Tập đọc: CẬU BÉ THÔNG MINH
I. Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: bình tĩnh, xin sửa Ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc thầm nhanh hơn lớp 2.
- Hiểu nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa, bảng phụ.
III. Các họat động dạy học:
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 1 Từ ngày 15.8 -> 19.8 /2011 Thứ Môn T Tên bài dạy ( Trình độ 3 ) T H Môn Tên bài dạy ( Trình độ 4 ) T H MT Hai 15/8 CC TĐ KC T Đ Đ 1 2 3 4 5 CC T ĐĐ TĐ LS Ba 16/8 T TNXH CT TĐ TC 1 2 3 4 5 LTVC T KH ĐL TC Tư 17/8 TD TD T LTVC TNXH 1 2 3 4 5 TD TD CT T T Đ // // N-V: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100000 (TT) Mẹ ốm Năm 18/8 T MT CT TC TV 1 2 3 4 5 LTVC MT T TLV KC Luyện tập về cấu tạo của tiếng // Biểu thức có chứa 1 chữ Thế nào là kể chuyện Sự tích Hồ Ba Bể Sáu 19/8 T ÂN TLV T C HDTT 1 2 3 4 5 TLV ÂN T KH HĐTT Nhân vật trong truyện // Luyện tập Trao đổi chất ở người Sinh hoạt lớp TUẦN 1 Môn Tên bài dạy ( Trình độ 4 ) ND ĐC T ĐĐ TĐ LS Ôn tập các số đến 100000 Trung thực trong học tập Dế mèn bênh vực kẻ yếu Môn LS và ĐL Bỏ CH2 TD LTVC T KH GTCT- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi Cấu tạo của một tiếng Ôn tập các số đền 100000 (TT) Con người cần gì để sống Bỏ bài 5b,c Boä phaän ĐL CT T T Đ KC Làm quen với bản đồ N-V: Dế mèn bênh vực kẻ yếu Ôn tập các số đến 100000 (TT) Mẹ ốm Sự tích Hồ Ba Bể Bỏ bài 2a TD LTVC T KH TLV Ôn 1 số KN ĐH ĐN.Trò chơi: Nhóm 3 nhóm 7 Luyện tập về cấu tạo của tiếng Biểu thức có chứa 1 chữ Trao đổi chất ở người Thế nào là kể chuyện Boä phaän TLV T KT HĐTT Nhân vật trong truyện Luyện tập Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Sinh hoạt lớp Bỏ bài 5 THÖÙ HAI NGAØY 17 THAÙNG 08 NAÊM 2009 TRÌNH ĐỘ 3 TG TRÌNH ĐỘ 4 Taäp ñoïc: CAÄU BEÙ THOÂNG MINH I. Muïc tieâu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng: bình tĩnh, xin sửa Ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. - Hiểu nghĩa từ ngữ chú giải cuối bài. - Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các họat động dạy học: A) Ổn định lớp: B) Kiểm tra: dụng cụ học tập của HS C) Dạy bài mới: 1. GTB: GT chủ điểm và bài mới. 2. Luyện đọc: - GV đọc toàn bài, HS theo dõi SGK - HD đọc, Giải nghĩa từ + HD tiếp nối nhau đọc từng câu + Tiếp nối nhau đọc từng đoạn: 3 đoạn + Viết bảng từ khó luyện đọc. GV giải nghĩa từ. + Đọc từng đoạn trong nhóm + Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 1 Hs đọc lại đoạn 2 Lớp ĐT đoạn 3 3. Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc từng đoạn - Đặt câu hỏi cho HS trả lời - Nhận xét, chốt ý 4. Luyện đọc lại: - Đọc mẫu đoạn 2 - Treo bảng phụ, HD đọc đúng đoạn văn - HS chia 4 nhóm phân vai thi đọc - Nhận xét, bình chọn 5. Củng cố, dặn dò: - GV đặt câu hỏi củng cố lại nội dung bài học - Dặn về nhà luyện đọc lại bài - Nhận xét tiết học Kể chuyện: CẬU BÉ THÔNG MINH I. Mục tiêu: 1) Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện - Biết kết hợp lời nói với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể - Nhận xét đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp theo được lời kể của bạn II. Đồ dùng học tập: - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học: A) Ổn định lớp: B) Dạy bài mới: - Gtb, ghi bảng 1. GV nêu nhiệm vụ: - Quan sát 3 tranh minh họa, tập kể lại từng đoạn câu chuyện 2. Hướng dẫn kể: a) HS quan sát tranh, nhẩm kể lại b) Mời 3 HS tiếp nối nhau, quan sát tranh kể 3 đoạn câu chuyện - GV gợi ý: + T1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh? + T2: Trước mặt nhà vua cậu bé làm gì? Thái độ của nhà vua như thế nào + T 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả làm gì? Thái độ của vua thay đổi như thế nào? - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, khen ngợi HS 3. Củng cố dặn dò: - Chốt lại nội dung bài học - Dặn dò HS - Nhận xét giờ học Toán: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số II. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Dụng cụ học tập của HS 3) Dạy bài mới: giới thiệu, ghi bảng Bài 1: HD mẫu: một trăm sáu mươi: 160 - HS làm bài: ghi chữ và diền số - HS đọc kết quả - Nhận xét kết quả HS Bài 2: HD làm bài - HS tự điền số thích hợp vào chỗ trống - Gọi HS đọc kết quả - Nhận xét, chữa bài a) 312, 313, 314, 315, 316, 317, 318, 319 b) 398 ,397 ,396, 395, 394, 393, 392, 391 Bài 3: HS tự điền dấu > ,<, = - HS làm bài - 2 em lên bảng 303<330 30 + 100 <131 615>516 410-10 < 400+1 199 < 200 243 = 200 + 40 + 3 Bài 4: Yêu cầu tìm số lớn nhất, số bé nhất và khoanh tròn - Số lớn nhất: 735 - Số bé nhất: 142 Bài 5: HD viết số - Từ bé đến lớn: 162, 214, 425, 519, 537, 830 - Từ lớn đến bé: 830, 537, 519, 425, 241, 162 - HS đổi vở để kiểm tra chéo cho nhau - GV nhận xét 4) Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài - Dặn dò HS chuẩn bị bài mới - Nhận xét tiết học Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ (T1) I. Mục tiêu: 1) HS biết: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất với dân tộc - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ 2) HS gjhi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy 3) HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh họa - Sưu tầm truyện, bài thơ, bài hát III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng Khởi động: GV hát bài: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Hơn TNNĐ - Giới thiệu nội dung bài hát Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Chia 4 nhóm, giao việc: quan sát và thảo luận 1 ảnh - Đại diện từng nhóm lên trình bày - H: Ngày sinh, quê hương, tên của Bác Hồ Hoạt động 2: Kể chuyện: Các cháu vào đây với Bác - GV kể chuyện, HS lắng nghe và thảo luận các câu hỏi và phát biểu - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy TNTP. - Yêu cầu HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy - Gv ghi bảng. - Chia 2 nhóm, mỗi nhóm tìm một số biểu hiện cụ thể của 1 trong 5 điều Bác Hồ dạy TNTP. - Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. - Nhận xét, củng cố nội dung. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học. - Dặn dò. - Nhận xét tiết học 1’ 1’ 10’ 10’ 12’ 1’ 2’ 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 5’ 1’ 7’ 4’ 7’ 5’ 3’ 1’ 1’ 10’ 10’ 10’ 5’ 2’ Toaùn:OÂN TAÄP CAÙC SOÁ ÑEÁN 100.000 I. Mục tiêu: Giúp HS ôn bài về: - Cách đọc viết các số đến 100000 - Phân tích cấu tạo số III. Các hoạt động dạy học: A) Ổn định lớp: B) Kiểm tra: Dụng cụ học tập C) Dạy bài mới: - GV gtb, ghi tên bài lên bảng 1. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng: - Viết: 83251 và yêu cầu HS đọc số này, nêu rõ chữ số ở hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn. - GV viết tiếp: 83001, 80201, 80001 + HS đọc và nêu rõ chữ số ở từng hàng - GV cho HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề - GV cho 1 vài HS nêu: + Các số tròn chục + Các số tròn trăm + Các số tròn nghìn + Các số tròn chục nghìn 2. Thực hành: Bài 1: Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra quy luật viết số trong dãy số này - Yêu cầu tự làm: 10.000, 20.000, 30.000, 40.000, 50.000 - HS làm bài, chữa bài Bài 2: HD phân tích mẫu: - Yêu cầu làm bài - 5 HS lên bảng - Nhận xét, chữa bài Bài 3: a) GV hướng dẫn mẫu - HS làm bài: 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 3082 = 3000 + 80 + 2 7006 = 7000 + 6 b) Gv hướng dẫn mẫu - Hs làm bài - 4 HS lên bảng Bài 4: Yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính chu vi các hình. - HS tự làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung bài, dặn về nhà chuẩn bị bài mới Đạo Đức: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: 1. Nhận thức được: - Cần phải trung thực trong học tậ - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng 2. Biết trung thực trong học tập 3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập II. Tài liệu và phương tiện: - SGK, các mẫu chuyện, tấm gương III. Các hoạt động dạy học: A) Ổn định lớp: B) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 3) - HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống - Hs liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long - GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính a) Mượn tranh, ảnh của bạn đưa cho cô giáo xem b) Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng bỏ quên ở nhà c) Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau - Hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào? - HS thảo luận nguyên nhân vì sao chọn cách giải quyết đó - Đại diện từng nhóm trình bày - Lớp trao đổi, bổ sung - GV kết luận, c là phù hợp - HS đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2: làm việc cá nhân (BT 1, sgk) - GV nêu yêu cầu BT - HS làm việc cá nhân, trình bày ý kiến - GV nhận xét: c là trung thực, a,b,d thiếu trung thực trong học tập Hoạt động 3: Thảo luận cá nhân (BT2, sgk) - Gv nêu từng ý, HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí: tán thành, phân vân, không tán thành - Yêu cầu HS cùng sự lựa chọn thảo luận - GV bổ sung, trao đổi - GV kết luận: b,c đúng; a sai - 2 HS đọc ghi nhớ Hoạt động tiếp nối: HS sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương tự liên hệ - Nhận xét tiết học Tập đọc: DẾ MÈN BÊN VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và câu, dọc đúng tiếng có âm vần dễ lẫn - Biết đọc bài phù hợp diễn biến câu chuyện 2. Hiểu các từ ngữ trong bài: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa - Bảng phụ III. Hoạt dộng dạy học: A) Ổn định lớp: B) Kiểm tra: Dụng cụ học tập HS C) Dạy bài mới: - GV giới thiệu 5 chủ điểm sgk 1. GT chủ điểm và bài học 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - HS tiếp nối đọc từng đoạn: 3 lượt Đ 1: Từ đầu tảng đá cuội Đ 2: Chị nhà trò mới kể Đ 3: Năm trước ăn thịt em Đ 4: còn lại - HS luyện đọc theo cặp - 2 HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc thầm từng đoạn - GV lần lượt đặt câu hỏi: + Dế mèn gặp nhà trò trong hoàn cảnh như thế nào? + Tìm chi tiết cho thấy chị NT rất yếu ớt + Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào? + Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế mèn? 3) Củng cố, dặn dò: H: Em học được những gì ở nhân vật dế mèn? - Nhận xét giờ học - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài mới Lịch sử: Bài 1: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vị trí địa l ... dân, dâng lên, ngẩn ngơ, ngẩng lân, giao việc, dạu bảo. 2) KTBC: 2 hs lên bảng tính 1 tạ = yến 3 tấn 2 tạ = kg - Gv nhận xét, cho điểm 1 tấn = kg 1 tạ 30 kg = kg 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc giờ học. a. Chuẩn bị: - Gv đọc đoạn văn. - Lần lượt 3 hs đọclại - GV nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. a. gt: Đề ca gam: - GV gợi ý HS nêu đơn vị đo đại lượng đã học: tấn, tạ, yến, kg, g. - GV đề ca gam viết tắt: dag 1 dag = 10 g - GV hướng dẫn tìm hiểu nd, cách trình bày đoạn văn. - HS đọc vài lần - HS viết nháp những từ khó. b) GT: Héc tô gam: (tương tự) 1hg = 1000g, 1000g = 1hg c) GT bảng đơn vị đo khối lượng: - HS nêu lại các đơn vị các đơn vị đo khối lượng đã học - GV viết vào bảng đã chuẩn bị sẵn. - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - GV đọc lại bài, HS soát lỗi. - HS nhận xét mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp nhau. - Thu chấm một số vở. - GV hệ thống , nhận xét. d) Luyện tập: - GV chấm bài, nêu nhận xét. Bài 1: HS làm bài vòa vở. 4. HD làm bài: BT2: HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở - 3 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức - Gọi hS nêu kết quả bằng miệng. Bài 2: Lớp làm vào vở. - Nhận xét, chốt lời giải đúng - 4 HS lần lượt lên bảng làm 4 phép tính. - Lớp chữa bài vào vở. Bài 3b: Nêu yêu cầu, làm bài vào vở. - 3 hs lên bảng thi làm bài nhanh. - GV nhận xét, Bài 3: 2 Hs lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài: sân-nâng-chuyên cần. - Lớp làm vào vở. 5. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống bài, lưu ý lối chính tả. - Về xem lại BT, chuẩn bị bài mới. - GV nhận xét Bài 4: HS đọc đề toán - GV hướng dẫn giải. - HS làm bài giải. 5. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Về nhà HTL bảng đơn vị đo khối lượng Thủ công: Khoa học: GẤP CON ẾCH (tt) TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT Mục tiêu - HS biết gấp con ếch. Sau bài học, HS có thể: - Gấp được con ếch bằng giấy đúng quy trình, kỹ thuật. - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - HS sáng tạo, nắn nót. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. Đồ dùng dạy học - Gv: Tranh quy trình. - Hình minh họa trang 18, 19 sgk. - HS: Giấy màu , kéo, bút màu đen. - Phiếu học tập Các hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Dụng cụ HS. 2) KTBC: vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.? 3) Dạy bài mới: gtb, ghi đề. * GV gọi HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp con ếch cho lớp quan sát. - GV gọi 2hs trả lời. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng. HĐ 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm - GV chia 2 đội và phổ biến cách chơi, luật chơi. - GV treo tranh quy trình, hệ thống lại các bước. - HS tiến hành chơi; lớp theo dõi -Lớp thực hành gấp con ếch. - Gv nhận xét, kết luận. HĐ 2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Gv uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - Lớp thảo luận câu hỏi GV nêu ra. - Tổ chức thi xem ếch của ai nhảy xa hơn, nhanh hơn. - Một số lên thực hành miết nhẹ cho con ếch nhảy. - GV giải thích nguyên nhân éch không nhảy được. - HS trưng bày sản phẩm. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét, kết luận. Tập làm văn: (Nhóm 4) CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: - Nắm được thế nào là một cốt truyện và 3 phần cơ bản của cốt truyện (mở đầu, diễn biến, kết thúc). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện, tạo thành cốt truyện. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: một bức thư thường gồm những phần nào? Nhiệm vụ chính của mỗi phần? - 2 HS lên bảng. 3) Dạy bài mới: a. GTB: b. Phần nhận xét: Bài 1: - Đọc yêu cầu BT - Gv phát biểu và yêu cầu trao đổi nhóm. - Tìm những sự việc chính trong truyện “ mèn bênh vực kẻ yếu” 2 phần? + Sự việc 1; 2; 3; 4; 5. - Các nhóm báo cáo bài làm. Bài 2: GV phát phiếu cho các nhóm giao nhiệm vụ: chuỗi sự việc trên được gọi là một cốt truyện, vậy theo em cốt truyện là gì? - Là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Bài 3: - Đọc yêu cầu BT H: Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần? + Mở đầu. + Diễn biến + Kết thúc. c. Phần ghi nhớ: - GV gọi HS đọc - 3 em đọc. d. Phần luyện tập: Bài 1: - Đọc yêu cầu BT - Hướng dẫn sắp xếp lại cho đúng thứ tự. - HS xếp: b-đ-a-c-e-g - GV nhận xét. Bài 2: HD dựa vào cốt truyện trên kể lại truyện “cây khế” - 2 HS kể lại - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Về đọc TL ghi nhớ. THỨ SÁU NGÀY 20 THÁNG 09 NĂM 2008 NHÓM 3: NHÓM 4: Toán: Tập làm văn: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Mục tiêu - Biết đặt tính rồi tính nhân số có 2 chữ số với số có một chữ số (không nhớ) - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một số cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chue đề câu chuyện. - Củng cố về ý thức của phép nhân. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Bảng phụ. Các hoạt động dạy học 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lớp: 2) KTBC: Gọi 2 hs lên bảng làm BT, cả lớp làm nháp. 2) KTBC: Gọi 2 hs nêu nd phần ghi nhớ (tiết trước) 3) Dạy bài mới: Nêu md, yc tiết học. a. XĐ yêu cầu của đề bài: - GV nhạn xét, cho điểm. - HS đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm. 3) Dạy bài mới: GTB, ghi bảng. a. HD thực hiện phép nhân: - GV viết: 12 x 3 = ? - HS nêu cách tìm tích và thực hiện PT - GV cùng HS phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng - GV nhắc HS lưu ý khi cốt truyện b. Lựa chọn chủ đề câu chuyện: - GV hệ thống lại cách thực hiện phép nhân - HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2. b. Thực hành: Bài 1: Lớp làm vào vở. 4 HS lên bảng chữa bài. - GV nhắc nhở. c. Thực hành XD cốt truyện: - GV gợi ý câu hỏi. - GV nhận xét, chữa bài. - HS đọc và TLCH Bài 2: yêu cầu viết phép nhân và tích HS tự làm - GV gợi ý phat biểu ý câu TL - GV chữa bài. - Tương tự HS kẻ lại câu chuyện về tính trung thực cần tương tự. Bài 3: đọc đề toán. - HD nêu PT giải bài toán. - HS tự làm. - GV gọi HS kể chuyện 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài. - Gv chữa bài, nhận xét. - Dặn về nhà tập XD cốt truyện đã học 4. Củng cố, dặn dò: - Hẹ thống nd bài - Dặn về xem lại BT, chuẩn bị bài mới. Tập làm văn: Toán: Nghe-kể: DẠI GÌ MÀ ĐỔI? ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN GIÂY, THẾ KỶ Mục tiêu: - Nghe kể câu chuyện: Dại gì mà đổi, nhớ nd câu chuyện kể lại tự nhiên. - Điền đúng nd vào mẫu điện báo. - Làm quen với đơn vị đo t: giây, thế kỷ. - Biết mối qun hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Đồng hồ thật có kim - Bảng lớp viết 3 câu gợi ý Các hoạt động daỵ học 1) Ổn định lớp: 1) Ổn định lơp: 2) KTBC: Gọi 2 HS lên bảng làm lại BT 1, BT 2 (tiết trước) 2) KTBC: GỌi 2 HS lên bảng giải BT 4 (Sgk) - GV nhận xet, cho điểm. 3) Dạy bài mới: Nêu mđ, yc tiết học Bài 1: HS đọc yc và câu hỏi gợi ý - Nhận xét, cho điểm. 3) Dạy bài mới: gtb, ghi bảng a) Giới thiệu về giây: - GV dùng đồng hồ HD về giờ, phút và giới thiệu về giây. - HS quan sát sự chuyển động kim giờ, kim phút. - GV giới thiệu về kim giây. 60 phút = 1 phút, 60 phút = 1 giờ b) Giới thiệu về thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm. c. Luyện tập: Bài 1: Lớp làm vào vở. - Treo tranh minh họa và kể lần 1. - 1 em lên bảng - GV đặt câu hỏi cho HS tìm hiểu nd câu chuyện. - GV kể lần 2 - HS nhìn các gợi ý kể lại nd câu chuyện. - Gv nhận xet, chữa bài, củng cố mối quan hệ. Bài 2: Nêu yêu cầu BT - Gọi 1 số HS lần lượt thi kể và TLCH cuối cùng - HS làm BT TL miệng Bài 2: Đọc yêu cầu, mẫu điện báo - GV HD tìm hiểu nd cần điền vào mẫu, giải thích rõ các phần. - HS điền vào mẫu bằng miệng - Lớp làm vào vở. - Gọi HS trả lời miệng. Bài 3: Đọc yêu cầu BT. - Tự làm bài. - Gọi HS trả lời miệng - GV nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nd bài học. - Dặn HS về xem lại bài, chuản bị bài mới. Kỹ thuật: (NHÓM 4) KHÂU THƯỜNG I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy hoc: - Tranh quy trình. - Mẫu khâu thường. - Dụng cụ: mảnh vải, len, kim khâu len, thước. III. Các hoạt động dạy học: GV: HS: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra: Dụng cụ học tập - Để dụng cụ lên bàn. 3) Dạy bài mới: - Gtb, nêu mục đích bà học. HĐ 1: HD quan sát và nhận xét mẫu. - Giới thiệu mẫu khâu mũi thường và giải thích - HS quan sát - HD quan sát mặt phải, mặt phải của mẫu khâu thường - Quan sát kết hợp quan sát hình 3a, 3b để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường - Bổ sung và kết luận đặc điểm của đường khâu - H: Vậy, thế nào là khâu thường? - GV kết luận hđ 1 HĐ 2: HD thao tác kí thuật a) HS thực hiện 1 số thao tác, thêu cơ bản. - HD quan sát hình 1 - Nêu cách cầm vải và cầm kim khâu. - GV nhận xét và HD thao tac theo sgk - HD quan sát hình 2a, 2b. - Nêu cách lên kim, xuống kim khi khâu. GV thao tác lại - HD HS thực hiện 1 số điển cần lưu ý - Gọi HS lên bảng thao tác lại HD b) HS thao tác kĩ thuật khâu thường: - 2 HS lên thực hiện các thao tác - Treo tranh quy trình, HD HD quan sát để nêu các bước khâu thường - Quan sát - Gv nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo 2 cách - Quan sát hình 4 nêu cách vạch dấu đường khâu thường - GV HD 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. - HS đọc nd phần b, mục 2 kết hợp quan sát hình 5a, 5b, 5c và tranh quy trình. - HD thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối cùng đường khâu theo sgk. - GV tổ chức cho HS tập khâu mũi thường. - Quan sát hình 6a, 6b, 6c. - HS đọc phần ghi nhớ cuối bài 4. Củng cố, dặn dò: - HS thực hành trên giấy kẻ ô li. - Hệ thống nd bài - Dặn tiết sau mang dụng cụ thực hành Hoạt động tập thể: SINH HOẠT LỚP - GV cho HS hát tập thể. - Thứ tự các tổ trưởng nhận xet tình hình của tổ trong tuần qua. - GV nhận xet, đanh giá chung. 1) Ưu điểm: Đến lớp đều đặn. Một số HS có ý thức trong học tập, đến lớp có chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ. Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ Lao động dọn vệ sinh lớp và sân trường 2) Tồn tại: Còn một số HS đi học muộn. Chưa tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, ý thức tham gia học tập còn chưa mạnh dạng; nề nếp sinh hoạt chưa thực hiện nghiêm túc. Hướng khắc phục: khắc phục những tồn tại.
Tài liệu đính kèm: