Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài
2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn
3. Thái độ: Tích cực học tập
II) Chuẩn bị:
- Học sinh:
- Giáo viên:
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 31 Thứ hai ngày Tập đọc: CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài 2. Kỹ năng: Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài: Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài: - Công việc đầu tiên của anh Ba giao cho chị Út là gì? (Rải truyền đơn) - Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên? (Chị Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm ngồi dậy nghĩ cách dấu truyền đơn). - Vì sao chị Út muốn được thoát li? (Vì chị Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng) - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Bài văn là đoạn hồi tưởng, kể lại công việc đầu tiên bà Nguyễn Thị Định làm cho cách mạng. Bài văn cho thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng) * Đọc diễn cảm - Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài theo cách phân vai 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về luyện đọc bài - 2 học sinh - 1 học sinh đọc toàn bài - Quan sát tranh SGK - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt) - Luyện đọc theo nhóm đôi - 2 học sinh đọc toàn bài - Lắng nghe - 1 học sinh đọc đoạn 1 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Trả lời câu hỏi - 1 học sinh đọc đoạn 3 - Trả lời câu hỏi - Nêu nội dung bài - 3 học sinh tiếp nối đọc toàn bài - Nêu lại giọng đọc - Lắng nghe - Luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai - Một số nhóm thi đọc - Lắng nghe - Về học bài Toán: PHÉP TRỪ I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố cách thực hiện phép trừ các số tự nhiên, số thập phân, phân số 2. Kỹ năng: Thực hành làm các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh làm ý c của bài tập 2 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Tính rồi thử lại - Nêu yêu cầu bài tập - Cho học sinh làm bài vào bảng con, thử lại rồi chữa bài - 8923 Thử lại + 4766 4157 4157 4766 8923 - 27069 Thử lại + 17532 9537 9537 17532 27069 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài Đạo đức BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (T2) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 2. Kỹ năng: Đưa ra ý kiến, giải pháp để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên 3. Thái độ: Bảo vệ, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài Địa lý: I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: 2. Kỹ năng: 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Về học bài Lịch sử: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về khu di tích lịch sử Tân Trào 2. Kỹ năng: Tìm hiểu lịch sử qua sách vở, báo chí và qua tìm hiểu thực tế 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Ảnh chụp: lán Nà Lừa, đình Hồng Thái, đình Tân Trào, hang Bòng, cây đa Tân Trào III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * hoạt động 1: Tìm hiểu các di tích lịch sử Tân Trào - Yêu cầu học sinh thảo luận kể tên các di tích lịch sử trong khu di tích Tân Trào - Yêu cầu học sinh trình bày hiểu biết của mình về các di tích lịch sử trên * Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Cho học sinh quan sát các bức ảnh chụp các di tích kể trên - Giới thiệu cho học sinh biết về các sự kiện lịch sử gắn với các di tích này - Yêu cầu học sinh nêu suy nghĩ của mình về các di tích lịch sử kể trên 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - Thảo luận, nối tiếp kể tên - Trình bày hiểu biết - Quan sát - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu suy nghĩ - Lắng nghe - Về học bài Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tìm, kể câu chuyện theo yêu cầu của đề bài 2. Kỹ năng: rèn kỹ năng nói, nghe 3. Thái độ: Noi gương, thực hiện những việc làm tốt II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Học sinh kể một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài: - Gọi học sinh đọc đề bài Đề bài: Kể về việc làm tốt của bạn em - Hướng dẫn học sinh phân tích đề, gạch chân dưới những từ quan trọng - Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc các gợi ý ở SGK - Gọi 1 vài học sinh nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật mà mình chọn kể c) Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: * Kể chuyện theo cặp: * Thi kể chuyện trước lớp - Cùng học sinh bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn chọn được câu chuyện có ý nghĩa nhất 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về kể lại câu chuyện của mình cho người thân nghe - 2 học sinh - Đọc đề bài - Xác định trọng tâm của đề - Đọc các gợi ý SGK - Vài học sinh nêu - Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình về nhân vật - 1 số học sinh thi kể chuyện trước lớp, mỗi em kể xong trao đổi cùng bạn về câu chuyện (nội dung, ý nghĩa, nhân vật) - Lắng nghe - Về học bài Thứ tư ngày Toán: PHÉP NHÂN I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố về phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số 2. Kỹ năng: Thực hành làm được các bài tập 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: Bảng con - Giáo viên: Bảng nhóm III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Làm bài 1560 – 271 = ? 83,45 – 42,47 = ? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính - Nêu yêu cầu - Thực hiện các phép tính vào bảng con a) × 4802 × 6120 324 205 19208 9604 14406 30600 12240 1254600 1555848 b) × 35,4 × 21,76 6,8 2,05 283 2 2124 108 80 4352 240,72 44,6080 c) ; Bài 2: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh nêu cách tính nhẩm (nhân nhẩm) một số thập phân với 10, 100, 1000, và với 0,1; 0,01; 0,001; - Yêu cầu học sinh tính nhẩm sau đó nêu kết quả bài làm a) 3,25 × 10 = 32,5; 3,25 × 0,1 = 0,325 b) 417,56 × 100 = 41756 417,56 × 0,01 = 4,1756 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 3 học sinh làm bài vào bảng nhóm - Yêu cầu học sinh chữa bài, khi chữa bài giải thích đã áp dụng tính chất nào của phép nhân để làm bài a) 2,5 × 7,8 × 4 = 2,5 × 4 × 7,8 = 10 × 7,8 = 78 b) 0,5 × 9,6 × 2 = 0,5 × 2 × 9,6 = 1 × 9,6 = 9,6 d) 8,3 × 7,9 + 7,9 × 1,7 = (8,3 × 1,7) × 7,9 = 10 × 7,9 = 79 Bài 4: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải bài Bài giải Quãng đường ô tô và xe máy đi được trong một giờ là: 48,5 + 33,5 = 82 (km) Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau là 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ Độ dài quãng đường AB là: 82 × 1,5 = 123 (km) Đáp số: 123 km 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính - Làm bài, nêu kết quả - Nêu yêu cầu - Làm bài - Chữa bài kết hợp giải thích cách làm - Nêu yêu cầu - Tóm tắt và làm bài vào vở - Lắng nghe - Về học bài Tập đọc: BẦM ƠI I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa bài thơ 2. Kỹ năng: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ. Học thuộc lòng bài thơ 3. Thái độ: Khâm phục những người phụ nữ Việt Nam anh hùng II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Đọc bài: Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về nội dung bài 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho học sinh, hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa từ khó, sửa giọng đọc cho học sinh - Đọc mẫu toàn bài * Tìm hiểu bài - Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. Anh nhớ tới hình ảnh nào? (Cảnh chiều mưa phùn, gió bấc, làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ của mình nơi quê nhà. Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét) - Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng? (- Tình cảm của mẹ với con: “Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần” - Tình cảm của con với mẹ: “Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu”) - Anh chiến sĩ dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? (Anh dùng cách so sánh: “Con đi trăm núi ngàn khe . Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”) - Qua lời nói tâm tình của anh chiến sĩ em nghĩ gì về người mẹ của anh? (Người mẹ của anh chiến sĩ là một người phụ nữ Việt Nam điển hình: Chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình yêu thương con) - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? (Ý chính: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con nơi quê nhà) * Đọc diễn cảm và học t ... hữa bài a) 3,125 + 2,075 × 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) × 2 = 5,2 × 2 = 10,4 - Yêu cầu học sinh so sánh kết quả của hai phép tính trên rồi nêu nhận xét (Với các số giống nhau và phép tính giống nhau nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau sẽ cho các kết quả khác nhau) Bài 3: - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt bài toán rồi giải bài Bài giải Số dân nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77515000 : 100 × 1,3 = 1007695 (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77515000 + 1007695 = 78522695 (người) Đáp số: 78522695 (người) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Nêu yêu cầu - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài - So sánh kết quả, nêu nhận xét - Nêu bài toán - Tóm tắt, làm bài - Lắng nghe - Về học bài Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy 2. Kỹ năng: Sử dụng dấu phẩy trong câu cho đúng 3. Thái độ: Có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ chép yêu cầu và đoạn văn ở bài tập 3 III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Nêu tác dụng của dấu phẩy, lấy ví dụ 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong các đoạn văn ở SGK - Gọi 2 học sinh đọc 2 đoạn văn ở SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm 2, làm bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng * Đáp án: a) Từ những năm 30 của thế kỷ XX, chiếc áo dài cổ truyền à ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ - Chiếc áo dài tân thời à ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu - Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam à ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu b) Những đợt sóng khủng khiếp à ngăn cách các vế câu trong câu ghép - Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn => Ngăn cách các vế câu trong câu ghép Bài tập 2: Đọc mẩu chuyện vui (SGK) và trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh đọc thầm mẩu chuyện vui, trả lời câu hỏi - Gọi 1 số học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng * Đáp án: Lời phê của xã Bò cày không được thịt Anh chàng đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê Bò cày không được, thịt Lời phê trong đơn cần phải viết như thế nào để anh hàng thịt không thể chữa dễ dàng Bò cày, không được thịt - Nêu tác hại của việc dùng sai dấu phẩy trong mẩu chuyện vui trên Bài tập 3: Trong đoạn văn SGK có 3 dấu phẩy đặt sai vị trí, em hãy sửa lại cho đúng - Gọi học sinh đọc đoạn văn ở SGK - Yêu cầu học sinh thảo luận cùng bạn, làm bài - Gọi học sinh chữa bài ở bảng - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: - Câu 1: Bỏ dấu phẩy dùng thừa - Câu 3: Đặt lại vị trí dấu phẩy thứ nhất: “Cuối mùa hè năm 1994, ” - Câu 4: Đặt lại vị trí một dấu phẩy: “Để có thể đưa chị đến bệnh viện ” 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Nêu yêu cầu - 2 học sinh đọc - Thảo luận nhóm, làm bài - Đại diện trình bày - Theo dõi - Nêu yêu cầu - Đọc thầm, trả lời câu hỏi - Phát biểu - Theo dõi - Lắng nghe, ghi nhớ - Nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn ở SGK - Thảo luận, làm bài - Chữa bài ở bảng - Theo dõi - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: MÔI TRƯỜNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu thế nào là môi trường 2. Kỹ năng: - Biết xác định các thành phần tương ứng với các môi trường - Biết xác định môi trường mà mình đang sống 3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường sống II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Yêu cầu học sinh đọc thông tin ở SGK, nêu khái niệm về môi trường (Khái niệm: SGK) - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2, quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Gọi học sinh phát biểu - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Yêu cầu học sinh liên hệ môi trường đang sống để trả lời câu hỏi: + Bạn sống ở đâu? Làng quê hay đô thị? + Nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn sống? + Cần làm gì để bảo vệ môi trường - Cho học sinh quan sát một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, có ý thức bảo vệ môi trường sống - 2 học sinh - Đọc SGK, nêu khái niệm - Thảo luận, quan sát trả lời câu hỏi - Nêu câu trả lời - Theo dõi - Liên hệ, trả lời câu hỏi - Quan sát tranh ảnh - Lắng nghe - Về học bài Địa lý: ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được vị trí địa lý, giới hạn của tỉnh Tuyên Quang - Nắm được diện tích của tỉnh Tuyên Quang và một số đặc điểm về dân cư trên địa bàn tỉnh 2. Kỹ năng: Chỉ bản đồ 3. Thái độ: Yêu quê hương, có ý thức xây dựng và bảo vệ quê hương II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Xác định vị trí và giới hạn của tỉnh Tuyên Quang - Cho học sinh quan sát bản đồ, yêu cầu học sinh xác định vị trí địa lí và giới hạn của tỉnh Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang nằm ở khu vực đông bắc Bắc Bộ và giáp với 6 tỉnh : Hà Giang, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Kạn) * Hoạt động 2: Tìm hiểu về diện tích, dân cư của tỉnh Tuyên Quang - Cung cấp cho học sinh biết về diện tích tự nhiên của tỉnh Tuyên Quang (Tuyên Quang có diện tích đất tự nhiên là 586900 ha hay 5869km2 1,8% diện tích cả nước ) - Yêu cầu học sinh tìm hiểu về đặc điểm dân cư, các dân tộc sinh sống ở tỉnh Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang có rất nhiều dân tộc sinh sống trên địa bàn 5 huyện và 1 thị xã) - Dân tộc có số dân đông sinh sống trên địa bàn tỉnh là: Kinh, Tày, Dao, H’Mông) - Dân cư sống chủ yếu bằng nghề nông - Các dân tộc sinh sống đoàn kết cùng xây dựng quê hương Tuyên Quang giàu đẹp 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, ghi nhớ kiến thức của bài - Quan sát, xác định vị trí của tỉnh Tuyên Quang trên bản đồ - Lắng nghe, ghi nhớ - Trao đổi, nêu hiểu biết của bản thân - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày Toán: PHÉP CHIA I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số 2. Kỹ năng: Thực hành tính, giải bài 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia hai phân số - Thực hiện tính nhẩm: 28,5 × 100 = ? 28,5 × 0,01 = ? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh ôn tập những hiểu biết chung về phép chia: - Hướng dẫn học sinh ôn tập lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư như hướng dẫn ở SGK c) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Bài tập 1: Tính rồi thử lại (theo mẫu) - Hướng dẫn học sinh làm phép tính mẫu như SGK - Yêu cầu học sinh làm bài rồi chữa bài a) 8192 : 32 b) 15335 : 42 8192 32 15335 42 179 256 273 365 192 00 215 05 Thử lại: 256 × 32 = 8192 365 × 42 + 5 = 15335 c) 75,95 : 3,5 d) 976,5: 21,7 75,9,5 3,5 97,6,5 21,7 05 9 21,7 10 8 5 365 2 45 00 000 Bài 2: Tính - Yêu cầu học sinh nêu cách chia hai phân số - Yêu cầu học sinh tự làm bài, 2 học sinh chữa bài ở bảng lớp a) b) Bài 3: Tính nhẩm - Yêu cầu học sinh nêu lại cách nhân nhẩm một số với 10, 100, 1000, và chia nhẩm một số cho 0,1; 0,01; 0,001 . - Yêu cầu học sinh nêu cách chia nhẩm một số cho 0,25; 0,5 - Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm sau đó nêu kết quả a) 25 : 0,1 = 250 25 × 10 = 250 48 : 0,01 = 4800 48 × 100 = 4800 b) 11 : 0,25 = 44 11 × 4 = 44 32 : 0,5 = 64 32 × 2 = 64 Bài 4: Tính bằng hai cách - Hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài, chữa bài a) Hoặc: b) (6,24 + 1,26) : 0,75 = 75 : 0,75 = 10 Hoặc (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về học bài, xem lại bài - 2 học sinh - Thực hiện theo hướng dẫn - Nêu yêu cầu - Thực hiện theo hướng dẫn - Làm bài, chữa bài - Nêu yêu cầu - Nêu cách chia - Làm bài, chữa bài - Nêu yêu cầu - Nêu cách tính - Nêu cách tính - Tính nhẩm, nêu kết quả - Nêu yêu cầu - Lắng nghe - Làm bài, chữa bài - Lắng nghe - Về học bài Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh 2. Kỹ năng: Lập và trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh - Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý 3. Thái độ: Tích cực học tập II) Chuẩn bị: - Học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ để học sinh lập dàn ý III) Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Ổn định lớp: Hát 2) Kiểm tra bài cũ: Trình bày dàn ý của một bài văn tả cảnh đã học ở HKI 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Lập dàn ý cho một trong các cảnh nêu ở SGK - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập - Giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu của đề bài - Gọi học sinh đọc các gợi ý SGK - Yêu cầu học sinh lập dàn ý, 1 số học sinh tự lập dàn ý vào bảng phụ - Yêu cầu học sinh trình bày dàn ý vừa lập - Cùng học sinh nhận xét dàn ý vừa trình bày Bài tập 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý - Nêu yêu cầu bài tập 2 - Lưu ý khi học sinh trình bày: Theo sát dàn ý, diễn đạt thành câu, gọi học sinh trình bày miệng bài văn trước lớp - Cùng học sinh nhận xét, tuyên dương học sinh trình bày tốt 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh hoàn thành 2 bài tập trên - 2 học sinh - Đọc yêu cầu - Nghe, xác định yêu cầu - Đọc gợi ý SGK - Lập dàn ý - Trình bày dàn ý vừa lập - Nhận xét - Lắng nghe - Theo dõi, nhận xét - Lắng nghe - Về học bài, làm bài SINH HOẠT ĐỘI
Tài liệu đính kèm: