Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hoà An 1

Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hoà An 1

TẬP ĐỌC

Tiết 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa - xa - cô, xa -xa -ki , Hi - rô -xi - ma, Na -ga -xa - ky.

+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ miêu tả, hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân . Khát vọng sống của cô bé Xa – ra – cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài: - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. Trả lời được các câu hỏi1,2,3

-Ghét chiến tranh ,yêu chuộng hoà bình.

 

doc 30 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường Tiểu học Hoà An 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4 Thứ hai, ngày 17 tháng 9năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 7 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I/ Mục tiêu: - HS đọc lưu loát toàn bài: Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài: Xa - xa - cô, xa -xa -ki , Hi - rô -xi - ma, Na -ga -xa - ky. 
+ Đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm buồn, nhấn giọng những từ miêu tả, hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân . Khát vọng sống của cô bé Xa – ra – cô, mơ ước hoà bình của thiếu nhi. 
- Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài: - Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân và khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới. Trả lời được các câu hỏi1,2,3
-Ghét chiến tranh ,yêu chuộng hoà bình.
II/ Đồ dùng dạy học :- Tranh minh hoạ, bản đồ thế giới 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
 2/Kiểm tra bài cũ: + HS lên bảng đọc bài “ Lòng dân” và trả lời câu hỏi 
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1’
31’
10’
12’
9’
a/ Giới thiệu bài: 
b/Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS đọc đúng văn bản 
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài 
- HD đọc từ khó và đọc đúng số liệu, tên địa lý nước ngoài 
- Yêu cầu HS chia đoạn 
-GV đọc mẫu toàn bài 
*/ Hoạt động 2: HD HS tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi 
+ Năm 1945 chính phủ Mĩ đã thực hiện quyết định gì? 
+ Kết quả của việc ném bom thảm khốc đó như thế nào? 
+ Xa-xa-cô bị nhiễm chất phóng xạ từ khi nào?
+Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống bằng cách nào? 
+ Xa-da-cô chết vào lúc nào? 
+ Các bạn nhỏ đã làm gì :
-Để tỏ tình đoàn kết với XA-XA-CÔ?
-Để bày tỏ nguyện vọng hoà bình ?
+ Nếu đứng trước tượng đài em sẽ nói gì với Xa- da-cô? 
- GV nhận xét chốt lại và rút ra nội dung bài học
*/ Hoạt động 3: đọc diễn cảm 
- GV xác lập kiến thức đọc diễn cảm cho bài văn 
- HS cá nhân nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài văn 
- Thi đua đọc diễn cảm giữa cá nhân và tổ nhóm 
- GV nhận xét tuyên dương 
- Hoạt động lớp 
- HS cả lớp nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc từ khó 
+ Bài văn được chia làm 4 đoạn 
+ Đ 1: Mĩ ném bom 
+ Đ 2: Hậu quả của hai quả bom 
+ Đ 3: Khát vọng sống của  
+ Đ 4: Còn lại 
-Hs luyện đọc theo cặp
- Hoạt động lớp, nhóm 
- HS đọc thầm từng đoạn của bài 
+ Ném 2 quả bom nguyên tử xuống nước Nhật Bản 
+ Nửa triệu người bị chết và 100 triệu người bị nhiễm chất phóng xạ 
+ Lúc 2 tuổi 
+ Gấp 1000 con sếu giấy 
+ Gấp được 644 con sếu 
=Gửi hàng nghìn con sếu.
-Quyên góp tiền xây dựng tượng đài 
+ Học giỏi và mong muốn không bao giờ có chiến tranh 
- HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
- Hs xác định cách đọc diễn cảm bài văn 
- HS cá nhân nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài 
- Đại diện các nhóm thi đọc diễn cảm 
- HS cả lớp nhận xét
*/ Hoạt động nối tiếp: - VN học bài và luyện đọc diễn cảm 
- CB bài “ Bài ca về trái đất” 
- NX tiết học 
*****************************************************************
 Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
TOÁN
Tiết 16 ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu: 
- HS biết một dạng toán quan hệ tỷ lệ (đđđại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy lần)
-Biết cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỷ lệ đo bằng hai cách” Rútvề đơn vị”hoặc”tìm tỉ sốù. Làm BT1
- Vận dụng kiến thức giải toán vào thực tế, từ đó giáo dục HS say mê học toán. 
II/Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, phiếu HT 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu lại cách giải bài toán khi biết tổng và tỷ? Làm bài tập 2,3
GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: TÌm hiểu VD 
+ VD 1: HD HS tìm hiểu và nhận xét về giải toán 
+ Yêu cầu HS nêu về MQH giữa thời gian và quãng đường? 
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bài toán: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề và HD HS giải 
- GV nhận xét và chốt lại 
- GV gợi ý cho HS cách giải thứ hai 
*/ Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài trên phiếu
- HS cá nhân làm bài trên phiếu HT 
- GV nhận xét chữa bài 
- Hoạt động lớp 
- HS đọc VD 1
- HS phân tích đề và lập bảng 
TG đi
1giờ
2giờ
3giờ
QĐ đi được
4km
8km
12km
-Hs nhận xét
Một giờ ô tô đi được là: 
90 : 2 = 45(km )
4 giờ ô tô đi được là: 
45 x 4 = 180 ( km )
ĐS: 180km
4 giờ gấp 2 giờ số lần là: 
4 : 2 = 2 ( lần ) 
4 giờ ô tô đi được là: 
90 x 2 = 180 ( km ) 
ĐS: 180km
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- HS đọc yêu cầu bài và làm bài trên phiếu HT
Mua 1m vải hết số tiền là:
80000 :5 = 16000( đồng)
Mua 7m vải hết số tiền là:
16000 x7 =112000 (đồng)
 ĐS:11200(đồng)
*/Hoạt động nối tiếp- VN học bài và làm bài 
- CB bài “ Luyện tập” 
- NX tiết học 
*********************************************************
 Thứ hai, ngày 17 tháng 9năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 4 TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I/ Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của GV và những hình ảnh minh hoạ vàlời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, biết sáng tạo câu chuyện thành lời nhân vật. 
- Kể chuyện rõ ràng tự nhiên, hiểu được ý nghĩa câu chuyện, ca ngợi hành động dũng cảm của những người lính Mỹ có lương tri đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lược VN . 
- HS ghét chiến tranh, yêu chuộng hoà bình. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Hình ảnh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: 2 HS + Kể lại câu chuyện mà em đã chứng kiến? 
GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
31
10
15’
3
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: 
-GV kể chuyện lần 1 
- GV kể lần 2 tóm tắt bằng tranh minh hoạ hoặc cho HS xem băng hình 
- GV viết lên bảng tên các nhân vật trong phim; Mai-cơ ; Tôm-xơn ; Côn-bơn ; An-drê-ốt-ta ; Hơ-bớt  
- GV giới thiệu tranh và giải nghĩa 
*/ Hoạt động 2: HD HS kể chuyện 
- Kể nối tiếp nhau theo từng đoạn 
- Kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
*/ Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện ; Hoạt động nhóm bàn 
+ Câu chuyện giúp em hiểu gì? 
+ Em học tập được gì ở những tấm gương ấy? 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và rút ra nội dung chính của câu chuyện 
- Hoạt động cả lớp 
- HS chú ý lắng nghe 
- HS đọc và ghi nhớ tên các nhân vật 
- HS hiểu và nắm bắt nội dung của từng bức tranh 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
- Các nhóm lối tiếp nhau tìm lời thuyết minh cho từng bức tranh 
- Kể lối tiếp theo từng đoạn 
- Đại diện kể tóm tắt toàn bộ câu chuyện 
- Hoạt động nhóm bàn 
+ Hiểu được lòng yêu chuộng hoà bình 
+ Tấm gương phản đối chiến tranh 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- HS nêu lại nội dung chính của câu chuyện 
- Hoạt động cả lớp 
+ Nêu lại nội dung chính của bài 
- HS tự liên hệ
*/ Hoạt động nối tiếp:+ Nêu lại nội dung chính của bài 
- Liên hệ , giáo dục tư tưởng 
- VN học bài và tập kể chuyện - CB bài “ Kể chuyện đã nghe đã đọc” 
- NX tiết học
*******************************************************
Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2012
LỊCH SỬ
Tiết 4 XÃ HỘI VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
I/ Mục tiêu: - HS biết cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 XH nước ta có những biến đổi do chính sách khai thác thuộc địa của Pháp. Bước đầu tìm hiểu giữa mối quan hệ kinh tế và XH. 
- HS bước đầu tìm hiểu mối quan hệ kinh tế và XH. 
- GD HS lòng tự hào về dân tộc. 
II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính và các tư liệu 
- Phiếu học tập 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân gây ra cuộc phản công ở kinh thành Huế? 
-Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?
- GV nhận xét ghi điểm 
3/Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
28’
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
1. Tình hình VN cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 
- GV nêu vấn đề và tóm tắt nội dung bài học 
+ Trình bày những chuyển biến về kinh tế ở nước ta? 
- GV nhận xét và chốt lại 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm bàn 
- Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm phần 2 trong SGK 
+ Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược thì nền kinh tế nước ta như thế nào? 
+ Trước đây XH VN có những giai cấp nào và đời sống nhân dân ra sao? 
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại 
- Rút ra ý nghĩa bài học 
- Hoạt động cả lớp 
- HS đọc thầm phần 1 trong SGK 
- HS chú ý lắng nghe 
+ Tiến hành cuộc khai thác mà lịch sử gọi là cuộc khai thác thuộc địa, đời sống của nhân dân trong thời kỳ này rất khổ cực.
- HS cả lớp nhận xét và chốt lại 
- HS đọc thầm phần 2 trong SGK và làm việc theo nhóm bàn 
+ Nền kinh tế đủ ăn không bị nghèo đói nhung người dân vẫn còn khổ cực 
+ Có những giai cấp phong kiến XH phân chia thành nhiều tầng lớp khác 
- Dại diện các nhóm lên trình bày 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS nêu lại nội dung chính của bài 
- Hoạt động cả lớp: 
+ Kinh tế phat triển chậm, XH phân chia thành  ...  làm bài 
- Hoạt động cả lớp 
- HS làm bài trên giấy kiểm tra 
+ Mở bài: giới thiệu về thời gian, không gian của cảnh vật 
+ Thân bài: tả lần lượt các chi tiết theo trình tự thời gian 
+ Kết bài: Nêu cảm ghĩ của em về cảnh vật đó 
- HS cả lớp nộp bài 
*/ Hoạt đông nối tiếp : 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “Luyện tập báo cáo thống kê” 
- NX tiết học 
*************************************************************
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9.. năm 2012
TOÁN
Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
-HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng( hiệu ) và tỉ số của hai số đó” giải bài toán có liên quan về tỷ lệ đã học. 
- HS có kỹ năng phân biệt dạng, xác định được dạng toán có liên quan đến tỷ lệ. 
-HS yêu thich học toán .. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- PHT, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
 + Gọi 2 HS lên sửa bài 3 và nêu cách giải dạng toán 
- GV nhận xét và chữa bài 
3/ Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS giải bài toán có liên quan đến tỷ số và liên quan đến tỷ lệ 
+ Bài 1: + Yêu cấu HS đọc đề toán và tóm tắt 
- HD HS cách giải bài toán 
- GV nhận xét và ghi bảng 
- Gọi đại 1 HS lên bảng giải 
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 2: 
+ Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài , ở dưới lớp làm bài vào vở 
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 3: 
+ Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề và nêu tóm tắt bài toán 
- HD HS làm bài trên PHT 
- Các nhóm nhận phiếu và làm bài 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày bài làm 
- GV nhận xét và chữa bài 
- Hoạt động nhóm đôi 
+ Một HS đọc đề và một HS tóm tắt bài toán và giải 
28 : (2+5) x 2 = 8 (HS ) 
28 – 8 = 20 ( HS ) 
ĐS: 20 HS 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động cá nhân 
- HS cả lớp đọc thầm bài 2 và nêu tóm tắt 
- Một HS lên bảng giải bài 
15 : (2 – 1) x 1 = 15 (m ) 
15 + 15 = 30 ( m ) 
30 + 15 x 2 = 90 (m ) 
ĐS: 90 m 
- Hoạt động nhóm 
- Các nhóm đọc yêu cầu bài 3 và làm bài trên PHT 
+ HS các nhóm làm bài trên phiếu 
+ Đại diện các nhóm lên trình bày bài làm trước lớp 
-100km gấp 50km số lần là :
100 : 50 =2 (lần )
-Ô tô đi 50 km tiêu thụ số lít xăng là :
12 :2 =6 (l )
- HS cả lớp nhận xét và tyuên dương 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS nêu lại cách giải bài toán 
*/ Hoạt động nối tiếp :
+ Nêu lại cách giải dạng toán vừa học ? 
- VN học bài và làm bài tập 
- CB bài “Ôn tập đv đo độ dài” 
- NX tiết học 
*********************************************************
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9.. năm 2012
KHOA HỌC
Tiết 8: VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I/ Mục tiêu: - HS nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh cơ thể , bảo vệ séc khoẻ ở lứa tuổi dâïy thì . 
- HS thực hiện vệ simh để bảo vệ tuổi dâïy thì . 
- HS có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể nhất là ở lứa tuổi dâïy thì . 
II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu BT, các hình ảnh trong SGK 
III/ Các hoạt động trên lớp: 
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: + Nêu các giai đoạn phát triển của con người “ Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già” ? - GV nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1:Làm việc với phiếu BT 
+ Bước 1: Nêu vấn đề 
+ Ở lứa tuổi này chúng ta nên làm gì để cho cơ thể sạch sẽ? 
+ Bước 2: 
+ Nêu tác dụng của từng việc làm ? 
- GV nhận xét và chốt 
*/ Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- GV chia lớp làm nhóm nam và nhóm nữ sau đó phát PHT 
+ Nhóm nam : Cơ quan sinh dục nam gồm có những bộ phận nào? 
+ Nhóm nữ: Cơ quan sinh dục nữ gồm có những bộ phận nào? 
- GV nhận xét và chữa bài tập nhóm nam và nhóm nữ riêng 
*/ Hoạt động 3: quan sát tranh và trả lời câu hỏi 
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm (4 nhóm) 
+ Chỉ và nói rõ nội dung từng hình? 
+ Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ? 
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày 
- GV nhận xét và chốt lại 
+ Bước 2: Khuyến khích HS nêu thêm VD 
- GV nhận xét và rút ra nội dung bài học 
*/ Hoạt động 4
- Giao nhiệm vụ và HD cho các tổ 
- HS trình bày 
5
- GV khen gợi và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
- HS nhận PHT và làm bài 
+ Cần phải vệ sinh sạch sẽ  
+ Luôn giữ cho cơ thể khẻo mạnh 
- HS cả lớp nhận xét 
- Hoạt động nhóm 
+ HS nam kể lần lượt các cơ quan sinh dục nam 
+ HS nữ kể lần lượt các cơ quan sinh dục của nữ 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS cả lớp quan sát tranh và trả lời 
- HS cả lớp chia làm 4 nhóm 
+ HS quan sát và nói rõ nội dung của từng hình 
+ Việc chúng ta nên làm là cần bảo vệ sức khẻo và vệ sinh cá nhân cho tốt 
- HS cả lớp nhận xét và chốt lại 
+ HS cả lớp nêu thêm một vài VD 
+ HS nêu lại nội dung bài học 
- Hoạt động cả lớp 
+ HS1: người dẫn chương trình 
+ HS2: bạn khử mùi 
+ HS3: cô trứng cá 
+ HS4: bạn nụ cười 
+ HS5: vận động viên 
- Hoạt động lớp 
*/ Hoạt đông nối tiếp : - VN học bài và tập vệ sinh 
- CB bài “ TH nói không với các chất gây nghiện” 
- NX tiết học
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9.. năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8; LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I/ Mục tiêu
+HS :- Biết tìm từ trái nghĩa trong câu theo yêu cầu BT1 , BT2 (3 trong 4 câu), BT3
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 3 trong số 4ý:a,b,c,d); đặt câu với cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5 ).HS khá giỏi thuộc 4 câu thành ngữ ,tục ngữ ở BT1,làm được hoàn toàn BT4. 
- Có ý thức lựa chọn cẩn thận từ trái nghĩa khi dùng cho phù hợp. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- PHT, bảng phụ 
III/ Các hoạt động dạy học: 
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ: -2Hs trả lời:
+ Thế nào là từ trái nghĩa cho VD? 
-+Làm bài tập 2,3.
- GV nhận xét ghi điểm 
3/ Bài mới:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hđbt
1
33
a/ Giới thiệu bài mới: 
b/ Các hoạt động: 
*/ Hoạt động 1: HD HS tìm các cặp từ trái nghĩa 
+Bài 1: -
-GV phát PHT cho HS và yêu cầu tìm các cặp từ trái nghĩa ? 
- GV nhận xét và chốt lại 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc lại bài 
+ Tìm ra các từ trái nghĩa với các từ sau? 
- GV nhận xét chữa bài 
+ Bài 3: 
-Yêu cầu HS giải nghĩa nhanh các câu tục ngữ, thành ngữ 
- GV nhận xét và chữa bài 
*/ Hoạt động 2: HDHS biết tìm từ trái nghĩa và đặt câu 
+ Bài 4: GV phát PHT và HDHS trao đổi nhóm 
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày và đặt câu 
- GV nhận xét và tuyên dương tổ có nhiều từ trái nghĩa và đặt được nhiều câu hay 
+ Bài 5: Lưu ý hình thức và nội dung của câu cần đặt 
- GV nhận xét và chữa bài 
- GV nhận xét và tuyên dương 
- Hoạt động cả lớp 
- Tìm các cặp từ trái nghĩa trên PHT 
- Ít # nhiều , chìm # nôi , Nắng mưa , trẻ # già
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp đọc yêu cầu bài 2 
+ Các cặp từ trái nghĩa là: 
Nhỏ >< sống ,
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS cả lớp thầm yêu cầu và giải nghĩa nhanh các câu tục ngữ và thành ngữ sau 
+ Các câu tục ngữ đều có nghĩa trái ngược nhau 
:khéo #vụng ,Khuya # sớm .
- Hoạt động cả lớp , nhóm 
- Các nhóm nhận pjhiếu và làm bài 
+ VD: Chị em rất chăm chỉ. 
+ VD: Anh của em rất lười biếng. 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS cả lớp nhận xét và chữa bài 
- HS đọc yêu cầu bài tập 5 
+ Đại diện lần lượt đọc các câu vừa đặt 
- HS cả lớp nhận xét 
- HS cả lớp nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt đông nối tiếp : VN học bài và làm BT 
- CB bài “ MRVT” - NX tiết học 
******************************************
Thứ sáu, ngày 21 tháng 9.. năm 2012
SINH HOẠT LỚP
Tiết 4: TỔNG KẾT TUẦN 4
I/ Mục tiêu: 
- Đánh giá lại tình hình học tập trong tuần 4. 
- Đề ra kế hoạch hoạt động của tuần 5. 
- Giáo dục HS chăm ngoan, học giỏi. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Sổ ghi chép cá nhân, sổ chủ nhiệm. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Tg
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trị
Hđbt
1’
2’
30’
1/ Khởi động: 
2/ KT: Các sổ ghi chép của HS 
3/ Nội dung sinh hoạt: 
*/ Hoạt động1: Báo cáo tình hình học tập 
- Đại diện các tổ lên báo cáo về tình hình học tập và các hoạt động của tổ mình 
- Đại diện lớp trưởng lên báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần 
- GV lấy ý kiến đóng góp của HS cả lớp, nhận xét và chốt lại 
*/ Hoạt động 2: (Hđ giáo dục ngoài giờ lên lớp )Trò chơi , văn nghệ 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi mà các em thích, hoặc thi hát văn nghệ theo tổ, nhóm. 
- GV nhận xét tuyên dương 
*/ Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 5 
- Ổn định nề nếp, học theo thời khoá biểu và phân phối chương trình. 
- Đóng góp các khoản tiền theo quy định 
- Đi học đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của trường, lớp. 
- Tham gia các hoạt động của trường và của ngành tổ chức
- Hát 
- HS các sổ ghi chép 
- Hoạt động cả lớp 
- Đại diện các tổ lên báo cáo 
- Đại diện lớp trưởng báo cáo chung 
- HS cả lớp tham gia đong góp ý kiến 
- Hoạt động lớp, tổ, nhóm 
- HS cả lớp tham gia chơi trò chơi ,thi văn nghệ 
- Hoạt động lớp 
- HS ghi lại các kế hoạch 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan4 thanh.doc