Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Trường Tiểu học Đại Bình

Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Trường Tiểu học Đại Bình

Tập đọc: (tiết 61)

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

 I. MỤC TIÊU:

1. Đọc: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài.

 - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt theo tình tiết của câu chuyện.

2.Hiểu - Các từ ngữ trong bài.

 - Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng

*) GD hoà nhập: HS đọc được 2-3 câu trong bài, trả lời được các câu hỏi đơn giản

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.

 

doc 21 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1919Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 31 - Trường Tiểu học Đại Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Ngày soạn: 8/04/2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 11 tháng 04 năm 2011
Tập đọc: (tiết 61)
Công việc đầu tiên
 I. mục tiêu:
1. Đọc: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. 
 - Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng linh hoạt theo tình tiết của câu chuyện.
2.Hiểu - Các từ ngữ trong bài.
 - Nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của 1 phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng
*) GD hoà nhập: HS đọc được 2-3 câu trong bài, trả lời được các câu hỏi đơn giản
II. đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khuyết tật
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 2 – 3 HS bài “ Tà áo dài Việt Nam”.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
- GV nêu mục tiêu bài học.
4. HD luyện đọc + tìm hểu bài: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Yêu cầu 1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
GV chia đoạn ( 3 đoạn ).
Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu HS đọc chú giải 
- Giáo viên giúp các em giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo bàn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Vì sao muốn được thoát li?
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Giáo viên đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
v	Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
 5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
1, 2 học sinh khá, giỏi đọc mẫu.
Học sinh tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
1,2 em đọc.
- HS luyện đọc.
- 1 HS đọc lại bài.
Cả lớp đọc thầm lại.
út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
Vì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn.
- Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
- Theo dõi, nhẩm theo
- Lắng nghe
-Lắng nghe.
- Luyện đọc theo bạn
- Theo dõi, tập trả lời 
- Theo dõi bạn đọc, luyện đọc lại.
***************************************************
Toán :(Tiết 151 ) 
Phép trừ 
I- Mục tiêu
 Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn . 
*) GD hoà nhập: Rèn kĩ năng thực hành trừ các số tự nhiên, các phân số, các số Tphân
II. đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khuyết tật
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập .
- GV nhận xét cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục tiêu bài học 
2- Ôn tập về các thành phần và các tính chất của phép trừ .
- GV viết lên bảng : a- b = c
- GV yêu cầu HS :
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong phép tính đó .
+Một số trừ đi chính nó thì được kết quả là bao nhiêu ?
+Một số trừ đi 0 thì bằng mấy ?
- GV tóm tắt phần bài học về phép trừ .
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV hỏi : Muốn thử lại để kiểm tra kết quả của một phép trừ có đúng hay không chúng ta làm thế nào ? 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
- GV củng cố cho HS về tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi một HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
C - Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm giấy nháp .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS đọc phép tính .
- HS nối tiếp nhau trả lời .
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- Lấy hiệu vừa tìm được cộng với số trừ ...
- HS làm bài vào vở . 3 HS lên bảng làm 3 phần a, b, c của bài.
- HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài.
a) x= 3,32 ; b) x = 2,9
- 1 HS đọc đề bài trong SGK .
- HS làm bài vào vở . HS lên bảng làm bài.
 Bài giải
Diện tích trồng hoa là :
540,8 - 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích trồng lúa và đất trồng hoa là 5540,8 + 5553 = 696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
- Theo dõi, làm nháp
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, làm bài
tập
- Chữa bài đúng
******************************************************
Đạo đức:( tiết 31)
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. đồ dùng dạy học:
 - GV: ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
 - HS: VBT Đạo đức 5
III. các hoạt động chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan.
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 6/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quý hiếm 
Kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hành những điều đã học, có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Chuẩn bị: Ôn tập
Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Ngày soạn: 9/04/2011
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 12 tháng 04 năm 2011
Tập đọc:( tiết 62)
Bầm ơi
I. mục tiêu:
1. Đọc: -Đọc trôi chảy toàn bài:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm lắng thể hiện cảm xúc yêu thương mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ vệ quốc quân
2. Hiểu: - các từ ngữ trong bài.
- Nội dung : Bài thơ ca ngợi tình mẹ con thắm thiết sâu nặng giữa người chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến và người mẹ tần tảo, giàu tình yêu thương con người nơi quê nhà.
*) GD hoà nhập: HS đọc được 1 khổ thơ trong bài, trả lời được các câu hỏi đơn giản
3. Đọc thuộc lòng bài thơ.
II. đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khuyết tật
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài Công việc đầu tiên
2, Bài mới: - Giới thiệu bài: tranh
Hoạt động cá nhân
- GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn:
+ Lần 1: Luyện phát âm
+ Lần 2: Giải nghĩa từ
+Lần 3: Luyện đọc ngắt câu
Mạ non/ bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm/ lại thương con mấy
 lần.
Hoạt động nhóm
HS thảo luận theo nhóm bàn, trả lời câu hỏi trước lớp
Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nghĩ tới mẹ? 
Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
 Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
 Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm mẹ yên tâm?
Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
 bài thơ cho em biết điều gì?
Hoạt động cả lớp
- HS nêu cách đọc chung của bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn:
+ GV đọc mẫu
+ Nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chốt bài: Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn dò : Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài 
- 2-3 HS
1. Luyện đọc.
* Chia đoạn: 
Đoạn 1: ...nhớ thầm
Đoạn 2: ... bấy nhiêu
Đoạn 3: ...đời bầm sáu mươi
Đoạn 4: Còn lại
* Đọc đúng: Mạ non, gió núi 
* HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp. Một cặp 
đọc trước lớp. 
- 2 HS khá nối tiếp đọc bài.
2. Tìm hiểu bài
a. Anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ vào buổi chiều đông: 
Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm anh chiến sĩ nhớ tới người mẹ nơi quê nhà
Anh nhớ hình ảnh người mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run lên vì rét
Những hình ảnh: Mạ non bầm cấy... Ruột gan bầm lại thương con..
b.Anh chiến sĩ động viên mẹ để mẹ yên tâm:
Cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe....đời Bầm sáu mươi.
c. Tình cảm thắm thiết sâu nặng của 2 mẹ con:
Người mẹ chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình thương con
Anh là người con hiếu thảo, chiến sĩ yêu nước.
Bài ca ngợi tình cảm sâu nặng của của người chiến sĩ ngoài tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con ở quê nhà.
3, Đọc diễn cảmvà học thuộc lòng 
- Bài thơ là nỗi nhớ, là tâm sự thầm kín của người chiến sĩ với mẹ. Vì vậy giọng đọc của bài thơ phải là giọng xúc động, trầm lắng. Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ.
+ HS nêu cách đọc cụ thể
+ HS luyện đọc theo nhóm
+ Thi đọc diễn cảm
- Theo dõi bạn đọc.
- Theo dõi, nhẩm theo
-Lắng nghe.
- Luyện đọc theo bạn
- Theo dõi, tập trả lời 
- Theo dõi bạn đọc, luyện đọc lại.
*********************** ... ân viên cứu hoả.
Ngày soạn: 11/04/2011
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2011
Toán: (Tiết 154)
Luyện tập
I- Mục tiêu
Giúp HS củng cố về : 
- ý nghĩa của phép nhân (phép nhân là tổng của các số hạng có giá trị bằng nhau)
- Thực hành phép nhân, tính giá trị của biểu thức, giải bài toán có lời văn .
*) GD hoà nhập: HS thực hành phép nhân
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khuyết tật
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 (trang 162 - SGK)
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2- Luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK và hỏi : Bài tập yêu cầu các em làm gì ?
- GV viết phép tính cộng trong phần a lên bảng, yêu cầu HS nêu cách viết thành phép nhân và giải thích.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét 
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau .
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV chữa bài của HS lên bảng.
 Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- GV hỏi: Bài toán cho biết gì ? BT hỏi gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán .
- Hỏi : Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu tính gì ?
- GV hướng dẫn HS làm bài :
+Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng bằng tổng của những vận tốc nào ?
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán .
- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét.
 Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS cả lớp làm giấy nháp, nhận xét .
- HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học .
- 1 HS đọc đề bài và nêu : Bài toán yêu cầu chuyển phép cộng thành phép nhân rồi tính giá trị .
- HS nêu :
6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
 = 6,75kg 3 = 20,25 kg
- HS làm bài vào vở . 2 HS lên bảng làm bài.
b) 7,4 m2 + 7,4 m2 +7,4 m2
 = 7,4 m2 (1 + 1 + 3) 
 = 7,4 m2 5 = 37 m2
c) 9,26 dm3 9 + 9,26 dm3 
 = 9,26 dm3 (9 + 1) = 92,6 dm3
- 1 HS đọc đề bài trước lớp .
- HS cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng làm bài 
a) 3,125 + 2,075 2
 = 3,125 + 4,15 = 7,275
b) (3,125 + 2,075) 2
 = 5, 2 2 = 10,4
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài 
 Bài giải
Số dân nước ta tăng thêm trong năm 2001 là : 
77 515 000 : 100 1,3 = 
 1 007 695 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là 
 77 515 000 +1 007 695 =
 78 522 695 (người) 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm lại đề bài trong SGK.
- HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài 
 Bài giải 
1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc của thuyền máy khi xuôi dòng là
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Độ dài quãng sông AB là :
24,8 1,25 = 31 (km)
Lắng nghe
Chuẩn bị bài sau
- Theo dõi, làm nháp
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu, làm bài
- Chữa bài đúng
*****************************************************
Kể chuyện:( tiết 31)
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I. Mục tiêu: 
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã chứng kiến hoặc thạm gia về một
 việc làm tốt của bạn em..
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét được lời kể và ý nghĩa của câu chuyện bạn kể.
II. đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Một HS kể lại câu chuyện đã nghe đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
2. Bài mới: gtb.
Hoạt động cả lớp
- 1HS đọc đề bài, GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý, giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh kể chuyện lạc đề. 
- 1 HS đọc toàn bộ phần đề bài và gợi ý 1. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS nêu tên câu chuyện đã chọn kể việc làm tốt nào của bạn em.
- 1 HS đọc gợi ý 2, 3, 4.
 + 2, 3 HS khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn: nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1,2 câu.
Hoạt động nhóm bàn
- HS kể chuyện trong nhóm ( sao cho mỗi HS trong nhóm đều được kể ). 
- Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
3.Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò: về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe 
- HS đọc.
Đề bài: Kể về một việc làm tốt của bạn em.
- HS nối tiếp đọc phần gợi ý.
2. HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Nhận xét, nêu ý nghĩa.
- Lắng nghe
- Về nhà thực hiện
*************************************************
Tập làm văn:( tiết 62)
Ôn tập về văn tả cảnh
I. Mục tiêu: 
 - Ôn tập củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh
 - Thực hành kĩ năng trình bày miệng dàn ý của 1 bài văn tả cảnh. Yêu cầu trình bày rõ ràng tự nhiên.
II. đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung đề bài.
III. Các hoạt động chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1, Kiểm tra bài cũ: 2 HS trình bày dàn ý của 1 bài văn đã học ở kì 1
2, Bài mới: 
- Giới thiệu bài.
Hoạt động cá nhân
HS đọc và nêu yêu cầu
1 HS đọc gợi ý 1
HS nối tiếp nhau giới thiệu cảnh mình
 tả
Gợi ý: Nên chọn cảnh mình đã có dịp quan sát hoặc cảnh rất quen thuộc với mình.
HS tự làm bài
HS trình bày dàn ý của mình. 
Hoạt động tập thể:
HS đọc và nêu yêu cầu
Gv tổ chức cho HS trình bày dàn ý trong nhóm
Tránh cầm dàn ý đã lập đọc lên mà 
phải diễn đạt thành câu cho trọn vẹn, người nghe dễ hiểu
Gv ghi tiêu chí đánh giá lên bảng
Bố cục của bài văn
Mối liên hệ giữa các phần
 Các chi tiết đặc điểm của cảnh đã được sắp xếp hợp lí chưa?
Có phải là những cảnh tiêu biểu
Trình bày lưu loát không?
HS trình bày dàn ý trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học
 -Dặn dò:- Chuẩn bị bài sau. 
Bài 1: Lập dàn ý miêu tả 1 trong các cảnh sau:
a. Một ngày mới bắt đầu ở quê em
b. Một đêm trăng đẹp
c.Trường em trước buổi học.
d. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích.
Bài 2: Trình bày miệng bài văn miêu tả mà em vừa lập dàn ý.
1. Buổi chiều trong công viên
+ Mở bài: Chiều chủ nhật, em đi tập thể 
dục với ông trong công viên.
+ Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh vật
- Nắng thu vàng nhạt rải trên mặt đất
- Gió thổi nhè nhẹ, mang theo hơi lạnh của nước.
- Cây cối soi bóng nước giữa công viên
- Người tập thể dục
- Tiếng trẻ nô đùa: ríu rít
- Các cụ già thong thả đi bộ thanh niên đá bóng, đánh cầu lông, tiếng nhạc vang lên từ khu vui chơi
+ Kết bài: em thích đi tập thể dục trong công viên vào các buổi chiều. Không khí ở đây thật mát mẻ trong lành.
Ngày soạn: 12/04/2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2011
Toán: ( tiết 155)
 Phép chia
I- Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân , phân số và vận dụng trong tính nhẩm 
*) GD hoà nhập: Rèn kĩ năng thực hành chia các số tự nhiên, các phân số, các số thập phân
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HS khuyết tật
A- Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 trang 162 - SGK .
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học .
2- Ôn tập về phép chia
a- Trường hợp chia hết
- GV viết lên bảng phép chia a : b = c, yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết quả của phép tính .
- Em hãy cho biết thương của phép chia trong các trường hợp, số chia là 1, số chia và số bị chia bằng nhau và khác 0, số bị chia là 0 .
b) Trường hợp chia có dư
- Làm tương tự như trên cho HS nêu được các thành phần của phép chia có dư và chú ý số dư phải bé hơn số chia .
3- Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán và hỏi : Bài tập yêu cầu gì ?
- Em hãy nêu cách thử lại để kiểm tra xem một phép tính chia có đúng hay không . 
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS xác định số dư trong trường hợp chia có dư (Nếu chỉ lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương )
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài , nêu cách thực hiện phép chia phân số
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
Bài 3 
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau nêu trước lớp .
 - Gọi HS nhận xét bài của bạn . Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm .
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài .
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- GV chốt kết quả đúng.
C- Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài .
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. 
- HS nối tiếp nhau trả lời :
+Phép tính chia có các thành phần : số bị chia (a), số chia(b), thương (c) 
+ Mọi số chia cho 1 đều bằng chính số đó: a : 1 = a
+ Mọi số khác 0 chia cho chính nó đều bằng 1: a : a = 1 (a khác 0)
+ Số 0 chia cho số nào cũng bằng 0: 
 0 : b = 0 (b khác 0) 
- 1 HS đọc đề bài toán .
- Bài tập yêu cầu thực hiện phép chia rồi thử lại để kiểm tra xem phép chia có đúng không .
- HS nêu cách thử lại phép chia trong trường hợp phép chia hết và phép chia có dư .
- HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
a) 256 ; 
b) 21,7 ; 4,5
- 1 HS nêu trước lớp .
- HS cả lớp làm bài vào vở . 
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét .
- HS nêu trước lớp. Ví dụ :
+Chia một số cho 0,5 ta có thể nhân số đó với 2 .
+Chia một số cho 0,25 ta có thể nhân số đó với 4; ...
- HS cả lớp làm bài vào vở . 
- 2 HS lên bảng làm bài. 
- HS nhận xét.
Lắng nghe
Chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe
- Theo dõi, ghi nhớ
- Đọc yêu cầu, làm bài
tập
- Chữa bài đúng
- Chép bài vào vở
************************************************
HĐTT 
Sinh hoạt tuần 31
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 31.
- Đề ra phương hướng kế hoạch tuần 32.
II. Lên lớp
	1. Các tổ trưởng báo cáo.
	2. Lớp trưởng sinh hoạt.
	3. GV chủ nhiệm nhận xét
- Một số HS còn nghỉ học có lý do: 
 - Về nề nếp đạo đức : đi học đúng giờ, ra vào lớp nghiêm túc.
- Ngoan ngoãn lễ phép. Bên cạnh đó một số em chưa ý thức hay nói tục .
- Vệ sinh : + Lớp học sạch sẽ gọn gàng.
 + Vệ sinh sân trường chưa sạch, thiếu ý thức, ăn quà còn vứt rác bừa bãi.
	4. Kế hoạch tuần 32
- Thực hiện tốt nề nếp học tập và đội
- Tiếp tục tăng cường công tác bồi dưỡng HS yếu trong lớp.
 - Khắc phục tồn tại tuần 31.
`-

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 31 chuan.doc