Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Nguyễn Thị Tuyết

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.

 - Kĩ năng làm toán nhanh.

 - Học sinh chăm chỉ học toán.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra: Bài tập 3 (176)

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 14 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1733Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 35 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 	- Củng cố kĩ năng thực hành tính và giải toán.
	- Kĩ năng làm toán nhanh.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Bài tập 3 (176)
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự làm bài tập.
Bài 2: 
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài theo cặp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 4: 
- Chấm chữa nhận xét.
a) 
b) 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1
 = (3,57 + 2,43) x 4,1
 = 6 x 4,1 = 24, 6
- Đọc yêu cầu
- Trao đổi, làm bài theo nhóm.
Diện tích đáy của bể bơi là:
22,5 x 19,2 = 432 (m2)
Chiều cao của mực nước trong bể là:
414,72 : 432 = 0,96 (m)
Chiều cao của bể bơi là:
0,96 x = 1,2 (m)
	Đáp số: 1,2 m
- Học sinh đọc yêu cầu, làm bài.
a) Vận tốc của thuyền khi xuôi dòng là:
7,2 + 1,6 = 8,8 (km/ h)
Quãng sông thuyền xuôi dòng trong 3,5 giờ là:
8,8 x 3,5 = 30,8 (km)
b) Vận tốc thuyền đi ngược dòng là:
7,2 - 1,6 = 5,6 (km/ h)
Thời gian thuyền đi ngược dòng để đi được 30,8 km/ h là: 30,8 : 5,6 = 5,5 (giờ)
Đáp số: a) 30,8 km
	 b) 5,5 giờ-
- Đọc yêu cầu, làm vào vở.
4. Củng cố:	- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò:	- Bài tập 5 (177)
AÂm nhaùc
TAÄP BIEÅU DIEÃN CAÙC BAỉI HAÙT
I. MUẽC TIEÂU:
	- HS ủửụùc trỡnh baứy nhửừng baứi haựt ủaừ hoùc theo hỡnh thửực toỏp ca, tam ca, song ca, ủụn ca. 
	- HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc hoaởc muựa phuù hoùa.	
II. CHUAÅN Bề ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
- Nhaùc cuù quen duứng
III. HOAẽT ẹOÄNG TREÂN LễÙP:
1. Kieồm tra baứi cuừ: 
2. Baứi mụựi.
a. Giụựi thieọu baứi:
 b. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
- Phaõn coõng tieỏt muùc (Thoõng baựo tửứ tieỏt hoùc trửụực)
- Yeõu caàu HS chuaồn bũ:
- GV ủieàu khieồn
- GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự phaàn trỡnh baứy cuỷa caực toồ.
+ Yeõu caàu 2 nhoựm HS trỡnh baứy baứi haựt Em vaón nhụự trửụứng xửa, Daứn ủoàng ca muứa haù theo nhoựm
- Toồ 1:
+ Trỡnh baứy baứi Reo vang bỡnh minh 
+ Trỡnh baứy baứi ệụực mụ 
- Toồ 2:
+ Trỡnh baứy baứi Haừy giửừ cho em baàu trụứi xanh ; Tre ngaứ beõn laờng Baực 
- Toồ 3:
+ Trỡnh baứy baứi Con chim hay hoựt ;Em vaón nhụự trửụứng xưa
- Toồ 4:
+ Trỡnh baứy baứi Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca ; Daứn ủoàng ca muứa haù 
- Moói toồ cửỷ HS giụựi thieọu tieỏt muùc
- HS bieồu dieón caực baứi haựt theo trỡnh tửù
3. Củng cố: Nhận xột giờ học
4. Dặn dũ: 
Tập đọc
ôn tập cuối học kỳ ii (Tiết1)
I. Mục tiêu: 
	- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
	- Tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút. Củng cố, khắc sâu kiến thức về CN- VN trong từng kiểu câu kể.
	- Học sinh tự giác, tích cực trong giờ kiểm tra.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên 11 bài tập đọc; 5 bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 19 - 34.
	- Phiếu học tập. Bảng phụ chép nội dung về CN- VN trong các kiểu câu kể.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 
3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(1/ 4 số học sinh).
- GV nêu yêu cầu , hình thức kiểm tra.
- Giáo viên theo dõi, ra câu hỏi.
-  Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Hướng dẫn học sinh làm luyện tập.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm nhóm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lên bốc thăm chọn bài về chỗ chuẩn bị 1- 2 phút.
- Học sinh lên đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Học sinh suy nghĩ- trả lời, trình bày vào phiếu lớn- Trình bày trước lớp.
a) Kiểu câu Ai thế nào?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Thế nào
Cấu tạo
- Danh từ (cụm danh từ)
- Đại từ
- Tính từ (cụm tính từ)
- Động từ (cụm động từ)
b) Kiểu câu Ai là gì?
Thành phần câu
Đặc điểm
Chủ ngữ
Vị ngữ
Câu hỏi
Ai (cái gì, con gì)
Là gì (là ai, là con gì)
Cấu tạo
Danh từ (cụm danh từ)
Là + danh từ (cụm danh từ)
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò:	Học bài.
Địa lí
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ ii
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010
Chính tả
ôn tập cuối học kỳ ii (Tiết6)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe viết đúng chính tả 11 dòng đầu của bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
	- Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
II. Chuẩn bị:
	- Băng giấy viết 2 để bài.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới:	 Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn nghe - viết
- Giáo viên đọc bài viết.
- Giáo viên nhắc chú ý những từ dễ sai Sơn Mỹ, chân trời, 
- Giáo viên đọc từng dòng thơ.
- Giáo viên chấm bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
- Giáo viên cùng học sinh phân tích đề gạch chân dưới những từ quan trọng, xác định đúng yêu cầu.
- Chấm bài, nhận xét chốt lời giải đúng.
- Học sinh nghe và theo dõi trong SGK.
- Học sinh đọc thầm lại.
- Học sinh viết.
- Đọc yêu cầu bài 2.
a) Tả một đám trẻ (không phải tả 1 đứa trẻ) đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yêu tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê.
- Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Tiếp tục ôn tập các bài tập đọc - HTL.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
	- Giúp học sinh củng cố về tính giá trị của biểu thức, tìm số trung bình cộng, giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm, toán chuyển động đều.
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài + ghi bài.
	b) Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh làm rồi chữa bài.
a) 0,08
b) 8 giờ 99 phút = 9 giờ 39 phút
Bài 2: - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm STBC của 3 - 4 số.
Bài 3: 
- Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tìm tỉ số % của 2 số.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làm rồi chữa bài.
Kết quả là: a) 33	 b) 3,1
Bài giải
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
Số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40 (học sinh)
Tỉ số % của số học sinh trai và số học sinh của cả lớp là:
19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số % của học sinh gái và cố học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525 = 52,5%
	Đáp số: 47,5% ; 52,5%
Bài 4: 
- Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 5: Giáo viên hướng dẫn học sinh giải loại bài toán chuyển động.
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Đọc yêu cầu. Làm bài theo nhóm
Bài giải
Sau năm thứ nhất số sách thư viện tăng thêm là:
6000 : 100 x 20 = 1200 (quyển)
Sau năm thứ nhất số sách thư viện có là:
6000 + 1200 = 7200 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện tăng thêm là:
7200 : 100 x 20 = 1440 (quyển)
Sau năm thứ hai số sách thư viện có tất cả là:
7200 + 1440 = 8640 (quyển)
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm VBT.
Bài giải
Vận tốc của dòng nước là:
(28,4 - 18,6) : 2 = 4,9 (km/ giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 (km/ giờ)
Đáp số: 23,5km/ giờ
	 4,9 km/ giờ
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- BTvề nhà: Làm trong VBT
Thể dục
TRò chơi “lò cò tiếp sức” và “lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu: 
	Chơi 2 trò chơi “Lò cò tiếp sức” và “lăn bóng”. Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động, tích cực.
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Sân trường.	
	- Còi, bóng rổ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:	 
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ.
- Học sinh chạy nhẹ nhàng.
- Đi vòng tròn, hít thở sâu .
- Xoay các khớp tay, chân, gối, hông.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản: 	18- 22 phút
* Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”: 9- 10 phút
- Giáo viên nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
* Trò chơi “Lăn bóng”: 9- 10 phút
- Giáo viên hướng dẫn cách chơi.
- Học sinh chơi thử 1- 2 lần.
- Cả lớp cùng chơi.
- Học sinh chơi thử 1- 2 lần.
- Cả lớp cùng chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Giáo viên hệ thống bài: 
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả bài học.
- Giao bài về nhà: Đá cầu và ném bóng trúng đích.
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn trên sân.
- Tập 1 số động tác hồi tĩnh.
- Chơi trò chơi hồi tĩnh.
Luyện từ và câu
ôn tập cuối học kỳ ii (Tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ (trạng ngữ chỉ nơi chốn, thời gian, nguyên nhân, mục đích, phương tiện) để củng cố, khắc sâu kiến thức về trạng ngữ.
II. Chuẩn bị: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy học:
 1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: (1/ 4 số học sinh trong lớp)
3. Hướng dẫn HS làm BT 2	 
Bài tập 2: 	
- Giáo viên dán lên bảng tở phiếu chép bảng tổng kết trong SGK rồi cho học sinh ôn lại những kiến thức về trạng ngữ:
? Trạng ngữ là gì?
? Nêu các loại trạng ngữ?
- Cả lớp và GV chốt lại lời giải đúng.
- Giáo viên chấm một số vở của một số học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Trạng ngữ là thành phần phụ của câu xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,  của sự việc nêu trong câu.
1. TN chỉ nơi chốn trả lời câu hỏi: ở đâu?
2. TN chỉ thời gian trả lời câu hỏi: Bào giờ?
3. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cầu hỏi: Vì sao? Nhờ đâu? Tại sao?
4. Trạng ngữ chỉ mục đích và trả lời câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?
5. TN chỉ phương tiện: Bằng cái gì? Với cái gì?
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu, trình bày kết quả.
4. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
	- Giao bài về nhà.
Khoa học
ôn tập: môi trường và tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh được củng cố, khắc sâu hiểu biết về:
	- Một số từ ngữ liên quan đến môi trường.
	- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu khái nhiệm về môi trường.
+ Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng”
- Giáo viên đọc từng câu hỏi trong trò chơi “Đoán chữ” và câu hỏi trắc nghiệm.
Dòng 1: Tính chất của đất đã b ... ài trên bảng, lớp làm vở
 Bài giải
a) Diện tích phần đã tô màu là:
10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) Chu vi của phần không tô màu là:
10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
Đáp số: a) 314 cm2
	 b) 62,8 cm
- Tự làm vào vở.
Bài giải
Số tiền mua cá là:
88 000 : (5 + 6) x 11 = 48 000 (đồng)
	Đáp số: 48 000 đồng.
4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - BT về nhà: Làm trong VBT.
Tập đọc
ôn tập cuối học kỳ ii (Tiết5)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	- Hiểu bài thơ: “Trẻ con ở Sơn Mỹ”, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết hình ảnh sống động; biết miêu tả một hình ảnh trong bài thơ.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
	- Bút dạ và 3- 4 tờ giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không
2. Bài mới:	Giới thiệu bài: 
a. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số học sinh còn lại)
- Gọi học sinh lên bảng bốc phiếu.
- Nhận xét, cho điểm.
b. Bài tập.
- Giáo viên giải thích: Sơn Mỹ là 1 tỉnh, 1 xã thuộc huyện Sơn Tịnh, Quảng Ngãi.
- Giáo viên nhắc học sinh: Miêu tả 1 hình ảnh không phải là diễn lại bằng văn xuôi, câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra.
(?) Đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
(?) Đọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Cho học sinh chọn hình ảnh mà em thích.
- Nhận xét, cho điểm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
(1 học sinh đọc yêu cầu và bài thơ và 1 học sinh đọc các câu hỏi tìm hiểu bài)
- Lớp đọc thầm bài thơ.
“Tóc bết đầy nước mạn
Nắm cơm khoai ăn với cá chuồn”
- Từ Hoa xương rang chói đỏ đến hết.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn của mình.
4. Củng cố- dặn dò: - Hệ thống lại bài.
	- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
( GV chuyên ngành soạn - giảng)
Kể chuyện
Kiểm tra cuối năm học (viết)
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Đạo đức
Thực hành cuối học kỳ ii và cuối năm
I/ Mục tiêu:	
Giúp HS củng cố kiến thức đã học, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. 
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập cho hoạt động 2
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: 
-Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Bài tập 1: Em hãy ghi những hành động, việc làm thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hằng ngày. 
-HS làm bài ra nháp.
-HS làm bài ra nháp.
-HS trình bày.
-HS khác nhận xét.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
*Bài tập 2: Em hãy chọn một trong các từ sau: hợp tác quốc tế, Liên Hợp Quốc, hoà bình để điền vào chỗ trống trong đoạn văn dưới đây cho phù hợp.
 LHQ là tổ chức..lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của .. Nước ta luôn .. chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì .., công bằng và tiến bộ xã hội. 
-GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 Hoạt động 3: Làm việc theo cặp
*Bài tập 3: Em hãy cùng bạn lập một dự án để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ở quê hương.
-GV cho HS trao đổi với bạn ngồi cạnh.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải:
LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất. Việt Nam là một nước thành viên của LHQ. Nước ta luôn hợp tác chặt chẽ với các nước thành viên khác của LHQ trong các hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. 
-HS trao đổi với bạn.
-HS trình bày trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò: 
	GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học.
Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Khoa học
Kiểm tra cuối năm
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập, củng cố về giải toán liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hộp chữ nhật  và sử dụng máy tính bỏ túi.
II. Đồ dùng dạy học:
	Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:	a.Giới thiệu bài: 
	b. Hướng dẫn HS làm BT
Phần I: Hướng dẫn học sinh khoanh vào trước câu trả lời đúng.
- Đọc yêu cầu bài 1, 2, 3.
1. Học sinh làm bài rồi nêu kết quả C.
2. A
Vì: Thể tích của bể là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) = 96 (dm3)
Nửa thể tích của bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
3.B: Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần Lềnh được: 11 - 5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = (giờ) = 80 (phút)
Phần II: Hướng dẫn học sinh cách giải các bài tập.
Bài 1:
- Học sinh chấm, báo cáo kết quả.
Bài 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi lên chữa bài.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu càu bài 1.
- trao đổi, làm bài theo nhóm.
Bài giải
Phân số chỉ tổng số tuổi của con gái và của con trai là: (tuổi của mẹ)
Tuổi của mẹ là:
 (tuổi)
- Đọc yêu cầu bài 2. làm bài vào vở
a) Số dân ở Hà Nội năm đó là:
2627 x 921 = 2 419 467 (người)
Số dân ở Sơn La năm đó là:
61 x 14210 = 866 810 (người)
Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La và số dân ở Hà Nội là:
866 810 : 2 419 467 = 0,3582 = 35,82%
b) Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người/ km2 thì trung bình mỗi km2 có thêm:
100 - 61 = 39 (người)
Khi đó dân số của tỉnh Sơn La tăng thêm là:
39 x 14210 = 554 190 (người)
Đáp số: a) Khoảng 35,82%
	 b) 554 190 người
4. Củng cố- dặn dò:- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ.
	- Làm bài tự kiểm tra trong VBT và ôn tập để giờ sau KTĐK.
Kỹ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
( GV dạy chuyên soạn - giảng )
Tập làm văn
ôn tập học kỳ cuối HKII ( Tiết 3 )
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng.
	2. Củng cố lập bảng thống kê qua bài tập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục tiểu học ở nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
	- Hai ba tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
a Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp)
b. Hướng dẫn HS làm BT
Bài tập 2: 	- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên hỏi:
? Các số liệu về tình hình phát triển giáo dục Tiểu học ở nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
? Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc?
? Bảng thống kê có mấy hàng ngang?
- Giáo viên dán lên bảng 1 tờ phiếu đã kẻ sẵn mẫu rồi gọi học sinh lên bảng ghi bảng thống kê.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.
Bài 3: 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Thống ke theo 4 mặt: Số trường, số học sinh, số giáo viên, tỉ lệ học sinh dân tộc thiểu số
- Gồm 5 cột dọc.
- Có 5 hàng ngang ghi số liệu của 5 năm học.
- Học sinh trao đổi rồi ghi trên giấy nháp.
- Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh làm bài trên phiếu.
- Trình bày kết quả.
a) Số trường hằng năm tăng hay giảm?	- Tăng
b) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?	- Giảm
c) Số học sinh hằng năm tăng hay giảm?	- Lúc tăng lúc giảm.
d) Tỉ số học sinh dân tộc thiểu số hằng năm 	- Tăng.
tăng hay giảm?
3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.
 - Giao bài về nhà: Tiếp tục ôn tập
Luyện từ và câu
ôn tập học kỳ cuối HKII ( Tiết 4 )
I/ Mục tiêu:
	Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp qua bài luyện tập viết biên bản cuộc họp của chữ viết – bài Cuộc họp của chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy bài mới:	
a Kiểm tra học thuộc lòng: (1/ 4 học sinh trong lớp)
b. Hướng dẫn HS làm BT
- GV nêu yêu cầu
+Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
- Cho HS nêu cấu tạo của một biên bản.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV dán lên bảng tờ phiếu ghi mẫu biên bản.
GV chấm điểm một số biên bản.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc bài.Cuộc họp của chữ viết
Cả lớp đọc thầm lại bài
+Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
- 2 HS nêu cấu tạo của một biên bản..
- HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc biên bản trước lớp.
- HS làm vào bảng nhóm, treo bảng.
3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
	- Dặn HS ôn tập giờ sau KTĐK.
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Toán
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Tập làm văn
Kiểm tra cuối năm học (viết)
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Thể dục
Tổng kết môn học
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Tổng kết môn học. Yêu cầu hệ thống được những kiến thực, kĩ năng cở bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những em học sinh xuất sắc.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu, nhiệm vụ bài.
- Khởi động:Vỗ tay, hát.
2. Phần cơ bản: 	
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống các nội dung đã học.
- Giáo viên treo băng giấy kẻ bảng.
Đặt câu hỏi.
- Giáo viên đánh giá kêt quả.
- Tuyên dương những cá nhân, tổ tập tốt.
- Học sinh phát biểu.
 1 số học sinh tập các động tác.
3. Phần kết thúc:	
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi.
- Dặn từ tập luyện trong dịp hè. Giữ vệ sinh và bảo đảm an toàn trong tập luyện.
Lịch sử
Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ II
Đề kiểm tra theo đề chung của nhà trường
 Hình thức kiểm tra do nhà trường tổ chức
Hoạt động tập thể
Tổng kết cuối năm
I. Mục tiêu:
	- Học sinh nắm được ưu nhược điểm của mình tronămnm học.
	- Biết được tình hình học tập của lớp ở học kỳ II và cuối năm.
	- HS nắm được phương ôn tập chuẩn bị cho thi khảo sát vào THCS.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổng kết năm học
- Giáo viên nhận xét chung 2 mặt hoạt động của lớp trong năm học: học tập , hạnh kiểm.
- Nhận xét từng cá nhân.
- Thông báo kết quả học tập và rèn luyện của từng học sinh.
2. Phương hướng ôn tập để chuẩn bị thi khảo sát vào lớp 6.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35.doc