Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Biết : - mối quan hệ giữa 1 và
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.
TuÇn 7 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009 Chµo cê TËp trung toµn trêng Tốn LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Biết : - mối quan hệ giữa 1 và - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. II. §å dïng d¹y - häc: III. Các hoạt động: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc 2. KiĨm tra: KiĨm tra VBT lµm ë nhµ 3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi. Bµi gi¶ng Bài 1: - Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc bài. - HS đọc thầm bài 1, trao đổi với bạn bên cạnh và trả lời: a. 10 lần ; b. 10 lần. ; c. 10 lần. - Học sinh làm bài - HS sửa bài Giáo viên nhận xét Bài 2: - Ở bài 2 ôn tập về nội dung gì? -Đọc yêu cầu - Tìm thành phần chưa biết - Nêu cách tìm số hạng? Số bị trừ? Thừ số? Số bị chia chưa biết? - Học sinh tự làm bài và chữa bài. Bài 3: - 1 học sinh đọc đề - lớp đọc thầm _Trong 2 giờ vòi chảy được bao nhiêu bể ? ( 2/15 + 1/5 ) -HS nêu cách cộng 2 phân số khác MS - Để biết trung bình 1 giờ vòi chảy được bao nhiêu ta áp dụng dạng toán nào ? - Dạng trung bình cộng - Học sinh làm bài - HS sửa bảng Đáp số: bể - Lớp nhận xét Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Cđng cè: - HƯ thèng néi dung. - Liªn hƯ, nhËn xÐt. 5. DỈn dß: BTVN: bài 4 Chuẩn bị bài: Khái niệm số thập phân Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: CON CHIM HAY HÓT: TĐN SỐ 2 (GV chuyªn ngµnh so¹n gi¶ng) Tập đọc NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT ( Lưu Anh ) I. Mục tiêu: - Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghĩa của chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. II. Chuẩn bị: Tranh vẽ trong SGK III. Các hoạt động: 1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 2. KiĨm tra: Häc sinh đọc Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít. 3. Bµi míi: Giíi thiƯu bµi. Néi dung bµi * Luyện đọc - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi-xin, boong tàu... - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đ 1: Từ đầu... trở về đất liền Đ2: Những tên cướp... giam ông lại. Đ 3: Hai hôm sau... A-ri-ôn Đ4: Còn lại - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - HS đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giáo viên giải nghĩa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Tìm hiểu bài - Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - HS đọc đoạn 1 TL: Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời? - Đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát ® cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ sĩ. Biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. - Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bóp của cá heo với con người. * L. đọc diễn cảm - 4 HS đọc nối tiếp4 đoạn - Nêu giọng đọc? - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. * Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm. - Thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét, tuyên dương 4. Cđng cè: - Néi dung bµi. - Liªn hƯ, nhËn xÐt. 5. DỈn dß: - LuyƯn ®äc diƠn c¶m ë nhµ . - Chuẩn bị: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” Địa lí ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ . - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, các sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động: 1. KiĨm tra bµi cị: - Kể tên các loại rừng ở Việt Nam và cho biết đặc điểm từng loại rừng? - Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng rừng? 2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi. b) Gi¶ng bµi: * Hoạt động 1: Ôn tập về vị trí giới hạn phần đất liền của VN + Bước 1: Xác định giới hạn phần đất liền của nước ta. - Hoạt động nhóm (4 em) * Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ: - Học sinh thực hành Chỉ các tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển đông, Hoàng Sa, Trường Sa. - 1 vài em lên bảng trình bày lại về vị trí giới hạn. -1 HS lên bảng chỉ lược đồ trình bày lại. + Bước 2 : _GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Học sinh lắng nghe Giáo viên chốt. * Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Việt Nam. - Giáo viên nhận xét chốt ý điền vào bảng đã kẻ sẵn (mẫu SGK/77) từng đặc điểm như: Khí hậu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. Sông ngòi: Nước ta có mạng lưới sông dày đặc nhưng ít sông lớn. Đất: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít và đất phù sa. Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật. - Thảo luận theo 4 nội dung 1/ Tìm hiểu đặc điểm về khí hậu 2/ Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi 3/ Tìm hiểu đặc điểm đất 4/ Tìm hiểu đặc điểm của rừng - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung 3 Củng cố: - Em nhận biết gì về những đặc điểm tự nhiên nước ta ? - Nhận xét giờ học. 4. Dặn dò: Ơn bài - Chuẩn bị: “Dân số nước ta” Thø ba ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2009 Chính tả DỊNG KINH QUÊ HƯƠNG I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2); thực hiện được 3 ý (a,b,c)của BT 3. -Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dịng kinh quê hương , cĩ ý thức bảo vệ mơi trường xq. II. Chuẩn bị: Bảng ï ghi bài 3, 4 III. Các hoạt động: 1. ỉn ®Þnh líp: 2. KiĨm tra bµi cị: 2 học sinh viết bảng lớp viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ 3. Bµi míi: a . Giíi thiƯu bµi: b. Híng dÉn nhí - viÕt. * HDHS nghe - viết - GV đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết kết hợp GDBVMT - Yêu cầu HS nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu , viết ra nháp, bảng lớp Giáo viên nhận xét - Học sinh nhận xét - Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Giáo viên đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Giáo viên chấm vở - Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi * HDSH làm luyện tập Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Lưu ý cho HS tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3 Những học sinh còn lại làm ý a,b. - Lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - HS sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . Giáo viên nhận xét -1 HS đọc các thành ngữ đã hoàn thành. 4. Cđng cè: - Nh¾c l¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt giê. 5. DỈn dß: Lµm l¹i BT vµo vë. Tốn KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. KiĨm tra bµi cị: Häc sinh ch÷a bµi tËp 4. 2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu + ghi bµi. b) Gi¶ng bµi. * Hoạt động 1: Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản) a) Hướng dẫn học sinh tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần (a) để nhận ra: 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m1dm là 1dm 1dm hay m viết thành 0,1m 1dm = m (ghi bảng con) - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? - Học sinh nêu 0m0dm1cm là 1cm 1cm hay m viết thành 0,01m 1cm = m - Giáo viên ghi bảng 1dm bằng phần mấy của mét? -HS nêu 0m 0dm 0cm 1mm là 1mm 1mm hay m viết thành 0,001m 1mm = m - Các phân số thập phân , , được viết thành những số nào? - Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001 - Giáo viên giới thiệu cách đọc vừa viết, vừa nêu: 0,1 đọc là không phẩy một - Lần lượt học sinh đọc - Vậy 0,1 còn viết dưới dạng phân số thập phân nào? 0,1 = - 0,01; 0,001 giới thiệu tương tự - Học sinh đọc 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Giới thiệu 0,1 ; 0,01 ; 0,001 gọi là stp. - Học sinh nhắc lại - Tương tự với bảng ở phần b. - Nhận ra: 0,5 ; 0,07 ; 0,007 là các STP. * Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Gợi ý cho học sinh tự giải các bài tập. - Học sinh làm bài - Tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi học sinh đọc 1 ý Bài 2: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa miệng. - Mỗi HS đọc 1 ý 3. Củng cố: Nhắc lại nội dung vừa học NhËn xÐt giê häc. 4. Dặn dò ... i thiƯu bµi: b. PhÇn nhËn xÐt 3. Giới thiệu bài mới: * Hoạt động 1: Nhận biết nét khác biệt về nghĩa của từ nhiều nghĩa. Hiểu mối quan hệ giữa chúng. - Hoạt động nhóm đôi, lớp Bài 1: - Giáo viên ghi 2 đề bài 1 lên bảng - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 - Cả lớp đọc thầm - 2, 3 học sinh giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 1 d 2 c 3 a 4 b - Cả lớp nhận xét Bài 2: - Các nghĩa của từ “chạy” có mối quan hệ thế nào với nhau? - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 - Học sinh suy nghĩ trả lời - Lần lượt học sinh trả lời - Cả lớp nhận xét - Học sinh chọn dòng b giải thích: tất cả các hành động trên đều nêu lên sự vận động rất nhanh - học sinh chọn dòng a: di chuyển ® đi, dời có vẻ hành động không nhanh. * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghĩa. Bài 3: - 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3 * HS khá giỏi biết đặt câu để phân biệt cả hai từ -HS còn lại hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT 3. - Học sinh làm bài Giáo viên chốt - HS sửa bài - Nêu nghĩa của từ “ăn” Bài 4: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài 4 - Giải thích yêu cầu - Học sinh làm bài . - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm mẫu: từ “đi”. - Học sinh sửa bài - Lần lượt lên dán kết quả đặt câu theo: Đứng + Em đứng lại nghe mẹ nói. +Trời hôm nay đứng gió 3. Củng cố: Nhận xét tiết học 4. D ặn dò: Hoàn thành tiếp bài 4 Thứ sáu ngày 9 tháng 10 năm 2009 ThĨ dơc ®éi h×nh ®éi ngị – trß ch¬i: “trao tÝn gËy” I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh. - ¤n cđng cè vµ n©ng cao kÜ thuËt ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngị: TËp hỵp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè, ®i ®Ịu vßng ph¶i, ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp. Yªu cÇu tËp hỵp hµng nhanh trËt tù, - Trß ch¬i: “Trao tÝn gËy.” Yªu cÇu nhanh nhĐn, b×nh tÜnh trao tÝn gËy cho b¹n. II. ChuÈn bÞ: - S©n b·i, kỴ s©n.- 1 cßi, 4 tÝn gËy. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. PhÇn c¬ b¶n: - Më bµi: Nªu mơc tiªu bµi. - Khëi ®éng : - Xoay c¸c khíp ch©n, tay, gèi. - Ch¹y t¹i chç. 2. PhÇn c¬ b¶n: a) §éi h×nh, ®éi ngị. - Gi¸o viªn ®iỊu khiĨn. - Cho «n theo tỉ. - NhËn xÐt, biĨu d¬ng. b) Trß ch¬i: - Phỉ biÕn luËt ch¬i. - C¶ líp cïng ch¬i theo h×nh thøc thi ®ua gi÷a c¸c tỉ. 3. PhÇn kÕt thĩc - Nh¾c l¹i néi dung bµi. - NhËn xÐt giê. ChuÈn bÞ bµi sau. 1. ¤n tËp hµng ngang, dãng hµng, ®iĨm sè. - Líp tËp 1 ®Õn 2 lÇn. - C¸c tỉ tËp, biĨu diƠn. 2. “Trao tÝn gËy.” - Tỉ lªn biĨu diƠn. - Th¶ láng: - HÝt s©u. Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (3 phân số thứ 2,3,4), bài 3 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra vë bµi tËp cđa häc sinh. 2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi. b) LuyƯn tËp. Bài 1: - Những em HS yếu cho thực hành lại cách viết thành hỗn số từ phép chia. - HS đọc yêu cầu đề và đọc lại bài mẫu. - Học sinh làm bài _GV hướng dẫn HS làm theo 2 bước + Lấy tử số chia cho mẫu số + Thương tìm được là phần nguyên (của hỗn số) ; viết phần nguyên kèm theo một phân số có tử số là số dư, mẫu số là số dư - Học sinh thực hành chuyển các phân số thập phân trong bài - Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải thích chuyển phân số thập phân ® hỗn số ® số thập phân) Bài 2 : - Yêu cầu HS viết từ phân số thập phân thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp). - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ số lớn hơn mẫu số. - Học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh kết luận Bài3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm GV thu chấm điểm - HS làm vào vở 2,1m = 21dm ; 5,27m = 527cm ; 8,3m = 830cm ; 3,15m = 315cm 3. Cđng cè : NhËn xÐt tiÕt häc 4. dỈn dß: BTVN: lµm thªm trong VBT Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điễm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. - Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên và say mê sáng tạo. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 1. KiĨm tra bµi cị: HS đọc lại kết quả làm bài tập 3 2. Bµi míi: a) Giíi thiƯu bµi. b) Lµm bµi tËp. * Hoạt động 1: HDHS biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn - Yêu cầu học sinh đọc lại bài Vịnh Hạ Long xác định đoạn văn - 1 học sinh đọc yêu cầu bài . - Cả lớp đọc thầm - Mỗi đoạn văn trong bài đều tập trung tả một bộ phận của cảnh - Học sinh lần lượt đọc dàn ý, chọn một phần trong dàn ý viết đoạn văn Giáo viên nhận xét cho điểm - Học sinh làm bài, ®äc bµi viÕt tríc líp Giáo viên chốt lại: Phần thân bài gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc tả một bộ phận của cảnh. Trong mỗi đoạn gồm có một câu nêu ý bao trùm của cả đoạn - Các câu trog đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của người viết. - Cho HS đọc đè bài và gợi ý làm bài: - Cho học sinh viết đoạn văn - HS đọc bài - HS viết bài - HS tiếp nối đọc đoạn văn GV nhận xét, chấm điểm - Cả lớp bình chọn đoạn văn hay 3. Củng cố: NhËn xÐt tiÕt häc 4. Dặn dò: Về nhà viết lại đoạn văn vào vở Lịch sử ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: - Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Ngyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng : + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng : thống nhất ba tổ chức Cộng sản. + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ chức Đảng và Bác Hồ - người thành lập nên Đảng CSVN. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: 2. Bài cũ: - Tại sao anh Ba quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? - Nêu ghi nhớ? * Hoạt động 1: Tìm hiểu sự kiện thành lập Đảng - Giáo viên trình bày: Từ những năm 1926 - 1927 trở đi, phong trào CM nước ta phát triển mạnh mẽ. Từ tháng 6 đến tháng 9 năm 1929, ở nước ta lần lượt ra đời 3 tổ chức Cộng Sản. Các tổ chức Cộng Sản đã lãnh đạo phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong một số cuộc đấu tranh nhưng lại công kích lẫn nhau. Tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất lãnh đạo không thể kéo dài. - Học sinh đọc đoạn “Để tăng cường .....thống nhất lực lượng” - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất lãnh đạo đã đặt ra yêu cầu gì? - C¸c nhóm trình bày kết quả thảo luận ® các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung - Ai là người có thể làm được điều đó? - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Đó là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. Giáo viên nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam. Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào? - Giáo viên lưu ý khắc sâu ngày, tháng, năm và nơi diễn ra hội nghị. Giáo viên nhận xét và chốt lại Hội nghị diễn ra từ 3 ® 7/2/1930 tại Cửu Long. Sau 5 ngày làm việc khẩn trương, bí mật, đại hội đã nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng Sản: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời. * Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của việc thành lập Đảng - Giáo viên phát phiếu học tập ® học sinh thảo luận nội dung phiếu học tập: - Học sinh nhận phiếu ® đọc nội dung yêu cầu của phiếu. +Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng được điều gì của cách mạng Việt Nam ? - Học sinh đọc SGK + thảo luận nhóm bàn ® ghi vào phiếu +Liên hệ thực tế - Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Học sinh trình bày + bổ sung lẫn nhau Giáo viên nhận xét và chốt: _ Cách mạng VN có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn . 4. Củng cố: Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Học bài Ho¹t ®éng tËp thĨ kiĨm ®iĨm tuÇn 7 I. MỤC TIÊU. -Học sinh nắm được những ưu điểm, nhược điểm trong tuần 7, có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy những ưu điểm của tuần qua Nắm được kế hoạch tuần 8 -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II.CÁC HOẠT ĐỘNG. Các tổ thảo luận chuẩn bị báo cáo tổ trưởng báo cáo các ưu điểm, khuyết điểm của tổ trong tuần qua Giáo viên tổng hợp ý kiến, tuyên dương, nhắc nhở và đánh giá chung: *Ưu điểm: nề nếp lớp tốt, duy trì sĩ số 18 HS, học tập có tiến bộ, đa số các em có tiến bộ trong học tập, các tổ trực nhật tốt, tuyên dương một số em ngoan, chăm học. * Tồn tại: Một số em chưa chăm học, còn nói chuyện nhiều trong giờ học, tiếp thu bài còn chậm. Một số em về nhà không ôn bài, nhắc nhở một số em chưa ngoan: 4. Kế hoạch tuần 8: Thi đua lập tành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập HLHPNVN 20-10 - Tiếp tục ổn định nề nếp lớp, duy trì sĩ số - Lao động vệ sinh lớp học, trang trí lớp,
Tài liệu đính kèm: