Tiết 2 : TẬP ĐỌC
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI
I-Mục đích - Yêu cầu
- Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài .
- Hiểu nội dung của bài : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK)
- Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân Nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc
* Tăng cường tiếng Việt : Giải nghĩa từ : chế độ phân biệt chủng tộc ( chế độ đối xử bất công với người da đennói riêng và da màu nói chung) , công lí ( lẽ phải phù hợp với với đạo lí và xã hội) ,đa sắc tộc( nhiều chủng tộc), sắc lệnh(Văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành có giá trị như luật).
TUẦN 6 Ngày soạn : 23/9/2010 Ngày giảng : Thứ hai ngày 27/9/2010 BUỔI SÁNG Tiết 1 : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ ___________________________________ Tiết 2 : TẬP ĐỌC SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A - PÁC -THAI I-Mục đích - Yêu cầu - Đọc đúng từ phiên âm nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài . - Hiểu nội dung của bài : chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu ( Trả lời các câu hỏi SGK) - Cảm phục tinh thần đấu tranh của người dân Nam Phi với chế độ phân biệt chủng tộc * Tăng cường tiếng Việt : Giải nghĩa từ : chế độ phân biệt chủng tộc ( chế độ đối xử bất công với người da đennói riêng và da màu nói chung) , công lí ( lẽ phải phù hợp với với đạo lí và xã hội) ,đa sắc tộc( nhiều chủng tộc), sắc lệnh(Văn bản do người đứng đầu nhà nước ban hành có giá trị như luật). II- Chuẩn bị - Nội dung bài dạy , tranh minh hoạ - Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt động cả lớp, nhóm, cá nhân III- Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - HS đọc thuộc lòng bài “Ê - mi - li - con” - Vì sao chú Mo - ri - xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ? 3. Bài mới A-Giới thiệu bài - GV giới thiệu câu chuyện ( GV sử dụng tranh trong SGK để giới thiệu) B-Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn - Hướng dẫn HS luyện đọc tiếp nối 3 lần +Lần 1: Luyện đọc tiếp nối và luyện đọc từ khó +Lần 2: Luyện đọc tiếp nối và giải nghĩa từ khó *Tăng cường tiếng Việt +Lần 3: Luyện đọc lại - GVđọc toàn bài b.Tìm hiểu bài - Dưới chế độ A - pác - thai người da đen bị đối xử như thế nào ? - GV tiểu kết ý 1 - Người đân nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ? - Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác- thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ ? - GV tiểu kết - Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới ? - Nêu nội dung của bài ? c.Luyện đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS dọc toàn bài. - Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3 - GV đọc mẫu đoạn 3 - Tổ chức cho HS luyện đọc cả lớp, nhóm, cá nhân. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 4.Củng cố - HS nêu nội dung của bài và ghi vào vở. - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS chia bài 3 Đoạn + Đoạn 1: Từ đầutên gọi A-pác-thai + Đoạn 2: Tiếp ddeensdaan chủ nào. + Đoạn 3: Còn lại - HS đọc nối tiếp luyện phát âm - HS luyện đọc tiếp nối, 1 HS đọc chú giải trong SGK. - HS đọc tiếp nối toàn bài. - HS nhắc lại nghĩa của một số từ trong tâm. - HS lắng nghe. - Phải làm những công việc nặng nhọc , bẩn thỉu, bị trả lương thấp, không được hưởng một chút tự do dân chủ nào . - HS lắng nghe. - HS đọc đoạn 3 - Người dân da đen ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng, cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành thắng lợi . - Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lí không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man - Vì chế độ A - pác - thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh cần phải xoá bỏ .Vì mọi người sinh ra dù màu da có khác nhau nhưng đều là con người . - HS lắng nghe - Ông là một luật sư da đen người đã từng bị giam cầm suốt 17 năm vì đấu tranh chống chế độ A - pác - thai - HS nêu miệng nội dung của bài. - HS lắng nghe - HS đọc diễn cảm đoạn 3 , nhấn mạnh các từ ngữ hoà bình , dũng cảm - HS thi đọc diễn cảm _________________________________ Tiết 3 : TOÁN LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: - Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích , so sánh các đơn vị đo diện tích và giải bài toán có liên quan . - HS làm BT1a (2 số đo đầu) , BT1b (2 số đo đầu) , BT2 , BT3 (cột 1), BT4 . - HS tích cực tự giác học tập * Tăng cường tiếng Việt: Đọc viết đúng kí hiệu các đơn vị đo diện tích. II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Làm BT ở nhà - Hoạt động cả lớp - nhóm - cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài : - GV giới thiệu trực tiếp B- Luyện tập Bài 1 - Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2 *Tăng cường tiếng Việt - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích Bài 2 Khoanh vào trước câu trả lời đúng Bài 3 Điền dấu > < = Bài 4 ( dành cho HS khá giỏi) - GV nêu đề toán 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài -GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Làm BT ở nhà - Hát - HS lắng nghe. - HS làm bài và chữa bài ( cả lớp, nhóm) a- 6 m2 35 dm2 = 6 m2 + m2 = = 6 m2 - 8m227dm2 = 8m2 +dm2= 8m2 b- 4 dm2 65cm2 = 4dm2 - 95cm2 = dm2 - HS làm bài (ả lớp, nhóm) + 3 cm2 5 mm2 = 305 mm2 + Câu trả lời b là đúng - HS làm bài ( nhóm ) + 2 dm2 7 cm2 = 207 cm2 + 300 mm2 > 2 cm2 89 mm2 - HS đọc đề - HS tóm tắt và giải Giải Diện tích của một viên gạch lát nền là 4o 40 = 1600 ( cm2 ) Diện tích căn phòng là 1600 150 = 240000 ( cm2 ) 240000 cm2 = 24 m2 Đáp số : 24 m2 Tiết 4 : KHOA HỌC DÙNG THUỐC AN TOÀN I- Mục tiêu: - Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn : - Xác định khi nào nên dùng thuốc - Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc . - Biết cách dùng đúng thuốc , đúng cách và đúng liều lượng - HS có ý thức giữ gìn sức khoẻ . * Tăng cường tiếng Việt: Đọc đúng tên thuốc. II-Chuẩn bị: Thầy : Sưu tầm một số vỏ đựng thuốc và hướng dẫn sử dụng . Trò : Học bài cũ , xem bài mới - Hoạt dộng cả lớp- nhóm- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Nêu tác hại của ma tuý ? 3.Bài mới A-Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, mục đích yêu cầu tiết học. B-Nội dung a.Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa ? và dùng trong trường hợp nào ? - GV giảng : Khi bị bệnh chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị .Tuy nhiên nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn , thậm chí có thể gây chết người b.Hoạt động 2 : Thực hành làm BT trong SGK + Kết luận: Chỉ dùng thuốc khi thật cần thiết dùng thuốc đúng cách và đúng liều lượng Cần dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ . * Tăng cường tiếng Việt - Khi mua thuốc cần đọc kĩ thông tin ghi trên vỏ đựng và bản hướng dẫn kèm theo c.Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” - GV hướng dẫn tổ chức chơi * Tăng cường tiếng Việt Câu 1: Thứ tự ưu tiên cung cấp vi ta min cho cơ thể Câu 2 : Thứ tự ưu tiên phòng bệnh còi xương cho trẻ em 4.Củng cố - GV yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi trong mục thực hành trang 24 - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học bài , chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi - HS liên hệ bản thân VD : Em đã dùng thuốc khi em bị ho - HS trả lời câu hỏi trước lớp - HS lắng nghe - HS làm việc cá nhân - HS làm BT 24 SGK Đáp án 1 - d 2 - c 3 - a 4 - b - HS lắng nghe. - HS đọc từng câu hỏi trong mục trò chơi - Các nhóm thảo luận nhanh và viêt thứ tự lựa chọn của nhóm mình vào thẻ và giơ lên - Trọng tài quan sát xem nhóm nào giơ nhanh và đúng a) Thức ăn chứa nhiều vi ta min b) Uống vi ta min c) Tiêm vi ta min - Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn có chứa can xi và vi ta min D Uống can xi và vi ta min D Tiêm can xi _____________________________________ BUỔI CHIỀU Tiết 1: ÔN LỊCH SỬ PHAN BỘ CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: - Nêu được những nét sơ lược về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. - Vận dụng làm bài tập. II. Nội dung: 1. Thảo luận lớp: - Em biết gì về Phan Bội Châu? - Nêu thời gian, mục đích, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đông du? 2. Làm vở bài tập: Bài 1. - Điền vào bảng các sự kiện của phong trào Đông Du. Bài 2. - Những thanh niên yêu nước Việt Nam tham gia phong trào Đông Du đã khắc phục khó khăn như thế nào để học tập? Bài 3. - Đánh dấu x trước ý đúng. - Sinh 186 7 - 1940, tại Nam Đàn- Nghệ An, thông minh, học rộng tài cao, có chí đánh đuổi giặc Pháp, khởi xướng phong trào Đông Du. - Phong trào khởi xướng năm 1905. + Mục đích: tạo ra những người có tri thức khoa học kĩ thuật từ Nhật bản trở về cứu nước. Nhân dân, đặc biệt thanh niên yêu nước hăng hái tham gia. + Phong trào phát triển khiến thực dân Pháp lo sợ... phong trào tan rã năm 1909. + Ý nghĩa : khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đánh giặc của nhân dân ta. Thời gian Diễn biến lịch sử Năm 1904 Lập hội Duy Tân Năm 1905 Khởi xướng phong trào Đông Du. Năm 1908 Pháp cấu kết với Nhật phá phong trào Đông Du. Năm 1909 Phong trào Đông Du tan rã. - Không có tiền ăn học, đánh giầy, rửa bát cho các quán ăn... Phong trào Đông Du thất bại vì: S Thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống phá phong trào. Tiết 2 : ĐẠO ĐỨC CÓ CHÍ THÌ NÊN I-Mục tiêu: - HS biết được một số biểu hiện của người sống có ý chí - Biết được người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống - Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình , XH . * Tăng cường tiếng Việt: Sử dụng từ ngữ chính xác khi trình bày hoàn cảnh khó khăn của bản thân: Nghèo, đi học xa, thiếu quan tâm, bệnh tật II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Học bài cũ , thẻ màu - Hoạt động cả lớp- nhóm- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - HS đọc phần ghi nhớ 3.Bài mới A-GV giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp B-Dạy- học bài mới a.Hoạt động 1: Làm bài tập 3 + Mục tiêu : Mỗi nhóm nêu được tấm gương tiêu biểu kể cho cả lớp cùng nghe - GV chia HS thành các nhóm - GV ghi tóm tắt lên bảng - Bảng tóm tắt STT Hoàn cảnh Những khó khăn 1 2 3 Khó khăn của bản thân Khó khăn về gia đình Khó khăn khác b.Hoạt động 2: : Tự liên hệ + Mục tiêu : HS biết cách liên hệ bản thân nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn . * Tăng cường tiếng Việt - GV nêu các bạn khó khăn trong lớp - Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó.Nhưng sự thông cảm chia sẻ động viên giúp đỡ của bạn bè tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn .4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Học bài , chuẩn bị bài sau - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS ... mơn man cành lá, ánh nắng mai dịu ngọt. Những chú chim từ đâu bay về cũng đang cao hứng hát lên những khúc ca rộn rã. Hương hoa ngạt ngào khiến người ta men say, ngây ngất. Mùa xuân chính là ngày hội của vạn vật,của con người. Tiết 2: ÔN TOÁN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: - Củng mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Vận dụng đổi các đơn vị đo, Giải toán. - Có ý thức tự giác học tập II.Chuẩn bị: - Hoạt động cả lớp- cá nhân III. Nội dung: 1. Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học? - 2 đơn vị đ liền kề gấp kém nhau bao nhiêu đơn vị? 2. Làm vở bài tập: 3. Làm thêm:(BTT- T.15) Bài 1. - Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm. Bài 2. - Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3. - Giải bài toán. - km2, hm2 dam2, m2, dm2, cm2, mm2 - 100 lần. a. 38mm2 25dm2 = 3825dm2 15dm2 9cm2 = 1509cm2 10cm2 6mm2 = 1006mm2 b. 198cm2 = 1dm2 98cm2 2080dm2 = 20m2 80dm2 3107mm2 = 31cm2 7mm2 5m2 8dm2 > 58dm2 7dm2 5cm2 < 710cm2 910ha <91km2 8cm2 4mm2 = 8 cm2 Bài giải: 1m 20cm = 120cm Diện tích 1 mảnh gỗ là: 12020 = 2400(cm2) Diện tích căn phòng là: 6 4 = 24 (m2) 24m2 = 240 000cm2 Số mảnh gỗ dùng để lát nền căn phòng là: 240 000 : 2400 = 100(mảnh) Đáp số : 100 mảnh. Tiết 3: ÔN KHOA HỌC TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiêu: - Nêu được các đặc điểm của từng lứa tuổi. - Xác định được bản thân thuộc giaiđoạn nào trong cuộc đời. - Vận dụng làm bài tập. II. Nội dung: 1. Thảo luận lớp: - Nêu đặc điểm chung của tuổi vị thành niên? - Nêu đặc điểm của tuổi trưởng thành? 2. Làm vở bài tập: Bài 1. - Hoàn thành bảng sau. Bài 2. - Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? Bài 3. - Đánh dấu x trước câu trả lời đúng nhất. - Chia thành 3 giai đoạn... - Phát huy điểm mạnh của cơ thể, tránh điểm yếu... Giai đoạn Đặc điểm nổi bật Tuổi vị thanh niên 10 - 19 tuổi: chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn. Phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm, các mối quan hệ xã hội. Tuổi trưởng thành 20 - 65 tuổi: tầm vóc và thể lực các cơ quan trong cơ thể đều hoàn thiện. Tuổi già Cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động các cơ quan giảm dần. - Tuổi vị thành niên. - Biết được ta ở giai đoạn nào của cuộcđời co lợi gì? S Sẵn sàng đón nhận những thay đổi của cơ thể về thể chất và tinh thần, phát huy những điểm mạnh và tránh những nhược điểm của mỗi người ở vào mỗi giai đoạn khác nhau của cuộc đời. Ngày soạn : 27/9/09 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 2/10/09 BUỔI SÁNG Tiết 1: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I-Mục đích - Yêu cầu - Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong 2 đoạn văn trích (BT1) - Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2) - HS tích cực tự giác học tập * Tăng cường tiếng Việt: giải nghĩa từ : thuỷ ngân . II-Chuẩn bị: Thầy : Nội dung bài dạy Trò : Quan sát cảnh sông nước - Hoạt dộng cả lớp- nhóm-cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS trong tiết học này 3.Bài mới A- GV giới thiệu bài : - GV giới thiệu, nêu mục đích yêu cầu tiết học. B-Luyện tập : - GV hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 - GV hướng dẫn làm BT + Đoạn văn tả cảnh đẹp gì của biển ? + Khi quan sát biển tác giả đã có những liên tưởng như thế nào? - GV : Liên tưởng này khiến biển trở nên gần gũi với con người hơn - Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ? Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chr yếu bằng giác quan nào ? + Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy cái nóng như đổ lửa *Tăng cường tiếng Việt - Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và mưu tả con kênh ? Bài tập 2 - GV hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập. - GV nhận xét sửa chữa 4.Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học 5.Dặn dò - Về nhà hoàn chỉnh bài văn tả cảnh sông nước - Hát HS làm viêc theo nhóm đôi - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS làm bài theo hướng dẫn của GV. + Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển vào những thời điểm khác nhau + Khi bầu trời xanh thẳm , khi bầu trời rải mây trắng nhạt , khi bầu trời âm u , khi bầu trời ầm ầm giông tố . + Biển như con người , cũng biết vui buồn lúc tẻ nhạt , lạnh lùng , lúc sôi nổi hả hê , lúc đăm chiêu gắt gỏng . - HS nhận xét: + Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm : Từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn + Tác giả quan sát bằng thị giác : Nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất , bốn bề trống huếch trống hoác .Thấy màu sắc của con kênh biến đổi : Buổi sáng phơn phớt màu đào , giữa trưa biến thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt , về chiều biến thành một con suối lửa . + Ánh nắng rực rỡ đổ lửa xuống mặt đất con kênh phơn phớt màu đào hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt - Giúp HS liên tưởng được hình dung đươc cái nắng nóng dữ dội làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn gây ấn tượng hơn với người đọc - HS làm bài - HS chữa bài ______________________________ Tiết 2 : THỂ DỤC (GV chuyên dạy) Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I- Mục tiêu: - Biết so sánh các phân số , tính giá trị biểu thức với phân số - Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó . - HS làm BT1 , BT2 (a,d), BT4 . - HS tích cực tự giác học tập - Tăng cường tiếng Việt: Hiểu biết các thuật ngữ toán học( hiệu, tỉ số) II-Chuẩn bị: -Thầy : Nội dung bài dạy -Trò : Làm BT ở nhà - Hoạt động cả lớp- cá nhân III-Các hoạt động dạy- học 1.Ổn định tổ chứ 2.Kiểm tra bài cũ - Chữa BT làm ở nhà 3.Bài mới A-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. B-Luyện tập Bài 1 -Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Bài 2 - Tính Bài 3 Dành cho HS khá giỏi - GV nêu đề toán Bài 4 GV cho HS nêu đề toán và làm *Tăng cường tiếng Việt 4.Củng cố : - Giáo viên nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : - Làm bài tập ở nhà - Hát - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS tự làm bài và chữa bài ; ; ; ; ; ; - HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số - HS làm bài và chữa + + = = = - - = = = = = - HS thực hienj theo hướng dẫn của GV. - HS tóm tắt và giải 5 hm2 = 50000 m2 Diện tích bể nước là 50000 = 15000 ( m2 ) Đáp số : 1500 m2 Giải Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau 4 - 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là 10 4 = 40 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi , 40 tuổi Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I- Nhận xét tuần 6 1.Chuyên cần. - Nhìn chung các em đó có ý thức đi học chuyên cần , đúng giờ, trong tuần không có em nào nghỉ học không lí do, hay đi học muộn. 2. Học tập: - Nhìn chung các em đều có ý thức tự giác trong học tập, chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong lớp chỳ ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Song bên cạnh đú vẫn còn một số bạn chưa tự giác cao trong học tập, chữ viết con xấu, sách vở giữ gìn chưa được cẩn thận. 3.Đạo đức: Ngoan ngoãn, chấp hành nghiêm túc nội quy của trường ,lớp, đoàn kết với bạn bè. 4.Các hoạt động khác: - Tham gia nhiệt tình, đầy đủ các hoạt động của trường, lớp đề ra. II-Kế hoạch tuần 7: - Duy trì sĩ số đều đặn, đảm bảo chuyên cần. - Ngoan ngoãn, lễ phép, đoàn kết với bạn bè. - Học tập tích cực, giữ gìn sách vở cẩn thận. - Tham gia đầy đủ các hoạt động của nhà trường, của lớp đề ra. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Đại chi đội, Đại Hội liên Đội. BUỔI CHIỀU Tiết 1: ÔN TẬP LÀM VĂN LUỴỆN TẬP TẢ CẢNH I.Mục đích yêu cầu: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn tả cảnh. - Có ý thức luyện viết văn và trình bày bài viết. II.Nội dung: 1.Đề bài: (TVNC - Tr. 142) 2.Hướng dẫn viết bài: - Đọc đề bài. - Đề yêu cầu gì? + Gạch chân từ quan trọng. - Lưu ý miêu tả làm nổi bật sức sống của vạn vật do cơn mưa mang đến. - Hướng dẫn lập dàn ý. - Yêu cầu HS viết bài. - Trình bày bài viết. - GV sửa lỗi. - Đọc đoạn văn hay. - Sau bao ngày nắng gắt, cây cối khô héo xác xơ. Vạn vật đều thấy lả đi vì nóng nực. Thế rồi cơn mưa cũng đến. Cây cối hả hê, vạn vật như được thêm sức sống. Em hãy tả lại cơn mưa tốt lành đó. - 2 HS đọc. - 1 HS nêu. - Lập dàn ý. - Viết bài. - Nối tiếp trình bày. - Lớp nhận xét. - HS học tập. Tiết 2: ÔN TOÁN GIẢI TOÁN I. Mục tiêu: - Luyện giải các bài toán có lời văn. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. Nội dung: 1. Làm vở bài tập: 2. Làm thêm:(TNC- Tr. 20) Bài 20 - Giải bài toán. Bài 21 Dành cho HS khá giỏi - Giải bài toán. Bài giải: Phân số chỉ số HS giỏi và khá của lớp 5 A là: (số HS) Phân số chỉ số HS trung bình của lớp 5 A là: 1 - (số HS) Phân số ứng với 5 HS là: (số HS) Số HS của lớp 5 A là: (HS) Số HS giỏi của lớp 5 A là: 40 = 5(HS) Số HS trung bình của lớp 5 A là: 40 = 15(HS) Số HS khá của lớp 5 A là: 40 = 20 (HS) Đáp số: a. 40 Hs b. 5 HS giỏi 20 HS khá 15 HS TB Bài giải: Hiệu giữa mẫu số và tử số là: 21 - 12 = 9 Khi cùng thêm vào tử và mẫu 1 số như nhau thì hiệu không thay đổi . Vậy hiệu giữa mẫu và tử của phân số mới vẫn là 9. Mà hiệu giữa mẫu và tử của phân số đã rút gọn là: 11 - 8 = 3 Số lần giản ước ở phân số mới là: 9 : 3 = 3 (lần) Phân số mới chưa rút gọn là: Số cần tìm là: 24 - 12 = 12 Đáp số: 12 Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Biết được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Có ý thức giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Tham gia và tốt mọi quy định của nhà trường để xây dựng trường ngày càng tốt đẹp hơn. II.Thời gian, địa điểm - Thời gian hoạt động 35 phút - Địa điểm : Trong lớp học III.Đối tượng - Học sinh lớp 5A - Số lượng: 11HS IV. Chuẩn bị: - Những hình ảnh đẹp, những việc làm tốt , những thành tích nổi bật của nhà trường . V. Tiến hành hoạt động: - Giáo viên hướng dẫn để học sinh nêu được những hình ảnh đẹp của đội ngũ cán bộ giáo viên trong những năm học trước: + Có rất nhiều thầy cô và học sinh tham gia thi các hoạt động thể dục thể thao đạt giải thưởng cao. + Các em học sinh có truyền thống chuyên cần trong học tập. + HS có truyền thống tham gia đầy đủ các buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp + Các em có truyền thống đi học đúng giờ. + HS có truyền thống hoạt động và tham gia tốt các hoạt động của Đội + Có truyền thống tham gia nhiệt tình các hoạt đọng phong trào văn hóa văn nghệ
Tài liệu đính kèm: