Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Nguyễn Thị Tuyết

Chào cờ

Tập trung toàn trường

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

 - Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng:

III. Các hoạt động:

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2/b

3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1241Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 Tuần 6 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Chào cờ
Tập trung toàn trường
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
	- Kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra: 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2/b
3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
 Bài giảng
Bài tập 1: 
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
Bài tập 2: 
Bài tập 3: Hướng dẫn học sinh thảo luận cặp. 
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài tập 4: 
- Giáo viên chấm- nhận xét.
- Học sinh làm cá nhân. 2 HS chữa bài.
8m2 27dm2 = 28m2 + dm2 = 28dm2.
16m2 9dm2 = 16m2 + dm2 = 16dm2
26dm2 = m2
- Thực hiện tương tự BT2
- Học sinh thảo luận- trình bày.
2dm2 7cm2 = 207cm2	3m2 48dm2 < 4m2	
207cm2 348dm2 400dm2
61km2 > 610hm2
6100hm2
- HS làm vở, chữa bảng.
 Diện tích một viên gạch.
40 x 40 = 1600 (cm2)
 Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2)
 Đổi 240000cm2 = 24m2
 Đáp số: 24m2
4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ, nhận xét.
5. Dặn dò: Bài tập 1/b trang 28.
Âm nhạc
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc trôi chảy lưu loát toàn bài đọc đúng tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm bài thơ với giọng thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngơi cuộc đấu tranh dũng cảm của nhân dân Nam Phi.
	- Từ ngữ: Chế độ phân biệt chủng tộc, công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
	- Nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng:
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra: Học sinh nối tiếp đọc thuộc bài Ê- mi-li, con 
	3. Bài mới: 	Giới thiệu bài.
 Nội dung bài
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- GV theo dõi sửa lỗi sai và giải nghĩa từ.
- Giáo viên giải thích chế độ A- pác- thai.
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Nam Phi là đất nước thế nào?
- Dưới chế độ A- pác- thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
- Người dan Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
-Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A- phác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ?
- Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đó tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? 
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên bao quát, nhận xét.
- Nội dung bài?
- 3 học sinh đọc nối tiếp kết hợp rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vỡ cú nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phõn biệt chủng tộc với tờn gọi A-pỏc-thai.
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc ở những khu riêng, không được hưởng một chút tự do nào.
- Bất bỡnh với chế độ A-pỏc-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đó đứng lờn đũi bỡnh đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi.
- Vì họ không thể chấp nhận được 1 chính sách phân biệt chủng tộc dã man, 
tàn bạo./Vì đây là 1 chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất cần phải xoá bỏ./ Không thể có màu da cao quí và màu da thấp hèn.
- Nen-xơn Man-đờ-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vỡ cuộc đấu tranh chống chế độ A-pỏc-thai, là người tiờu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... 
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
- Học sinh nêu nội dung. 
4. Củng cố: - Nội dung bài.
	- Liên hệ, nhận xét. 
5. Dặn dò: Luyện đọc diễn cảm ở nhà .
Địa lý
đất và rừng
I. Mục tiêu:
	- Học sinh chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe- ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn.
	- Nêu được 1 số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa, rừng nhiệt đới và rừng ngập mặn.
	- Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người.
	- Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng 1 cách hợp lí.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
	 Nêu đặc điểm của vùng biển nước ta?
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
1) Đất ở nước ta
* Hoạt động 1 : làm việc theo cặp
Bước 1 : GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. 
Bước 2 : 
- Chỉ trờn BĐ Địa lớ TN VN vựng phõn bố 
hai loại đất chớnh ở nước ta.
Bước 3 : 
- GV: đất là nguồn tài nguyờn quớ giỏ nhưng chỉ cú hạn. Vỡ vậy, việc sử dụng đất cần đi đụi với bảo vệ và cải tạo.
2) Rừng ở nước ta
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhúm
Bước 1 : HS trong nhúm đọc SGK, quan sỏt hỡnh 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92.
Bước 2 : 
GV sửa chữa kết luận( SGV)
* Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
- Vai trũ của rừng đối với đời sống của con người?
- Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dõn phải làm gỡ?
- Địa phương em đó làm gỡ để bảo vệ rừng?
- Bản thân các em phải làm gì để bảo vệ rừng? 
--> Bài học SGK
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT .
- Đại diện 1 số HS trỡnh bày trước lớp kết quả làm việc.
- Một số HS chỉ BĐ.
- H S lắng nghe.
- nờu một số biện phỏp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương
- Thảo luận hoàn thành PBT 
- Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày HS khỏc bổ sung;
- Trao đổi trả lời .
- 1 số HS đọc.
3. Củng cố: Tóm tắt nội dung bài.
 Nhận xét giờ học.
4. Dặn dũ : Về nhà học bài và đọc trước bài 7.
Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
Chính tả (Nhớ - viết)
E – mi –li con
I. Mục tiêu: Giúp học sinh 
 - Nhớ – viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3 và 4 của bài E-mi-li.
 - Trỡnh bày đỳng khổ thơ, làm đỳng cỏc bài tập chớnh tả, phõn biệt tiếng cú õm đụi ươ/ ưa. Nắm vững qui tắc đỏnh dấu thanh vào cỏc tiếng cú nguyờn õm đụi ươ/ ưa. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Một tờ giấy phiếu khổ to ghi nội dung bài 3.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:	 
 2 học sinh viết bảng, lớp viết nhỏp sụng suối, ruộng đồng, buổi hoàng hụn, tuổi thơ, đựa vui, ngày mựa, lỳa chớn, dải lụa.
3. Bài mới: a . Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nhớ - viết.
- Giỏo viờn đọc một lần bài thơ
+ Bài cú một số tiếng nước ngoài khi viết cần chỳ ý cú dấu gạch nối giữa cỏc tiếng như: Giụn-xơn, Na- pan, ê- mi- li...
- Học sinh nghe
- 2,3 HS đọc thuộc lũng khổ thơ 2 ,3
- HS luyện viết vào vở nháp.
- Lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh.
- Chấm chữa bài
HS viết bài vào vở.
HS đổi vở kiểm tra lỗi chính tả cho nhau.
Hướng dẫn HS làm BT
Ÿ Bài 2: 
- 1 học sinh đọc yêu cầu- lớp đọc thầm 
- Học sinh gạch dưới cỏc tiếng cú nguyờn õm đụi ươ/ ưa và quan sỏt nhận xột cỏch đỏnh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: tìm tiếng có ưa hoặc ươ điền vào chỗ trống:
- HS làm tập vào vở.
- 1 số HS nêu miệng kết quả.
+ Cầu được ước thấy.
+ Năm nắng mười mưa.
+ Nước chảy đá mòn.
+ Lửa thử vàng gian nan thử sức.
- Học sinh đọc thuộc các thành ngữ đó.
3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ.
4. Dặn dò: Làm lại BT vào vở.
Toán
héc ta
I. Mục tiêu:
	- Học sinh biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích (héc ta); quan hệ giữa héc ta và mét vuông ...
	- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan.
- HS yêu thích môn toán
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập 2.
2. Bài mới: 	a) Giới thiệu + ghi bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: HD HS nắm được tên gọi, ký hiệu của đơn vị đo diện tích héc-ta
- Hoạt động cá nhân 
- Héc-ta là đơn vị đo ruộng đất. Viết tắt là ha đọc là héc - ta.
1ha = 1hm2
1ha = 100a
1ha = 10000m2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT
- Hoạt động cá nhân
Ÿ Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau gấp kém nhau bao nhiêu lần?
HS viết vào vở nháp. 1 số HS nêu miệng kết quả.
4 ha= 40000 m2 
20 ha =200000m2
1 km2= 100ha
Ÿ bài 2: 
- Học sinh đọc đề bài toán.
- Học sinh tự giải.
Ÿ Bài 3: Học sinh tiến hành so sánh 2 đơn vị để điền dấu 
- Học sinh làm bài vào vở. Vài HS nêu miệng kết quả.
3. Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học 
	Nhận xét giờ học.	
 4. Dặn dò: BTVN: BT4 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: hữu nghị - hợp tác
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về hữu nghị, hợp tác.
	- Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt.
	- Một vài tờ phiếu đã kẻ sẵn bảng phân loại.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 	- Nêu định nghĩa về từ đồng âm.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài:
	 b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
a) Hữa có nghĩa là bạn bè.
b) Hữu có nghĩa là có.
 Bài 2: Thực hiện tương ứng như BT1.
a) Hợp có nghĩa là “gộp lại”
b) Hợp có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi,  nào đó.
Bài 3: 
- Hướng dẫn học sinh đặt câu.
- Gọi học sinh đọc.
Bài 4: 
- Giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.
- Giáo viên gọi học sinh đọc lại.
- Nhận xét bổ xung.
- Học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm.
- hữu nghị, chiến hữu, thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
- Hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
- Hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
- Hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp.
- Nêu yêu cầu bài tập 3.
+ Bác ấy là chiến hữu của bố em.
+ Chúng ta là bạn hữu, phải giúp đỡ nhau!
+ Loại thuốc này thật hữu hiệu.
+ Phong cảnh nơi đây thật hữu tình.
+ Thị thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc nhau như anh em bốn bể một nhà.
+ Chúng tôi luôn kề vai sát cánh bên nhau trong mọi công việc. 
+ Họ chung lưng đấu sức, sướng khổ cùng nhau.
3. Củng cố : Nhận xét giờ học.
4. Dặn dò: -Học thuộc lòng 3 thành ngữ.
Khoa học
Dùng thuốc an toàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng:
	- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
	- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
	- Nêu tác hại của việc dùng thuốc không đúng, không đúng cách và không đúng liều.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm 1 số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc.
	- Hình trang 24, 25 (sgk).
III. Các hoạt động lên lớp:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
3. Bài mới: 	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Làm  ... hỡ nờn”
- Thi đua theo dóy 
5. Dặn dũ: - Thực hiện kế hoạch “Giỳp bạn vượt khú” như đó đề ra.
 - Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiờn
Luyện từ và câu
Dùng từ: từ đồng âm để chơi chữ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Hiểu từ ngữ là từ đồng âm để chơi chữ.
	- Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ
II. Chuẩn bị:
	- Bảng phụ viết 2 cách hiểu câu: Hổ mang bò lên núi.
III. Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:	- Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
	- Nhận xét, cho điểm 
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 	b. Phần nhận xét 
- Cho học sinh đọc câu và trả lời câu hỏi: Em hiểu như thế nào nghĩa của câu : “Hổ mang bò lên núi” ?
 +Vì sao hiểu như thế?
Kết luận: Do người viết sử dụng từ đồng âm để cố ý tạo ra 2 cách hiểu.
 c. Phần ghi nhớ 
 d. Phần luyện tập
Bài 1: 
- GV chốt lại những ý đúng ở mỗi câu 
a) - Đậu 1: Động từ chỉ dừng ở một chỗ 
nhất định.
 - Đậu 2: Danh từ chỉ 1 món ăn.
 - Bò 1: Động từ chỉ hành động.
 - Bò 2: Danh từ chỉ con bò. 
b) - Chín 1: Là tính từ là tinh thông.
 - Chín 2: là số 9.
Bài 2. 
- Nhận xét - đánh giá 
- Phát biểu ý kiến cá nhân.
- Đọc ghi nhớ sgk-61.
- Đọc yêu cầu bài.
- Nối tiếp từng cặp đứng nói cách hiểu của mình về các từ đồng âm.
c) - Bác 1: Đại từ l;à từ xưng hồ.
 - Bác 2: Là chín thức ăn bằng cách đun nhỏ lửavà quấy thức ăn cho đến khi sền sệt.
 - Tôi 2: Động từ là đổ nước vào cho tan.
d) - Đá 1 - Đá 4: Động từ chỉ hành động đưa chân.
 - Đá 2 - Đá 3: Danh từ chỉ chất rắn.
 - Đọc yêu cầu bài 2. Làm vở.
- Lần lượt từng em lên đọc câu đã đặt
VD: - Bé lại bò, còn con bò lại đi.
- Em học lớp 9 là đã biết nấu chín thức ăn.
3. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét giờ học.
4.Dăn dò: Về nhà làm bài tập vào vở và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Thể dục
đội hình đội ngũ - Trò chơi “lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân kho đi đều sai nhịp 
	- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
II. Chuẩn bị:
	- Sân trường.	
	- 1 còi, 4 quả bóng, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp.
- Phổ biến nội dung bài học.
- Chạy nhẹ nhàng, xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ.
Ôn dồn hàng, dàn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái, đôi chân khi đi sai nhịp.
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa sai, tuyên dương.
b.Chơi trò chơi. “Lăn bóng bằng tay.”
- Giáo viên giải thích cách chơi.
- Quan sát, biểu dương các tổ.
-Cán sự lớp điều khiển - tập cả lớp
- Tổ trưởng điều khiển- tập theo tổ
- Từng tổ lên biểu diễn.
- Học sinh theo dõi.
- Cả lớp cùng chơi, thi đua giữa các tổ với nhau.
3. Phần kết thúc:
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ, Chuẩn bị bài sau.
Tại chỗ hát 1 bài hát theo nhịp vỗ tay.
- Thả lỏng.
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Học sinh củng cố về:
	- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
	- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học: SGk
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Luyện tập.
* Bài 1: ễn so sỏnh 2 phõn số 
- Học sinh hỏi - HS trả lời
-Giỏo viờn gợi mở để học sinh nờu cỏc trường hợp so sỏnh phõn số
- So sỏnh 2 phõn số cựng mẫu số
- So sỏnh 2 phõn số cựng tử số
- So sỏnh 2 phõn số với 1
- Học sinh nhận xột
- So sỏnh 2 phõn số dựa vào phõn số trung gian
Ÿ Giỏo viờn chốt ý
- Học sinh làm bài 
Ÿ GV nhận xột kết quả làm bài.
- Học sinh sửa bài miệng
* Bài 2: ễn tập cộng, trừ, nhõn, chia hai phõn số
- HS hỏi - HS trả lời về quy tắc cộng, trừ, nhân , chia hai phân số 
Ÿ GV nhận xột - cho HS làm bài 
- Học sinh thi làm bài nhanh.
* Bài 3: Giải toỏn
 Túm tắt 
- Học sinh đọc đề g lên bảng làm
Giải
Đổi 5 ha = 50.000 m2
 Diện tích hồ nước là:
m2
 Đáp số: 15.000 m2
Bài 4: 
Sơ đồ:
- HS đọc bài , tóm tắt, làm vở 
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là: 4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con là: 30 : 3 x 1 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi.
 Con: 10 tuổi.
3. Củng cố : Nhận xét tiết học
4. dặn dò: BTVN: làm thêm trong VBT
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu:
	- Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước
	- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả cảnh sông nước cụ thể.
	- Giỏo dục HS lũng yờu quý cảnh vật thiờn nhiờn và say mờ sỏng tạo. 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa cảnh sông , nước, biển, suối, hồ
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 	2 học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tỡnh nguyện giỳp đỡ nạn nhõn chất độc màu da cam”.
2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Làm bài tập. 
Bài 1: 
- Yờu cầu lớp quan sỏt tranh minh họa. 
- 2 HS trỡnh bày kết quả quan sỏt. 
- Lớp nhận xột ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, cỏc cõu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 học sinh đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gỡ của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
 Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mõy trời. 
- Cõu nào núi rừ đặc điểm đú?
- Biển luụn thay đổi màu tựy theo sắc mõy trời đ cõu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đú, tỏc giả đó quan sỏt những gỡ và vào những thời điểm nào? 
- Tg quan sỏt bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khỏc nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm 
+ Khi bầu trời rải mõy trắng nhạt 
+ Khi bầu trời õm u mõy mỳa 
+ Khi bầu trời ầm ầm giụng giú 
- Khi quan sỏt biển, tg đó cú những liờn 
tưởng thỳ vị như thế nào? 
đ Giải thớch: 
“liờn tưởng”: từ chuyện này (hỡnh ảnh này) nghĩ ra chuyện khỏc (hỡnh ảnh khỏc), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mỡnh. 
- Tg liờn tưởng đến sự thay đổi tõm 
trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lỳc tẻ nhạt, lạnh lựng, lỳc sụi nổi, hả hờ, lỳc đăm chiờu, gắt gỏng. 
đ Chốt: liờn tưởng này đó khiến biển trở nờn gần gũi, đỏng yờu hơn. 
Đoạn b: 
+Con kờnh được quan sỏt vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lỳc mặt trời mọc đến lỳc mặt trời lặn, buổi sỏng, giữa trưa, lỳc trời chiều. 
+ Tỏc giả nhận ra đặc điểm của con kờnh chủ yếu bằng giỏc quan nào ?
- Thị giỏc: thấy nắng nơi đõy đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoỏc, thấy màu sắc của con kờnh biến đổi trong ngày: 
+ sỏng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: húa thành dũng thủy ngõn cuồn cuộn lúa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa
+ Nờu tỏc dụng của những liờn tưởng khi quan sỏt và miờu tả con kờnh? 
- Giỳp người đọc hỡnh dung được cỏi nắng núng dữ dội ở nơi cú con kờnh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gõy ấn tượng với người đọc hơn. 
 Bài2: HD HS lập dàn ý. 
- 1 học sinh đọc yờu cầu 
- Yờu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chộp của mỡnh khi thực hành quan sỏt cảnh sụng nước với cỏc đoạn văn mẫu để xem xột.
+ Trỡnh tự quan sỏt
+ Những giỏc quan đó sử dụng khi quan sỏt. 
+ Những gỡ đó học được từ cỏc đoạn văn mẫu. 
- Học sinh làm việc cỏ nhõn trờn nhỏp. 
- Nhiều học sinh trỡnh bày dàn ý 
- Giỏo viờn chấm điểm, đỏnh giỏ cao những bài cú dàn ý. 
- Lớp nhận xột 
 3. Củng cố: - Nhận xột chung về tinh thần làm việc của lớp.
4. Dặn dũ: - Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào vở
 - Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sụng nước”
Lịch sử
 quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I. Mục tiêu: - Học sinh biết.
	- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
	- Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
	- Học sinh kính yêu Bác Hồ.
II. Đồ dùng: 
	- Bản đồ hành chính Việt Nam.
	- ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: - Em haừy thuaọt laùi phong traứo ẹoõng Du. 
 - Vỡ sao phong traứo ẹoõng Du thaỏt baùi?
3. Bài mới: a.Giới thiệu bài.
 b. Noọi dung:
 Hoaùt ủoọng 1: Queõ hửụng vaứ thụứi nieõn thieỏu cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh. 
- GV yeõu caàu HS chia seỷ vụựi caực baùn trong nhoựm thoõng tử, tử lieọu veà queõ hửụng vaứ thụứi nieõn thieỏu cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh. 
KL:GV nhaọn xeựt và neõu moọt soỏ neựt chớnh veà queõ hửụng vaứ thụứi nieõn thieỏu cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh. Nguyeón Taỏt Thaứnh chớnh laứ Baực Hoà kớnh yeõu. 
Hoaùt ủoọng 2: Muùc ủớch ra nửụực ngoaứi cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh. 
- GV yeõu caàu HS thaỷo luaọn theo caực noọi dung sau:
+ Muùc ủớch ra ủi cuỷa Nguyeón Taỏt Thaứnh laứ gỡ?
+ Theo Nguyeón Taỏt Thaứnh, laứm theỏ naứo ủeồ coự theồ kieỏm soỏng vaứ ủi ra nửụực ngoaứi?
- GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt laùi yự ủuựng. 
KL: ghi nhụự SGK/15. 
Hoaùt ủoọng 3: Laứm vieọc caỷ lụựp. 
- GV yeõu caàu HS xaực ủũnh vũ trớ Thaứnh phoỏ Hoà Chớ Minh treõn baỷn ủoà. 
- GV trỡnh baứy sửù kieọn ngaứy 5/6/1911. 
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi: Vỡ sao beỏn caỷng nhaứ roàng ủửụùc coõng nhaọn laứ di tớch lũch sửỷ?
4. Cuỷng coỏ: Nhận xét giờ học
- HS laứm vieọc theo nhoựm. 
- HS baựo caựo keỏt quaỷ tỡm hieồu trửụực lụựp. 
- HS thaỷo luaọn 
- Trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc. 
+  để tìm con đường cứu nước cho phù hợp.
- Anh làm phụ bếp trên tàu, một công việc nặng nhọc.
- Đoùc laùi phaàn ghi nhụự. 
- HS laứm vieọc theo nhoựm 4. 
- HS trỡnh baứy. 
- 2 HS nhaộc laùi phaàn ghi nhụự. 
5. Dặn dò: Yeõu caàu HS veà nhaứ hoùc thuoọc ghi nhụự. 
Hoạt động tập thể
kiểm điểm tuần 6
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
II. Nội dung: 
1. Tự kiểm điểm cá nhân theo tổ
2. Đại diện tổ kiểm điểm tổ mình trước lớp
3. GV tập hợp ý kiến ,nhận xét những ưu, khuyết điểm chính:
	a. Về việc thực hiện nề nếp
 b. Vê hạnh kiểm
 c. Về học tập
 d. Về LĐVS
2. Phương hướng tuần 7
	- Phát huy tất cả những ưu điểm đạt được.
	- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
	- Nâng cao ý thức học tập giành nhiều điểm tốt , làm nhiều việc tốt để chào mừng ngày 20 - 10.
ý kiến nhận xét của phụ trách chuyên môn
...........................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan6 lop 5.doc