Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

PHÉP TRỪ

I. Mục tiêu:

 Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 4 (159)

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 3296Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
phép trừ
I. Mục tiêu: 
	 Củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
	II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: - Học sinh làm bài tập 4 (159)
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a. Ôn luyện về tên gọi thành phần của phép trừ.
? Nêu tên gọi các thành phần trong phép trừ?
? Nêu cách tìm các thành phần trong phép trừ.
b. Thực hành.
Bài 1: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Giáo viên chấm nhận xét.
Bài 3: 
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
a	 	- 	b 	= c
	số bị trừ	số trừ	 hiệu
a = c + b
b = a - c
- HS làm cá nhân, đổi vở soát, chữa bảng.
7,284 – 5,596 = 1,688 TL: 1,688 + 5,596 = 7,284
- Học sinh làm phiêu cá nhân, chữa bảng.
x + 5,84 = 9,16	x - 0,35 = 2,55
	 x = 9,16 - 5,84	x = 2,55 + 0,35
	 x = 3,32	x = 2,90
- Học sinh làm cá nhân.
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
	Đáp số: 696,1 ha.
 4. Củng cố:	- Nhận xét giờ học.
 5. Dặn dò:	Về nhà làm BT trong VBT.
AÂm nhaùc
OÂN TAÄP: DAỉN ẹOÀNG CA MUỉA HAẽ .NGHE NHAẽC
I. Muùc tieõu:
	- HS haựt thuoọc lụứi ca, theồ hieọn saộc thaựi roọn raứng, trong saựng cuỷa baứi Daứn ủoàng ca muứa haù. 
	- HS taọp haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
	- HS nghe baứi haựt Em ủi giửừa bieồn vaứng.
II. ẹoà duứng daùy - hoùc:
- Nhaùc cuù quen duứng.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:
1. Kieồm tra baứi cuừ:
2. Baứi mụựi.
a. Giụựi thieọu baứi: 
b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
* OÂn taọp baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù
- GV sửỷa laùi nhửừng choó HS haựt sai
- Yeõu caàu HS haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, ủoỏi ủaựp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- Yeõu caàu HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc
* Nghe nhaùc: Em ủi giửừa bieồn vaứng
- Giụựi thieọu: Baứi Em ủi giửừa bieồn vaứng
- GV mụỷ baờng nhaùc cho HS nghe laàn 1
- GV cho HS nghe laàn 2
 + 2 nhoựm HS trỡnh baứy baứi haựt Daứn ủoàng ca muứa haù. keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp.
- HS haựt baứi Daứn ủoàng ca muứa haù keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp
+ Tửứng toồ trỡnh baứy baứi haựt.
+ Caự nhaõn trỡnh baứy baứi haựt.
- HS thửùc hieọn.
- HS nghe baứi haựt
+ Noựi caỷm nhaọn veà baứi haựt
+ Noựi veà nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp trong baứi haựt.
- HS nghe laàn 2 keỏt hụùp haựt hoứa theo, vaọn ủoọng theo nhaùc nhử ủu ủửa, laộc lử, nhuựn nhaỷy, muựa, goừ nhũp
3. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
- Taọp haựt baứi Em ủi giửừa bieồn vaứng
Chuaồn bũ baứi: Hoùc baứi haựt do ủũa phửụng tửù choùn: Muứa hoa phửụùng nụỷ
Tập đọc
Công việc đầu tiên
( Theo hồi kí của bà Nguyễn THị Định)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn.
	- ý nghĩa: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 2 Học sinh nối tiếp bài Tà áo dài Việt Nam.
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
(?) Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì?
(?) Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
(?) Chị út nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
(?) Vì sao út muốn được thoát li?
Nêu ý nghĩa bài?
c) Đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- 3 học sinh đọc nối tiếp. Rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh theo dõi.
-  rải truyền đơn.
- út bồn chồn, thấp thỏm, ngu không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách dấu truyền đơn.
- ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn 
sáng tỏ.
- Vì út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được thật nhiều việc cho cách mạng.
- 3 Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
4. Củng cố: 	- Nội dung bài. Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:	Luyện đọc diễn cảm ở nhà.
địa lí
địa lí địa phương: tỉnh vĩnh phúc
I. Mục đích: Qua bài học, học sinh:
	- Nắm được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư, hoạt động kinh tế, giao thông vận tải tỉnh Vĩnh Phúc.
	- Thêm yêu quý quê hương.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ hành chính của tỉnh Vĩnh Phúc.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	2. Dạy bài mới:	Giới thiệu bài.
 Giảng bài.
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ.
- cho học sinh quan sát bản đồ.
+ Vĩnh Phúc giáp với những tỉnh nào?
+ Nêu tên thành phố, thị xã và các huyện của tỉnh Vĩnh Phúc?
+ Đơn vị hành chính nào có S lớn nhất?
- HS quan sát bản đồ và trả lời câu hỏi.
+ Là tỉnh có đồng bằng và đồi núi, thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng, giáp các tỉnh: Phú Thọ, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Nội.
+Có S = 1238,42 km2, 8 đơn vị hành chính: TP Vĩnh Yên, TX Phúc Yên, huyện Lập Thạch,Tam Dương,Bình Xuyên,Vĩnh Tường,Yên Lạc,Tam Đảo.
+ Khi chưa tách thành 2 huyện (Sông Lô và Lập Thạch) thì Lập Thạch có diện tích là lớn nhất với 323,07 km2. Bây giờ, từ năm 2009, huyện Tam Đảo có S tích lớn nhất với 235,69 km2.
+ Đơn vị hành chính nào có S bé nhất?
2. Đặc điểm tự nhiên.
- Có 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du, miền núi. Có dãy núi Tam Đảo dài khoảng 60 km
+Hệ thống sông ngòi có đặc điểm gì?
3. Đặc điểm dân cư.
- Có số dân 948800 người (tính đến 2006). Dân cư phân bố chủ yếu ở vùng nông thôn và không đều theo huyện thị. Tập trung đông ở Yên Lạc, Vĩnh Tường, Vĩnh Yên, còn ở Tam Đảo, Lập Thạch, Tam Dương dân cư thưa thớt
+ Kể tên một số dân tộc ở Vĩnh Phúc mà em biết?
4. Hoạt động kinh tế.
+ Kinh tế Vĩnh Phúc có sự thay đổi như thế nào?
5. Giao thông vận tải.
+ Vì sao nói Vĩnh Phúc thuận lợi cho giao thông và phát triển kinh tế?
+ Thành phố Vĩnh Yên.
- Giới thiệu về địa hình Vĩnh Phúc.
+ Có 2 sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Lô, có những sông nhỏ như sông Phó Đáy, sông Cà Lồ và nhiều nhánh sông nhỏ khác như sông Phan, sông Bá Hạ, Có nhiều đầm, hồ lớn như Đầm Vạc, đầm Dưng, hồ Đại Lải, Xạ Hương(BX), Làng Hà(TD)
+ Hệ thống sông , suối khá dày đặc tạo ra nguồn nước dồi dào, bảo đảm nước tưới cho nông nghiệp và phục vụ cho công nghiệp.
- Nghe GV giới thiệu.
- Đa số là dân tộc kinh, ngoài ra có dân tộc: Sán Dìu, Dao, Sán Chay, nhóm Cao Lan, 
+ Trước đây, kinh tế chủ yếu là ngành nông nghiệp, những năm gần đây các ngành: công nghiệp, thương mại, du lịch, giao thông vận tải của tỉnh phát triển mạnh.
- Vì Vĩnh Phúc nằm kề liền Hà Nội, gần sân bay quốc tế Nội Bài. Có quốc lộ 2, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai chạy dọc theo tỉnh, có hệ thống sông Hồng là tuyến giao thông đường thuỷ quan trọng.
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. 
	 - Giao bài về nhà.
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Chính tả (Nghe- viết)
Tà áo dài việt nam 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Tà áo dài Việt Nam.
	- Tiếp tục luyện viết hoa tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho 1 HS đọc , 2 bạn viết bảng lớp tên các huân chương mà HS đã học ở tiết trước.
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- GV đọc đoạn trích chính tả.
- Tìm hiểu nội dung bài.
(?) Đoạn văn kể điều gì?
- Giáo viên đọc từng câu.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên chấm, chữa.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài 2: 
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3: Làm vở.
- Lớp theo dõi.
+ Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30 của thế kỉ XX chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành áo dài VN
- Học sinh đọc thầm lại, chú ý dấu câu.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Giải thưởng trong các kì thi văn nghệ, văn hoá thể thao.
- Giải nhất: Huy chương Vàng.
- Giải nhì: Huy chương Bạc.
- Giải ba: Huy chương Đồng.
b) Danh hiệu nghệ sĩ tài năng.
- Danh hiệu cao quý nhất: Nghệ sĩ nhân dân.
- Danh hiệu cao quý: Nghệ sĩ ưu tú.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ môn bóng đá xuất sắc hàng năm.
- Cầu thủ, thủ môn xuất sắc nhất: Đôi giày vàng, Quả bóng vàng.
- Cầu thỉ, thủ môn xuất sắc: Đôi giày Bạc, Quả bóng Bạc.
+ Đọc yêu cầu bài 3.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo ưu tú, kỉ niệm chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương 
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối.
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau. 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về việc vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng giải.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh tự làm rồi chữa bảng.
a) 
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh lên bảng chữa.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán rồi tóm tắt.
- Học sinh lên bảng giải.
Bài giải
Phân số chỉ tiền lương của cả gia đình là:
 (số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm tiền lương gia đình để dành là:
1 - (số tiền lương) = 
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó dành được:
4.000.000 : 100 x 15 = 600.000 (đồng)
Đáp số: a) 15% tiền lương.
b) 600.000 đồng.
3. Củng cố- dặn dò 	:- Nhận xét giờ học.
	- Giao bài về nhà.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn - trò chơi “nhảy ô tiếp sức”
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập hoặc kiểm tra tâng cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và đạt thành tích.
II. Địa điểm và phương tiện: 	
	- 1 còi, mỗi học sinh 1 quả cầu .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:	
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra.
 ... lại rồi dán lên bảng.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
a) Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào?
b) Tìm những chi tiết cho ta thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
c) Hai câu thơ cuối bài thể hiện tình cảm gì của tác giả?
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Học sinh trao đổi cùng bạn bên cạnh làm vào vở bài tập.
- Học sinh trình bày miệng dàn ý 1 bài văn.
- HS đọc nối tiếp nhau nội dung bài 2.
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt bài văn.
- Học sinh trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Tả theo trình tự thời gian từ lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
- Mặt trời chưa xuất hiện những tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng.
- Thể hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ học.
	- Giao bài về nhà.	
Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
	- Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng trong khi sử dụng dấu phẩy.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1`. Kiểm tra bài cũ: 2, 3 bạn làm bài 3 của tiết trước.
	 - Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn học sinh luyện tập: 
Bài 1: 
- Mời học sinh nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy.
- Cho học sinh làm vở, 1 học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên chốt lại nội dung bài.
Bài 2: 
- 3 học sinh nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh: Dùng dấu phẩy sai khi viết văn bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
Bài 3: 
- Mời 2 học sinh lên làm vào phiếu, lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. (Ngăn cách) trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu: định ngữ của từ phong cách)
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn (Ngăn cách TN và CN và VN, ngăn các bộ phận cùng chức vụ trong câu)
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá huỷ thân tàu, nước phun vào khoang với vòi rang (Ngăn cách các vế câu trong câu ghép)
+ Con tàu chìm dần, nước ngập bao lớn. (Ngăn cách các vế câu trong câu ghép)
- Đọc yêu cầu bài 2.
Lời phê của xã
Bò cây không được thịt
Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ nào trong lời phê của xã đồng ý cho làm thịt con bò?
Bò cày không được thịt.
Lời phên từng đơn cần được viết như thế nào để anh hàng thịt không chữa một cách dễ dàng?
Bò cày, không được thịt.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Câu sai
Sửa sai
- Sách Ghi- nét ghi nhận, chị Ca-rôn là người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rôn là phụ nữ nặng nhất hành tinh (bỏ dấu phẩy dùng thừa)
- Cuối mùa hè, năm 1994 chị  phố Phơ-lin, bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
Cuối mùa hè năm 1994, chị phải  nước Mĩ
(đặt sai vị trí 1 dấu phẩy)
- Để có thể đưa chị đến bệnh viện người ta phải nhờ đến sự giúp đỡ hoả.
Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta  cứu hoả.
(đặt lại vị trí 1 dấu phẩy)
3. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống bài.Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán
phép chia
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh:
	Củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáo viên viết phép chia.
- Học sinh Gọi tên thành phần.	 a	 :	 b	 =	 c
 SBC SC thương
- Tính chất phép chia?
a : 1 = a
a : a = 1 (a ≠ 0)
0 : b = 0 (b ≠ 0)
Bài 1: Làm cá nhân
4 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
TL: 256 x 32 = 8192	TL: 362 x 42 + 31 = 15335
TL: 21,7 x 35 = 759,5 TL: 4,5 x 217 = 976,5
- Học sinh nêu nhận xét.
- Trong phép chia hết a : b = c, ta có a = c x b (b ≠ 0)
- Trong phép chia có dư a : b = c (dư r), ta có a = c x b + r (0 < r < b)
Bài 2:
2 HS làm bảng, lớp làm vở
- Học sinh chữa bài và nêu cách làm.
a) 	;	b)
Bài 3:
- Học sinh làm miệng nối tiếp.
a) 25 : 0,1 = 250 	48 : 0,01 = 4800	95 : 0,1 = 950
 25 x 10 = 250	48 x 100 = 4800	72 : 0,01 = 7200
b) 11 : 0,25 = 44	32 : 0,5 = 64	75 : 0,5 = 15,0
 11 x 4 = 44	32 x 2 = 64	125 : 0,25 = 500
Bài 4: 
- Học sinh tự làm và chữa bài.
a) Cách 1: 
 Cách 2: 
b) Cách 1: (6,24 + 1,26): 0,75 = 7,50 : 0,75 = 10
 Cách 2: (6,24 + 1,26): 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75
	 = 8,32 + 1,68 = 10
- Học sinh rút ra quy tắc.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Về nhà ôn lại bài.
Tập làm văn
ôn tập về tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh, một dàn ý với những ý của riêng mình.
	- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to có học sinh lập dàn ý.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh ở tiết trước?
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: + Chọn đề bài.	- Học sinh đọc nội dung bài.
	- Học sinh chọn một đề em đã ngắm nhìn hoặc đã 
	quen thuộc.	
	- Học sinh nêu đề bài các em chọn.
	 + Lập dàn ý:	- Học sinh đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
- Giáo viên nhắc: Dàn ý học sinh cần xây dựng theo gợi ý trong SGK, nhưng ý phải là của mình thể hiện sự quan sát riêng.
	- Học sinh viết nhanh dàn ý Ž trình bày trên 
	bảng.
	+ Lớp nhận xét và bổ sung.
Bài 2: 	- Đọc yêu cầu bài 2.
	- Học sinh trình bày miệng trong nhóm.
	- Đại diện nhóm thi trình bày dàn ý trước lớp.
	- Lớp nhận xét Ž bình chọn dàn ý hay nhất.
- GV dán một dàn ý lên bảng.
	- Học sinh phân tích và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết một bài văn tả cảnh.
Thể dục
Môn thể thao tự chọn 
trò chơi “chuyển đồ vật”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay (trước ngực), bằng một tay (trên vai). Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Chơi trò chơi “chuyển đồ vật”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	
	- Còi, mỗi học sinh 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Trò chơi khởi động.
- Kiểm tra những học sinh chưa hoàn thành bài kiểm tra trong giờ trước.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đi vòng tròn, hít thở sâu.
2. Phần cơ bản: 	
a) Môn thể thao tự chọn:
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Thi tâng cầu.
+ Tuyên dương những bạn có thành tích tốt.
b) Trò chơi “chuyển đồ vật”
- Chơi 2 tổ với nhau ở địa hình khác nhau.
- Ôn theo nhóm.
- Ôn theo 2 hàng ngang phát cầu cho nhau.
3. Phần kết thúc:	
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích
- Đi theo 2- 4 hàng dọc và hát 1 bài.
- Thả lỏng.
Lịch sử
lịch sử địa phương 
Bài 1: Cách mạng tháng tám năm 1945
I. Mục tiêu: 
	- Mô tả được phong trào đấu tranh của nhân dân Vĩnh Phúc năm 1945.
	- Nắm được quá trình khởi nghĩa dành chính quyền của nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc năm 1945.
	- Nêu được ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Vĩnh Phúc có ý nghĩa lịch sử
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh, truyện kể về địa phương.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: 
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: 
- Gv kể cho HS nghe về ách áp bức của Nhật- Pháp gây ra ở Việt Nam(nạn đói năm 1945)
- Mô tả phong trào đấu tranh của nhân dân Vĩnh Phúc.
- Kể chuyện về quá trình giành chính quyền ở Vĩnh Phúc, đặc biệt ở Phúc Yên và Vĩnh Yên.
- Học sinh theo dõi.
* Hoạt động 2:
- Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi.
+Khởi nghĩa giành chính quyền ở Vĩnh Phúc diễn ra như thế nào ?
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Năm 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng cùng với nhân dân cả nước , nhân dân Vĩnh Phúc đã đứng lên làm cuộc cách mạng đánh đuổi bọn xâm lược.
-Phong trào phá kho thóc của Nhật chia cho dân nghèo diễn ra ở : Tân Phong, Văn Lãng (Bình Xuyên), Song Vân (Lập Thạch), Làng Vườn (Tam Dương),.
- Phong trào đấu tranh không nộp thuế cho giặc, chống thu mua thóc tạ diễn ra khắp nơi từ Yên Lạc, Vĩnh Tường đến Lập Thạch, Yên Lãng,..
- Khi thời cơ đến nhân dân các huyện đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền.
- Phong trào đấu tranh vũ trang chống Nhật 
+ Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Vĩnh Phúc có ý nghĩa lịch sử gì?
- Nhận xét, nêu kết luận.
và tay sai nổ ra liên tiếp.
+ Giành được chính quyền về tay nhân dân, góp phần cùng nhân dân cả nước làm cuộc cách mạng tháng Tám 1945 thắng lợi, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hoà nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
4. Củng cố- dặn dò:	 - Nhận xét giờ học.
 - Về học bài.
Hoạt động tập thể
kiểm điểm tuần 31
I. Mục tiêu: - HS bieỏt tửù kieồm ủieồm vaứ khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm. 
- Bieỏt tửù quaỷn lyự toồ, lụựp. 
- Bieỏt trao ủoồi yự kieỏn thoỏng nhaỏt trửụực lụựp. 
II. Đồ dùng dạy học:Soồ baựo caựo cuỷa ban caựn sửù lụựp; Keỏ hoaùch tuaàn 31
III. Các hoạt động dạy học:
1) Baựo caựo: Lụựp trửụỷng ghi nhaọn soỏ lieọu.
- Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo toồng keỏt caực maởt hoaùt ủoọng trong tuaàn. 
- YÙ kieỏn caực toồ vieõn boồ sung. 
2) Nhaọn xeựt- tuyeõn dửụng:	+ Toồ hoùc toỏt: . 
+ Caự nhaõn: ..
+ Toồ lao ủoọng toỏt: 
+ Caự nhaõn: .
3) Pheõ bỡnh: + Toồ hoùc taọp chửa toỏt: .
+ Caự nhaõn: ..
+ Toồ lao ủoọng chửa toỏt: .
4) Nhaọn xeựt tuaàn 31
5) Phương hướng tuần 31
- Sinh hoaùt neà neỏp, ủaùo ủửực, toồ chửực cho HS thi ủua hoùc taọp toỏt ụỷ tuaàn 31
- Nhaộc nhụừ HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, bieỏt giửừ gỡn veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh trửụứng lụựp, boỷ raực ủuựng nụi qui ủũnh. Tham gia toỏt ATTG.
- Khaộc phuùc caực khuyeỏt ủieồm maộc phaỷi ụỷ tuaàn qua vaứo tuaàn hoùc tieỏp theo.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31.doc