NTĐ3.
Tập đọc- Kể chuyện
Người liên lạc nhỏ
- Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Thầy: Tranh, bảng phụ.
- Trò: Xem trước bài.
HS: Đọc và TLCH bài Cửa Tùng.
GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp.
HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải. Luyện đọc theo nhóm đôi.
GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào?
HS: Đọc đoạn 1 và TLCH: Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. Đóng vai ông già Nùng để che mắt địch.
GV: nghe, nhận xét- Y/c HS đọc đoạn 2, 3, 4 và TLCH.
TUẦN 14 Thứ 2 ngày 23 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Chào cờ ------------------------------------- Tiết 2 Môn Bài NTĐ3. Tập đọc- Kể chuyện Người liên lạc nhỏ NTĐ4 Toán Chia một tổng cho một số I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Đọc đúng, to, rõ ràng diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Thầy: Tranh, bảng phụ. - Trò: Xem trước bài. HS: Đọc và TLCH bài Cửa Tùng. GV: Gọi HS đọc bài và TLCH, Nx- ghi điểm- Gtb- GV đọc mẫu- Hd đọc, gọi HS đọc bài nối tiếp, phát hiện từ khó, luyện đọc. Y/c HS đọc đoạn nối tiếp. HS: Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm- đọc từ chú giải. Luyện đọc theo nhóm đôi. GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, nhận xét. Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì? Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng? Cách đi đường của 2 bác cháu như thế nào? HS: Đọc đoạn 1 và TLCH: Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến địa điểm mới. Đóng vai ông già Nùng để che mắt địch. GV: nghe, nhận xét- Y/c HS đọc đoạn 2, 3, 4 và TLCH. Giúp HS: - Nhận biết tính chất chia một tổng cho 1 số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số (thông qua bài tập).. - Vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính. - Bảng phụ , Pbt. - Sách vở. đồ dùng. GV: Chữa bài 2, nhận xét- ghi điểm. Gtb- Hd HS nhận biết tính hất một tổng chia cho một số. Gọi 1 HS lên bảng tính (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 So sánh 2 kết quả, rồi rút ra KL. HS: 1a) (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10 15 : 5 + 35 : 5 = 3 + 7 = 10 b) 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7 (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7 GV: Chữa bài 1, nhận xét. Hd HS làm bài 2 vào phiếu. HS: 2a. (27 - 18) : 3 = 9 : 3 = 3. 27 : 3 - 18 : 3 = 9 - 6 = 3. b. (64 - 32) : 8 = 32 : 8 = 4. 64 : 8 - 32 : 8 = 8 - 4 = 4. GV: Chữa bài 2, nhận xét. Hd HS làm bài 3, chữa bài, nhận xét. Số nhóm học sinh của cả hai lớp là: (32 + 28) : 4 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm. HS: Tự chữa bài vào vở bài tập Dặn dò chung ----------------------------------------------------- Tiết 3 Môn Bài NTĐ3 Tập đọc - Kể chuyện Người liên lạc nhỏ NTĐ4 Tập đọc Chú đất Nung I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Hiểu nội dung truyện: Kim Đồng là một người liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẫn dường và bảo vệ cách mạng. Kể chuyện: Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại được toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ. Biết nghe bạn kể chuyện. - Thầy: Tranh minh hoạ. - Trò: Sách, vở, đồ dùng. HS: Đọc đoạn tiếp theo và TLCH trong bài theo cặp: Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và dũng cảm của Kim Đồng? Nêu nội dung bài? GV: Y/c HS đọc câu hỏi và TLCH, Nx. Hd luyện đọc lại - HS đọc nối tiếp đoạn, Nx - Hd kể chuyện theo 4 tranh minh hoạ nội dung 4 đoạn truyện. HS: Nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện trong nhóm. Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV: Gọi HS thi kể chuyện từng đoạn, toàn chuyện? Nx, ghi điểm. HS: Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? GV: Nghe HS trả lời, khen ngợi HS biết quan tâm, đoàn kết với bạn bè. - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai, hồn nhiên. - Hiểu nghĩa các từ mới trong bài; nội dung bài: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - Bảng phụ chép đoạn 3. - Sách vở, đồ dùng. GV: Gọi HS đọc và TLCH bài Văn hay chữ tốt, nhận xét- ghi điểm- Gtb- gọi 1 HS đọc toàn bài, chia bài thành 3 đoạn, chia nhóm. HS: Đọc nối tiếp bài trong nhóm, tìm luyện đọc từ khó: rất bảnh, thật đoảng, khoan khoái; đọc nối tiếp lần 2 đọc từ chú giải. GV: Tổ chức HS thi đọc đoạn nối tiếp, Nx, đọc mẫu, Y/c HS đọc từng đoạn và TLCH trong bài: Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? Chi tiết nung mình trong lửa đỏ tượng trưng cho điều gì? Nhận xét- nêu nội dung bài? Hd đọc diễn cảm đoạn 3- GV đọc mẫu. HS: Đọc diễn cảm đoạn 3. GV: Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, nhận xét, ghi điểm. HS: Qua bài em học tập được điều gì từ Chú Đất Nung? Dặn dò chung -------------------------------------------------- Tiết 4 Môn Bài NTĐ3 Toán Luyện tập. NTĐ4 Đạo đức Biết ơn thầy giáo, cô giáo I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 7 - Giúp HS: Củng cố cách so sánh các khối lượng, vận dụng để so sánh khối lượng và giải các bài toán có lời văn. - Thực hành sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật. - Thầy: Bảng phụ, ĐDDH, Pbt. - Trò: Sách vở, đồ dùng GV: Chữa bài 3, Nx- Gtb, Hd HS làm bài 1: 744g > 474g; 305g < 350g; 400g + 8g < 480g. HS: 2. Bài giải Cả kẹo và bánh cân nặng là: ( 130 x 4 ) + 175 = 695 (g) Đáp số: 695g GV: Chữa bài 2, nhận xét - Hd làm bài 3, chữa bài, nhận xét. 1kg = 1000g Số đường còn lại cân nặng là: 1000 - 400 = 600(g) Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là: 600 : 3 = 200(g) Đáp số: 200g HS: Thực hành cân hộp bút, rồi cân hộp Đồ dùng học Toán so sánh xem "Vật nào nhẹ hơn?" GV: chữa bài 4, Nx. Yêu cầu HS chữa bài 4 vào vở bài tập. HS: Tự chữa bài 4 vào vở bài tập GV: Kiểm tra, nhận xét. Học xong bài này HS hiểu: - Công lao của các thầy cô giáo đối với HS. HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo. - Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. + Băng chữ sử dụng cho HĐ3. + Sách, vở, đồ dùng. HS: Vì sao em cần hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như thế nào? GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Xử lí tình huống. GV nêu tình huống- HS nêu lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do. GV kết luận: Thầy cô giáo là người dạy dỗ các em điều hay lẽ phải. Do đó các em phải kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo. HS: HĐ2: Thảo luận nhóm đôi(bài 1) - Các tranh 1, 2, 4: thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự tôn trọng thầy giáo, cô giáo. GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ3: Thảo luận nhóm bài 2. Y/c HS làm bài vào phiếu bài tập, đổi phiếu kiểm tra. HS: Việc làm thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo: a, b, d, đ, e, g. Việc làm chưa thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo: c. GV: Nghe HS trình bày, nhận xét, KL: Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo. Rút ra ghi nhớ của bài. HS: Đọc ghi nhớ trong SGK. Dặn dò chung ------------------------------------------------------ Tiết 5 Môn bài NTĐ3 Đạo đức Quan tâm giúp đỡ hàng xóm, láng giềng(tiết1) NTĐ4 Khoa học Một số cách làm sạch nước I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - HS hiểu thế nào là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng.- Sự cần thiết phải biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng. - Thầy: Tranh SGK, bảng phụ. - Trò: Sách vở, đồ dùng. HS: Vì sao cần phải tích cực tham gia việc trường, việc lớp? GV: Nhận xét, Gtb- HĐ1: Phân tích truyện Chị Thuỷ của em.Y/c HS đọc và TLCH: Truyện có những nhân vật nào? Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thuỷ? Thuỷ đã làm gì để bé Viên vui chơi ở nhà? Nghe, nhận xét HS: HĐ2: Đặt tên tranh. HS quan sát từng tranh và đặt tên cho tranh GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ3: Bày tỏ ý kiến. Y/c HS làm vào PBT. HS: Các ý a, c, d là đúng. Ý b trong tình huống là sai. GV: Nghe các nhóm trình bày, nhận xét- KL: Hàng xóm, láng giềng cần quan tâm giúp đỡ lẫn nhau. Sau bài học HS biết: - Kể tên một số cách làm sạch nước mà địa phương đang dùng. - Nhận biết được nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo được 3 tiêu chuẩn. - Giáo dục HS uống nước đã đun sôi. - Bảng phụ, giấy A4. - Bút chì, bút màu. GV: Kể 1 số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm? Cách khắc phục? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc cả lớp: Kể lại một số cách làm sạch nước ở gia đình, địa phương em? Nhận xét. HS: HĐ2: Thực hành theo nhóm: Làm nuớc sạch. Đọc SGK mang đồ dùng thực hành làm thí nghiệm: 1. Chuẩn bị; 2. Cách tiến hành; 3. Quan sát; 4. Thảo luận: Sau khi lọc đã uống được ngay chưa? Tại sao? GV: Quan sát phần thí nghiệm của các nhóm, nghe HS trình bày- Nhận xét- KL: Nước lọc chưa uống ngay được mà phải đun sôi để diệt vi khuẩn. HS: HĐ3: Làm việc nhóm đôi. Chỉ vào hình 2 và nói về dây chuyền sản xuất và cấp nước sạch của nhà máy. GV: Quan sát, nghe HS trình bày, nhận xét, kết luận. Tại sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống? HS: Đọc mục Bạn cần biết SGK- 57. Dặn dò chung Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Môn Bài NTĐ3 Toán Bảng chia 9 NTĐ4 Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 Giúp HS - Tự lập được và học thuộc bảng chia 9 dựa vào bảng nhân 9 - Thực hành chia trong phạm vi 9 và giải toán có lời văn (về chia 9 phần bằng nhau và chia theo nhóm). - Thầy: Các tấm bìa có 9 chấm tròn. - Trò: Sách vở, đồ dùng GV:Y/c HS đọc thuộc lòng bảng nhân 9, Nx- Gtb, hướng dẫn HS lập bảng chia 9 HTL bảng chia 9, Nx- Hd Y/c HS nêu miệng bài 1. Nx- Hd HS làm bài 2 vào Pbt. HS: 2. Tính nhẩm: 9 x 5 = 45 9 x 8 = 72 45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 45 : 5 = 9 72 : 8 = 9 GV: Chữa bài 2, nhận xét- Hd làm bài 3, nhận xét: Mỗi túi có số ki-lô-gam gạo là: 45 : 9 = 5 (kg) Đáp số: 5 kg gạo. HS: 4. Số túi gạo có tất cả là: 45 : 9 = 5 (túi). Đáp số: 5 túi gạo. GV: chữa bài 4- Nx- Yêu cầu HS tự chữa bài vào vở. HS: Tự chữa bài vào vở. - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy. - Bước đầu nhận biết một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi. - Bảng phụ, bút dạ, Pbt. - Sách, vở, đồ dùng. HS: Câu hỏi dùng để làm gì? Cho VD? Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho VD? Cho 1 ví dụ về câu hỏi em dùng để tự hỏi mình? GV: Kiểm tra, nhận xét- ghi điểm- Gtb- Hd HS làm bài 1 vào Pbt, chữa bài, nhận xét: a) là ai? b) làm gì? c) ở đâu? HS: 2. Ai đọc hay nhất lớp? Cái gì dùng để lợp nhà? Hàng ngày bạn làm gì để giúp đỡ cha mẹ? GV: chữa bài 2, nhận xét. Y/c HS làm bài 3 vào Pbt, chữa bài, nhận xét. a) có phải- không? b) phải không? c) à? HS: 4. Bạn thích chơi đá bóng à? Có phải hồi nhỏ chữ Cao Bá Quát rất xấu không? 5. Câu b, c, e không phải là câu hỏi, không đượ ... c HS đọc và trả lời câu hỏi trong bài. Nx- H/d đọc diễn cảm. HS: Đọc diễn cảm từng đoạn trong nhóm. Câu chuyện khuyên ta điều gì? Sau bài học HS có thể: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước. - Phiếu bài tập. - Xem trước bài, sách vở. GV: Nêu một số cách làm sạch nước? Nhận xét- ghi điểm- Gtb- HĐ1: Làm việc theo cặp. Nêu những nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước. HS: Cần giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước: nước giếng, hồ nước, đường ống dẫn nước. Xây nhà tiêu hai ngăn; làm nhà tiêu ở xa nguồn nước. GV: Nghe, nhận xét- KL. HĐ2: Làm việc theo nhóm 4. Sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền mọi người bảo vệ nguồn nước. HS: Sưu tầm tranh cổ động tuyên truyền mọi người bảo vệ nguồn nước theo nhóm 4. GV: Quan sát, nghe- nhận xét- KL. Tuyên dương. Nhận xét- KL- HS đọc mục" Bạn cần biết ". Dặn dò chung Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009 Tiết 1 Môn Bài NTĐ3 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu: Vẽ một con vật nuôi quen thuộc NTĐ4 Toán Chia một tích cho một số I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - HS tập quan sát, nhận xét đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc. Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật. - Yêu mến các con vật quen thuộc. - Thầy: Một số tranh vẽ con vật, bài vẽ. - Trò: Sách vở, đồ dùng. HS: Kiểm tra sự chuẩn bị của bạn. GV: Kiểm tra, nhận xét- Gtb- Hd HS quan sát, nhận xét một số tranh, ảnh về các con vật quen thuộc nhận xét về hình dáng, đặc điểm của nó...Hd HS cách vẽ con vật quen thuộc. HS: Thực hành vẽ con vật quen thuộc vào vở Tập vẽ. GV: Quan sát, Hd HS còn lúng túng, nhận xét. HS: Trưng bày sản phẩm. GV: cùng HS nhận xét, đánh giá bài bạn- Tuyên dương bạn học tập tiến bộ. Giúp HS - Giúp HS nhận biết cách chia một tích cho một số. - Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lí. - Bảng phụ chép VD, Pbt. - Sách vở, đồ dùng. GV: Yêu cầu HS làm lại bài 3, Nx- ghi điểm- GTB- Y/c HS tính và so sánh giá trị của biểu thức. (9 x 15) : 3 = 135 : 3 = 45; 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45; (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45; Vậy (9 x 15) : 3=9 x (15 : 3)=(9 : 3) x 15 HS: 1. (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46; (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 2 x 23 = 46; (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60; (15 x 24) : 6=15 x ( 24 : 6)= 15 x 4 = 46; GV: Chữa bài 1, Nx- Hd HS làm bài 2 vào Pbt. HS: 2. Tính bằng cách thuận tiện nhất. (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 GV: Chữa bài 2, Nx- Hd Y/c HS làm bài 3, chữa bài, Nx: Cửa hàng có số mét vải là: 30 x 5 = 150 (m) Cửa hàng đã bán số mét vải là: 150 : 5 = 30 ( m) Đáp số: 30 m vải. HS: Tự chữa bài vào vở. Dặn dò chung ----------------------------------------------- Tiết 2 Môn Bài NTĐ3 Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số NTĐ4 Mĩ thuật Vẽ theo mẫu:Mẫu có hai đồ vật I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 Giúp HS: - Nắm được về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - Rèn luyện kĩ năng làm toán nhanh, đúng. - Giáo dục HS yêu toán học. - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: Sách vở, đồ dùng GV:Y/c HS đọc thuộc lòng bảng chia 9, Nx- Gtb, hướng dẫn HS thực hiện phép tính 78 : 4 = ? HS: 1. Tính: 77 : 2 = 38 (dư 1) 87 : 3 = 29 86 : 6 = 14 ( dư 2) 99 : 4 = 29 (dư 1) GV: Chữa bài 1, nhận xét- Hd làm bài 2, chữa bài, nhận xét. Ta có: 33 : 2 = 16 (dư 1) Số bàn có hai người ngồi là 16 bàn; còn 1 HS nữa cần có thêm 1 bàn nữa. Vậy số bàn cần có ít nhất là: 16 + 1 = 17 (cái bàn) HS: 3. GV: chữa bài 3- Nx- Tổ chức cho HS chơi trò chơi xếp 8 hình tam giác thành 1 hình vuông, nhận xét. HS: Tự chữa bài vào vở, đổi vở kiểm tra. - HS nắm được hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu. - HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. - HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật. - Mẫu có hai đồ vật. - Sách vở, đồ dùng. HS: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của bạn. GV: Nhận xét- GTB - Yêu cầu HS quan sát, Nx tên, đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, vị trí của các đồ vật HS: Nêu tên đặc điểm hình dáng, tỉ lệ, màu sắc, vị trí của một số đồ vật . GV: Nghe, nhận xét - hướng dẫn cách vẽ mẫu có 2 đồ vật. Yêu cầu HS thực hành vẽ mẫu có 2 đồ vật. HS: thực hành vẽ đồ vật dạng hình trụ vào vở Tập vẽ. Trưng bày sản phẩm. GV: Cùng HS nhận xét, đánh giá bài của bạn. Dặn dò chung -------------------------------------------------------- Tiết 3 Môn Bài NTĐ3 Tự nhiên- Xã hội Tỉnh, thành phố nơi mà bạn đang sống NTĐ4 Tập làm văn Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt động dạy học 1 2 3 4 5 6 - Giúp HS biết về các cơ quan hành chính, các địa danh quan trọng của tỉnh (thành phố) nơi mình sống, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan. Kể tên được các cơ quan hành chính nơi mình đang sống. - Thầy: Tranh SGK, Pbt. - Trò: Xem trước bài, Vở bài tập. HS: Kể một số cơ quan hành chính ở địa phương em? GV: Nghe, nhận xét- Gtb- HĐ1: Quan sát tranh về tỉnh thành phố, nói về các cơ quan văn hoá giáo dục, hành chính, y tế có trong hình. HS: Quan sát tranh về tỉnh thành phố, nói về các cơ quan văn hoá giáo dục, hành chính, y tế có trong hình theo nhóm đôi. GV: Nghe, nhận xét- KL: Ở mỗi tỉnh, thành phố đều có rất nhiều cơ quan, công sở. HĐ2: Tham quan thực tế ở địa phương. Y/c HS ghi vào phiếu học tập các cơ quan. HS: Cơ quan hành chính nhà nước; Cơ quan y tế; cơ quan giáo dục; Cơ quan thông tin liên lạc. GV: Nghe, nhận xét, tổ chức cho HS chơi trò chơi báo cáo viên giỏi, Nhận xét. - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài. - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả đồ vật. - Bảng phụ, Pbt - Vbt, vở ghi. GV: Kiểm tra vở bài tập của HS, nhận xét. Gtb- Y/c HS đọc phần nhận xét trong SGK và làm bài vào phiếu bài tập. HS: 1. Bài văn miêu tả cái cối xay gạo bằng tre. Phần mở bài: Giới thiệu cái cối. Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài( tình cảm thân thiết giữa các đồ vật tong nhà với các bạn nhỏ). GV: Gọi HS trả lời nối tiếp, nhận xét, kết luận. Y/c HS đọc ghi nhớ SGK và làm bài vào vở bài tập, chữa bài, nhận xét. Câu a) Tả bao quát cái trống. Câu b) Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả. Câu c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống. HS: Viết thêm phần mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để trở thành bài văn hoàn chỉnh. GV: Gọi từng HS đọc bài trước lớp, GV nghe, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương. HS: Chữa bài vào vở. Dặn dò chung ------------------------------------------------------- Tiết 4 Môn Bài NTĐ3 Tập làm văn Nghe kể :Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động. NTĐ4 Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ I Mục tiêu II Đồ dùng III Các hoạt dộng dạy học 1 2 3 4 5 6 - Nghe - Kể lại và hiểu được nội dung câu chuyện Tôi cũng như bác. Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn. - Giới thiệu hoạt động của tổ em. - Thầy: Bảng phụ, Pbt. - Trò: Sách vở, đồ dùng. GV: Y/c HS đọc lại bức thư mình viết cho người thân. Nhận xét- ghi điểm- Gtb- GV Kể 2 lần câu chuyện Tôi có cũng như bác và trả lời câu hỏi vào phiếu học tập. HS: Bác có thể đọc giúp tôi tờ thông báo này không, vì tôi không mang kính? Người bên cạnh trả lời: Tôi cũng như bác, vì tôi không học nên không biết chữ. GV: Nghe các nhóm kể, nhận xét. Hd Y/c HS giới thiệu về hoạt động của tổ em. HS: Tổ em có 4 bạn. Đó là bạn Thuận, Nguyệt,...Bạn Thuận học giỏi nhất. Lại hay giúp đỡ em học bài. Bạn Phúc nhát hơn nhưng có giọng hát hay.................................. GV: Nghe HS nói về hoạt động của tổ em, nhận xét- ghi điểm, tuyên dương. HS: Viết lại nội dung trên vào vở bài tập, đổi vở kiểm tra. Học xong bài này, HS biết - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với nhau và thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân. - Bản đồ nông nghiệp VN - Sách vở, đồ dùng. HS: Kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Bắc Bộ? Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào? kể một số lễ hội mà em biết? GV: Nghe, nhận xét, ghi điểm- Gtb- Hd HS tìm hiểu mục 1: Vựa lúa thứ hai của cả nước. HS: Đồng bằng Bắc Bộ đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa, là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm nhất nước ta. GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS quan sát SGK và tranh ảnh: Nêu tên các cây trồng vật nuôi khác ở đồng bằng Bắc Bộ? HS: 2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: Do có mùa đông lạnh nên đồng bằng Bắc Bộ trồng được nhiều rau xứ lạnh như cải bắp, su hào, cà rốt, khoai tây. GV: nghe, nhận xét- Kl. Y/c HS đọc bài học SGK. Dặn dò chung ------------------------------------------------- Tiết 5 Sinh hoạt lớp TUẦN 14 I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu- nhược diểm trong tuần qua. Nắm được phương hướng hoạt trong tuần tới - HS biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - HS biết vươn lên về mọi mặt khắc phục khó khăn. II. Đồ dùng - Thầy: Nội dung sinh hoạt. - Trò: Ý kiến phát biểu. III. Các hoạt động dạy- học. 1. Ổn định: Hát. 2. Sinh hoạt: a, Lớp trưởng nhận xét. b, GV nhận xét chung: - Đạo đức: Đa số các em ngoan ngoãn, kính thầy yêu bạn đoàn kết hoà nhã với bạn bè. - Học tập: Các em đi học tương đối đều, Có ý thức học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp: - Các hoạt động khác: Tham gia nhiệt tình các buổi thể dục giữa giờ tập các động tác đều, đẹp, hát đều, múa đẹp. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh xung quanh trường lớp sạch sẽ. 3. Phương hướng hoạt động tuần tới: Thi đua lập nhiều thành tích chào mừng ngày 22/12 ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam. Thi đua " Dạy tốt- Học tốt "; thực hiện tốt phong trào 2 không- 4 nội dung do Bộ phát động. Tham gia các hoạt động phong trào bề nổi nhiệt tình: TDTT- văn nghệ- ca múa hát tập thể, vệ sinh cá nhân , xung quanh trường lớp sạch sẽ. ======================================================= Thầy cô nào cần giáo án lớp ghép 1+2, 2+3, 3+4, 4+5 ,.. các loại giáo án tiểu học soạn theo CKTKN thì hãy trao đổi với tôi theo địa chỉ gmail : hoangduc461@gmail.com hoặc gọi điện (nếu không liên lạc được thì nhắn tin) cho tôi theo số điện thoại : 01237930484 hoặc 01667678288. Tôi sẽ phục vụ quý thầy cô tận tình và chu đáo.
Tài liệu đính kèm: