệu km2. - Bắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất: 13 triệu km2. - Thái Bình Dương là đại dương có độ sâu lớn nhất (11034 m) và độ sâu trung bình lớn nhất (4279 m) - Học sinh đọc lại. 3. Củng cố- Tóm tắt nội dung bài Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Giao bài về nhà. Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010 Chính tả (Nghe- viết) Cô gái tương lai I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe viết đúng chính tả bài “Cô gái của tương lai” - Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 học sinh lên bảng , lớp viết vào giấy nháp: anh hùng lao động, tên các huân chương, Huân chương kháng chiến. - Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Giáo viên đọc bài chính tả “Cô gái tương lai” - Tìm nội dung bài. - Nhắc chú ý từ dễ sai. in-tơ-nét (từ mượn tiếng nước ngoài) ốt-xtrây-li-a (tên riêng nước ngoài) Nghị viện thanh niên (tên tổ chức) - Giáo viên đọc chậm. - Giáo viên đọc chậm. - chấm, chữa bài. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài 2. - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau lên bảng. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - Trao đổi phiếu làm kiểm tra. Bài 3: Làm vở - Học sinh theo dõi trong sgk. + Bài giới thiệu Lan Anh là một bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người của tương lai. - Học sinh đọc thầm bài chính tả. - Học sinh viết bài. - Học sinh soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài 2. + Anh hùng lao động. + Anh hùng lực lượng vũ trang. + Huân chương Sao vàng. + Huân chương Độc lập hạng Ba. + Huân chương lao động hạng Nhất. + Huân chương Độc lập hạng Nhất. - Đọc yêu cầu bài 3. a) Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng. b) Huân chương Quân công là huân chương dành cho những tập thể và cá nhân lập nhiều thành tích xuất sắc trong chiến đấu và xây dựng quân đội. c) Huân chương lao động là huân chương dành cho những tập thể cá nhân lập thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất. 4. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 5. dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. Toán ôn tập về đo thể tích I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên chữa bài 3 sgk. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Làm cá nhân - Gọi học sinh lên bảng làm lớp làm vở. - Nhận xét. Bài 2: Làm nhóm. - Gọi học sinh lên nhận phiếu (4 nhóm) - Đại diện nhóm lên trình bày. - Nhận xét. Bài 3: - chấm vở. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét, cho điểm. - Đọc yêu cầu bài 1. a) Tên Kí hiệu Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau. Mét khối Đề-xi-mét khối Xăng-ti-mét khối m3 dm3 cm3 1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 1 dm3 = 1000 cm3 ; 1 dm3 = 0,001 m2 1 cm3 = 0,001 dm3 b) Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi. Đọc yêu cầu bài 2. 1 m3 = 1000 dm3 1 dm3 = 1000 cm3 7,268 m3 = 7268 dm3 4,351 dm3 = 4351 cm3 0,5 m3 = 500 dm3 0,2 dm3 = 200 cm3 3 m32dm3 = 3002 dm3 1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3 - Đọc yêu cầu bài 3, Làm vở. a) 6 m3272 dm3= 6,272 m3 2105 dm3 = 2,105 m3 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3 b) 8 dm3439 cm3 = 8,439 dm3 3670 cm3 = 3,67 dm3 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3 3. Củng cố: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò:BT ... I. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay. - Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: Làm miệng. - Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật. - Giáo viên chốt lại: a) Đoạn gồm 3 đoạn. + Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên) + Đoạn 2: (Tiếp theo cỏ cây) + Đoạn 3: (Tiếp theo đến đêm dày) + Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng) b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào? c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao? Bài 2: Làm vở. - Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật. - Nhận xét cho điểm những đoạn hay. - 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài. Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót. Học sinh 2 đọc các câu hỏi. + Mời 1 học sinh đọc. - Học sinh phát biểu ý kiến. + Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều. + Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều. + Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm. + Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi. + Bằng nhiều giác quan. - Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt - Thính giacs: Nghe tiếng hót của hoạ mi. - Đọc yêu cầu bài tập. - 1 vài học sinh nói con vật em định tả. - Học sinh viết bài. - Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết. - Nhận xét. 4. Củng cố- Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: Dặn chuẩn bị bài sau kiểm tra viết. Luyện từ và câu ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức về dấu phẩy: Năm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy. - Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên làm lại bài 1, 3 tiết trước. - Nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài: Bài 1: - Giáo viên giải thích yêu cầu của bài tập. - Giáo viên chốt lại. - Tác dụng của dấu phẩy. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Bài 2: - Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu cùa bài tập. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Giáo viên chốt lại - Đọc yêu cầu bài 1. - Các em đọc kĩ 3 câu văn, chú ý dấu phẩy trong mỗi câu. - Học sinh làm vào vở, 1 vài bạn làm vào phiếu sau đó lên dán phiếu. Ví dụ: + Câu b: Phong trào Ba đảm đang trong thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nước, đảm việc nhà cho sự nghiệp chung. + Câu a: Khi phương đông vừa cẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót oang lưng. + Câu c: Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó. - Làm theo nhóm. - Đọc yêu cầu bài. - Học sinh đọc thàm bài và làm bài. Sáng hôm nay , có một cậu bé mù dậy rất sơm, đi ra vườn . cậu bé thích nghe điệu nhạc mùa xuân. Có một thầy cô giáo cùng dậy sớm , đi ra vườn theo cậu bé mù. Thầy đến gần cậu bé , khẽ chạm vào vai cậu , hỏi Môi cậu bé run run , đau đớn. Cậu nói: - Thưa thầy, em chưa thấy cánh hoa mào gà , cũng chưa thấy cây đào ra hoa. Bằng một giọng nhẹ nhàng, thầy bảo: - Bình minh giống như một nụ hôn của mẹ , giống như làn da của mẹ chạm vào ta. 3. Củng cố: - Hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ. 4. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT. Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Toán phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 1 HS chữa BT 4. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáo viên viết phép tính lên bảng Ư hỏi để học sinh trả lời. - Nêu các tính chất của phép cộng? Và viết công thức tổng quát. Bài 1: Làm cá nhân. + Tính chất giao hoán. + Tính chất kết hợp. + Cộng với O - Học sinh đọc yêu cầu bài Ư làm c) 3 x = + = = - Nêu cách làm? Bài 2: Giáo viên chữa một phần. a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 = 1689 b) c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10,0 + 28,69 = 38,69 Bài 3: Làm cá nhân. a) x + 9,68 = 9,68 x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68) Bài 4: Giáo viên tóm tắt đề và hướng dẫn. - Học sinh đọc yêu cầu bài Ưlàm cặp đôi. 581 + (878 + 419) = (581 + 419) + 878 = 1000 + 878 = 1878 83,75 + 46,98 + 6,25 = 83,75 + 6,25 = 46,98 = 90,0 + 46,98 = 136,98 - Học sinh đọc yêu cầu bài Ư chữa bài. b) + x = x = 0 (vì = ta có + 0 = = ) - Lớp nhận xét và bổ sung. - Học sinh đọc đề bài Ư làm nhóm. Giải Mỗi giờ cả 2 vòi cùng chảy được: (thể tích bể) = 50% (thể tích bể) Đáp số: 50% thể tích bể. 4. Củng cố: Nhận xét giờ. 5. Dặn dò: Về nhà học bài và làm bài trong VBT. Tập làm văn Tả con vật (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu: - Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh II. Tài liệu và phương tiện: Tranh vẽ hoặc ảnh một số con vật. III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Giáp viên chép đề lên bảng: - Học sinh đọc đề và gợi ý trong sgk. - Giáo viên nhắc: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước. - Học sinh làm bài. 3. Củng cố: - Thu bài. - Nhận xét tiết học. 4. Dặn dò: Chuẩn bị giờ học sau. Thể dục Môn thể thao tự chọn – trò chơi “trao tín gậy” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích. - Chơi trò chơi “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động. II. Chuẩn bị: - 3- 5 quả bóng rổ số 5. - 3- 4 tín gậy để tổ choc trò chơi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu của bài. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo hàng dọc. - Đi vòng tròn, hít thở sâu. 2. Phần cơ bản: a) Môn thể thao tự chọn. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 1 tay (trên vai) + Giáo viên quan sát. - Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực) + Giáo viên nêu tên động tác- làm mẫu. b) Trò chơi “Trao tín gậy” Đội hình chơi theo sân đã chuẩn bị Ném bóng - Học sinh tập theo nhóm 2- 4 học sinh cùng ném bóng vào 1 rổ hay chia tổ tập luyện. - Học sinh tập theo. - Học sinh tập luyện theo tổ. 3. Phần kết thúc: - Hệ thống bài. - Nhận xét giờ. - Dặn về nhà tập luyện- tập ném bóng trúng đích. - Thả lỏng. - Hít thở sâu. Lịch sử Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình I. Mục tiêu: - Học sinh nêu được: Việc xây dựng nhà máy Thuỷ Điện Hoà Bình đáp ứng yêu cầu xây dựng đất nước sau ngày giải phóng. - Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nối bật của công cuộc xây dựng CN XH ở nước ta sau năm 1975. - Học sinh hững thú học bộ môn. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Quốc hội khoá VI có những quyết định trọng đại gì? 3. Bài mới: Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Yêu cầu cần thiết xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. (?) Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì? (?) Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng vào năm nào? Trong thời gian bao lâu? (?) Ai là người cộng tác với chúng ta xây dựng nhà máy này? (?) Chỉ vị trí nhà máy trên bản đồ. - Học sinh thảo luận, đọc sgk. - có nhiệm vụ xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. - chính thức khởi công xây dựng vào ngày 6/11/1979 tại tỉnh Hòa Bình và sau 15 năm lao động vất vả nhà máy được hoàn thành. - Chính phủ Liên Xô là người cộng tác, giúp đỡ chúng ta. Xây dựng nhà máy này. - Học sinh lên chỉ. - Trình bày 1 nhóm/ 1 ý. * Hoạt động 2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm, trên công trường (?) Cho biết trên công trường xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô đã làm việc như thế nào? - họ làm việc cần mẫn, kể cả vào ban đêm. Hơn 3 vạn người và hàng vạn xe cơ giới làm việc hối hả. Dù khó khắn thiếu thốn và có cả hi sinh nhưng Ngày 4/4/1994, Tổ máy số 8, tổ máy cuối cùng đã hoà vào lưới điện quốc gia. - Học sinh đọc sgk- suy nghĩ- trả lời. Hoạt động 3: Đóng góp của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. (?) Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để xây dựng nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có tác động như thế nào vào chống lũ lụt. - góp phần tích cực vào việc chống lũ lụt cho đồng bằng Bắc Bộ. (?) Điện đã góp phần vào sản xuất và đời sống của nhân dân như thế nào? * Bài học: sgk. - cung cấp điện từ Bắc vào Nam. Từ núi rừng đến Đồng bằng, nông thôn đến thành phố. Phục vụ đời sống và sản xuất của nhân dân ta. - Học sinh nối tiếp đọc. 4. Củng cố: - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: Về học bài. Hoạt động tập thể Kiểm điểm tuần 30 I. Mục tiêu: - HS bieỏt tửù kieồm ủieồm vaứ khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm. - Bieỏt tửù quaỷn lyự toồ, lụựp. - Bieỏt trao ủoồi yự kieỏn thoỏng nhaỏt trửụực lụựp. II. Đồ dùng dạy học:Soồ baựo caựo cuỷa ban caựn sửù lụựp; Keỏ hoaùch tuaàn 31 III. Các hoạt động dạy học: 1) Baựo caựo: Lụựp trửụỷng ghi nhaọn soỏ lieọu. - Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo toồng keỏt caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn. - YÙ kieỏn caực toồ vieõn boồ sung. 2) Nhaọn xeựt- tuyeõn dửụng: - Lụựp phoự hoùc taọp nhaọn xeựt: + Toồ hoùc toỏt: . + Caự nhaõn: .. - Lụựp phoự lao ủoọng nhaọn xeựt: + Toồ lao ủoọng toỏt: + Caự nhaõn: . 3) Pheõ bỡnh: + Toồ hoùc taọp chửa toỏt: . + Caự nhaõn: .. + Toồ lao ủoọng chửa toỏt: . 4) Nhaọn xeựt tuaàn 30 5) Phương hướng tuần 31 - Sinh hoaùt neà neỏp, ủaùo ủửực, toồ chửực cho HS thi ủua hoùc taọp toỏt ụỷ tuaàn 30 - Nhaộc nhụừ HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, bieỏt giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp, boỷ raực ủuựng nụi qui ủũnh. Tham gia toỏt ATTG. - Khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm maộc phaỷi ụỷ tuaàn qua vaứo tuaàn hoùc tieỏp theo.
Tài liệu đính kèm: