Giáo án Lớp Ghép 3 + 4 Tuần 7

Giáo án Lớp Ghép 3 + 4 Tuần 7

NTĐ3

Toán

BẢNG NHÂN 7 ( 31)

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.

- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. ( bt 1, 2, 3.)

Bộ đồ dùng học toán

III/ Hoạt động dạy học

HS: Kiểm tra bài tập báo cáo kết quả

GV: Nhận xét giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học. Thành lập bảng nhân 7.

HS: Lấy bộ đồ dùng học toán.

GV: HD lập bảng nhân 7 lần lượt: 7 được lấy một lần: 7 x 1 = 7;

HS: Đọc thuộc bảng nhân 7

GV: HD làm bài 1 , giao việc

 HS: Chơi trò chơi “ Đố bạn “ nối tiếp trình bày kết quả

GV: Nhận xét khen ngợi - Giao bài 2

HS: Làm phiếu bài tập theo cặp trình bày

GV: Nhận xét chữa – hd làm bài 3

HS: Thảo luận , trình bày kq điền số đúng

GV: Chốt kết quả- dặn dò

HS: Đọc thuộc bảng nhân 7

 

doc 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp Ghép 3 + 4 Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7, TỪ NGÀY 08/10/2012 ĐẾN NGÀY 12/10/2012
Thứ
ngày
Tiết
NTĐ3
NTĐ4
Môn
 TÊN BÀI DẠY
M«n
TÊN BÀI DẠY
Hai
08/10
1
C.C
C.C
2
T
T31 Bảng nhân 7 (31)
Sử
CTBĐ do Ngô Quyền l.đạo.
3
TĐ
Trận bóng dưới lòng đường
Toán
T31. Luyện tập (40)
4
TĐ.KC
Trận bóng dưới lòng đường
TĐ
Trung thu độc lập
1
ĐĐ
Quan tâm chăm sóc ông bà .
Khoa
Phòng bệnh béo phì
2
L.đọc
Trận bóng dưới lòng đường
L.toán
Luyện tập (vbt)
3
L.toán
Bảng nhân 7 (vbt)
L.đọc
Trung thu độc lập
Ba
09/10
1
TĐ
Bận
C.tả
Nhớ - viết: Gà  trống và Cáo
2
T
T32 Luyện tập (32)
Đ.đức
Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
3
Â.N
Â.N
4
TN-XH
Hoạt động thần kinh
Toán
T 32. B.thức có chứa 2 chữ (41)
1
C.tả
TC trận bóng dưới lòng đường
L.đọc
Trung thu độc lập
2
L.đọc
Trận bóng dưới lòng đường
L.toán
B.thức có chứa 2 chữ (vbt)
3
L.toán
Luyện tập (vbt)
LT-C
C.viết tên người, tên địa lý VN
Tư
10/10
1
LT-C
Ôn chỉ hđ trạng thái -S.sánh
Toán
T chất giao hoán của phép cộng 
2
T
Gấp một số lên nhiều lần (33)
KC
Lời ước dưới Trăng.
3
M.T
M.T
4
T.viết
Ôn chữ hoa E Ê
TĐ
Ở Vương quốc Tương Lai.
1
L.viết
 Trận bóng d. lòng đường đ2
Khoa
Phòng 1 số b.lây qua đg tiêu hóa.
2
L.T
Gấp một số lên nhiều lần (vbt)
L.viết
Trung thu độc lập đoạn 2.
3
TD
TD
Năm 
11/10
1
T
T34 Luyện tập (34)
K.T
Kh.ghép 2 mépvải =mũikhâu(T2)
2
C.tả
NV : Bận
Toán
Biểu thức có  chứa 3 chữ (43).
3
TN-XH
Hoạt động thần kinh T2
TLV
LT. xây dựng đoạn văn KC.
4
T.công
Gấp cắt , dán bông hoa
LT-C
LT. viết tên người, tên địa lý VN
1
L.đọc
Bận
L.toán
Biểu thức có  chứa 3 chữ (vbt).
2
L.toán
Luyện tập (vbt)
Địa
Một số dân tộc ở Tây Nguyên.
3
L.LT-C
Ôn chỉ hđ trạng thái -S.sánh
L.đọc
Ở Vương quốc Tương Lai.
Sáu
12/10
1
TLV
NK không nỡ nhìn - tập t.chức
Toán
T.chất k hợp của phép cộng (45)
2
TD
TD
3
T
T35 Bảng chia 7 (35)
TLV
Luyện tập phát triển câu chuyện.
4
SHTT
Tuần 7
SHTT
Tuần 7
1
Họp Chuyên môn
2
3
Tổ trưởng
TUẦN 7
Thứ hai ngày 08 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
Chào cờ
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2:
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Toán
Lịch sử
Tên bài 
BẢNG NHÂN 7 ( 31)
CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( Năm 938)
I/ Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7. 
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. ( bt 1, 2, 3.)
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938:
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng: Ngô Quyền quê ở xã Đường Lâm, con rể của Dương Đình Nghệ.
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ và cầu cứu nhà Nam Hán. Ngô Quyền bắt giết Kiều Công Tiễn và chuẩn bị đón đánh quân Nam Hán.
+ Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng: Ngô Quyền chỉ huy quân ta lợi dụng thủy triều lên xuống trên sông BĐ, nhử giặc vào bãi cọc rồi tiêu diệt địch.
+ Ý nghĩa trận BĐ: Chiến thắng BĐ kết thúc thời kỳ nước ta bị PK phương Bắc đô hộ, mở ra thời kỳ độc lập lâu dài cho dân tộc.
-TĐ: Mỗi HS biết tự hào trước những chiến công hiển hách của dân tộc ta. 
- GD HS tự học bài ở nhà
- TCTV: Luyện đọc đủ câu
II/ Chuẩn bị
Bộ đồ dùng học toán
Phiếu BT
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
HS: Kiểm tra bài tập báo cáo kết quả 
GV: Nhận xét giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học. Thành lập bảng nhân 7.
HS: Lấy bộ đồ dùng học toán.
GV: HD lập bảng nhân 7 lần lượt: 7 được lấy một lần: 7 x 1 = 7;
HS: Đọc thuộc bảng nhân 7
GV: HD làm bài 1 , giao việc 
 HS: Chơi trò chơi “ Đố bạn “ nối tiếp trình bày kết quả
GV: Nhận xét khen ngợi - Giao bài 2
HS: Làm phiếu bài tập theo cặp trình bày
GV: Nhận xét chữa – hd làm bài 3
HS: Thảo luận , trình bày kq điền số đúng
GV: Chốt kết quả- dặn dò 
HS: Đọc thuộc bảng nhân 7
GV: Cho HS đọc bài học của bài trước-Nhận xét cho điểm - Giới thiệu bài mới - GT một số nét tiêu biểu về Ngô Quyền
HS: Đọc bài SGK 1 lần – Thuật lại diễn biến của trận Bạch Đằng.
GV: Nhận xét KL 
HS: hoạt động lớp thảo luận câu hỏi
- Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô Quyền đẫ làm gì? Điều đó có ý nghĩa NTN?
GV: Nhận xét KL ( mùa xân năm 939 Ngô Quyền xưng vương đóng đô ở  độc lập sau hơn 1000 năm đô hộ
HS: Đọc ND bài học SGK
GV: Nhận xét tiết học
Tiết 3: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập đọc
Toán
Tên bài 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
LUYỆN TẬP ( Tr 40 )
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc đúng , có ý thức học tập
- có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ, tranh minh họa. 
Phiếu BT
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Yêu cầu đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học
HS: Đọc bài và TLCH 
GV: Nhận xét, cho điểm, tóm tắt ND
 Đọc mẫu HD phát âm từ khó.
HS: Đọc nối tiếp câu. Phát âm từ khó
GV: Chỉnh sửa phát âm hd đọc đoạn
HS: Đọc nối tiếp đoạn. Giải nghĩa từ. 
GV: Nhận xét – sửa hd đọc trong nhóm
 HS: Đọc đoạn trong nhóm.
GV: Chỉnh sửa nhận xét- khen ngợi hs 
 đọc tốt
HS: Đổi vở kiểm tra BT ở nhà
GV: Nhận xét cho điểm – GT bài – giao BT1
Nêu phép cộng: 2416 + 5164 = ?
YC HS thực hiện 
HS: 1 em lên bảng làm bài( lớp làm nháp)
GV: Nhận xét HD HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1số hạng
HS: Tự nêu cách thử lại phép cộng – Làm tiếp phần b
GV: Nhận xét, chỉnh sửa – giao BT2
Làm tương tự BT1- nêu miệng KL
 HS: làm BT3 vào phiếu BT
GV: Chữa BT3 - Nhận xét, tổng kết bài - Dặn dò
Tiết 4: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập đọc – Kể chuyện
Tập đọc
Tên bài 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu
- Hiểu lời khuyên câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường
vì dẽ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông.
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. ( TL được các câu hỏi trong sgk).
II/ Chuẩn bị
 Tranh minh họa ND câu chuyện.
Tranh minh họa trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Nêu hệ thống câu hỏi hd trả lời
HS: TLCH. Đọc thầm ND từng đoạn và phát biểu tự do theo ý
GV: Tóm tắt ND bài. HD luyện đọc lại toàn bài
HS: Luyện đọc theo nhóm đoạn 2.
GV: Giúp đỡ những HS còn yếu
HS: Thi đọc trước lớp , nhận xét bình chọn
GV: HD kể chuyện , kể mẫu – hd kể , giao việc
HS: Kể chuyện theo nhóm
GV: Quan sát, giúp đỡ
HS: Kể chuyện trước lớp
GV: Bình chọn những nhóm kể chuyện hay.
Nhận xét - dặn dò
HS: đọc đoạn nối tiếp (2-3 lượt)
GV: HD đọc từ khó, đọc câu dài - gọi hs đọc chú giải của bài
HS: Luyện đọc theo cặp, thảo luận câu hỏi cuối bài – trả lời vào phiếu BT 
GV: Cho HS báo cáo KQ, Nhận xét, bổ sung 
HS: Đọc nối tiếp toàn bài tìm hiểu cách đọc 
GV: HD đọc diễn cảm 
HS: Luyện đọc – Thi đọc diễn cảm
 GV: Tìm hiểu ND bài - Nhận xét -Tổng kết bài - Dặn dò.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Đạo đức
Khoa học
Tên bài 
QUAN TÂM CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM.
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ
I/ Mục tiêu
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm chăm sóc những người thân trong gđ. Biết được vì sao mọi người trong gđ cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau. Biết quan tâm chăm sóc những người thân trong gđ. 
Nêu cách phòng bệnh béo phì;
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập TDTT
- TĐ: Giáo dục HS có ý thức phòng chống bệnh béo phì.
- TCTV: Nói đủ câu
II/ Chuẩn bị
 VBT đạo đức 
Hình minh họa trong SGK, Phiếu bài tập 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
HS: Kể những việc mình đã làm nêu kq 
GV: Nhận xét giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học. Nêu hoạt động 1
HS: kể về sự quan tâm chăm sóc của ông bà, cha mẹ. Lớp thảo luận
GV: Kết luận: Ai cũng có ông bà,cha mẹ anh chị em  Kể chuyện: Bó hoa đẹp nhất
HS: Lắng nghe, trả lời câu hỏi
GV: Nhận xét, bổ sung. Kết luận 
HS: Nêu tình huống BT3
GV: HD giải quyết vào phiếu bài tập. 
HS: Thực hành vào phiếu bài tập
GV: Nhận xét khen ngợi – dặn dò
GV: Cho hs đọc ghi nhớ bài trước
HS: Đọc ghi nhớ của bài 
GV: Nhận xét cho điểm, G thiệu bài
Chia nhóm 
HS: HĐ cặp thảo luận ghi lại kết quả vào phiếu BT ( nêu tác hại của bệnh béo phì)
GV: Nhận xét KL ( Mất sự thoải mái, giảm hiệu xuất lao độngvà sự lanh lợi, dễ mắc bệnh tim mạch,  )
HS: HĐ theo nhóm thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
GV: Nhận xét ( do ăn uống quá nhiều, HĐ ít, cách phòng cần ăn hợp lý, năng vận động cơ thể) 
HS: 2-3 đọc mục bóng đèn tỏa sáng 
GV: Nhận xét tổng kết bài
Tiết 2: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện đọc
Luyện toán
Tên bài 
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
LUYỆN TẬP ( vbt )
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Rèn kĩ năng đọc đúng , có ý thức học tập
- có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
II/ Chuẩn bị
Bảng phụ
VBT T4 T1
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Yêu cầu đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi học
HS: Đọc bài và TLCH 
GV: Nhận xét, cho điểm, tóm tắt ND Đọc mẫu HD phát âm từ khó.
HS: Đọc nối tiếp câu. Phát âm từ khó
GV: Chỉnh sửa phát âm hd đọc đoạn
HS: Đọc nối tiếp đoạn. Giải nghĩa từ. 
GV: Nhận xét – sửa hd đọc trong nhóm
 HS: Đọc đoạn trong nhóm.
GV: Chỉnh sửa nhận xét- khen ngợi hs đọc tốt
HS: 1 em lên bảng làm bài ( lớp làm nháp)
GV: Nhận xét HD HS thử lại bằng cách lấy tổng trừ đi 1số hạng
HS: Tự nêu cách thử lại phép cộng
– Làm tiếp phần b
GV: Nhận xét, chỉnh sửa – giao BT2
Làm tương tự BT1
 - nêu miệng KL
 HS: làm BT3 vào phiếu BT
GV: Chữa BT3
 - Nhận xét, tổng kết bài - Dặn dò
Tiết 3: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện toán
Luyện đọc
Tên bài 
BẢNG NHÂN 7 ( vbt)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I/ Mục tiêu
 - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. ( bt 1, 2, 3.)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
II/ Chuẩn bị
 VBT T3 T1
SGK TV4T1
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: HD làm bài 1 , giao việc 
 HS: Chơi trò chơi “ Đố bạn “ nối tiếp trình bày kết quả
GV: Nhận xét khen ngợi - Giao bài 2
HS: Làm phiếu bài tập theo cặp trì ... uồng ngựa sạch sẽ 
Sau này Va-li-a đã trở thành diễn viên xiếc. 
GV: nhận xét cho điểm; giao BT2- Gọi hs đọc YC bài- HD làm BT
HS: 4 hs nối nhau đọc 4 đoạn chưa hoàn chỉnh làm BT vào phiếu 
GV: Tổ chức cho hs đọc kết quả - nhận xét tiết học, dặn dò 
Tiết 4: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Thủ công
Luyện từ và Câu
Tên bài 
GẤP, CẮT DÁN BÔNG HOA (t1)
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I/ Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt dán bông hoa. - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau. 
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong bài tập 1, viết đúng một vài tên rieng theo yêu cầu bài tập 2.
- Có ý thức viết đúng tên người vàtên địa lý Việt Nam và lòng tự tôn dân tộc
- TCTV: Luyện nói viết đủ câu
II/ Chuẩn bị
 - Mẫu bông hoa gấp sẵn, giấy thủ công, kéo, hồ dán 
- Tranh quy trình gấp, cắt dán bông hoa.
Bảng phụ , pbt 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Giới thiệu bài. Nêu yêu cầu tiết học.
HS: Quan sát mẫu , nhận xét
GV: Giới thiệu mẫu bông hoa.
HS: Trả lời câu hỏi để rút ra nhận xét
GV: Gợi ý để HS nhận xét đặc điểm của bông hoa.
HS: nhận xét; theo dõi các bước gấp, cắt, dán
GV: HD mẫu theo 3 bước:
 B1: Gấp giấy để cắt bông hoa.
 B2: Cắt bông hoa.
 B3: Dán
HS: Nhắc lại 3 bước gấp cắt dán bông hoa. Tập gấp, cắt, dán bông hoa.
GV: Uốn nắn, giúp đỡ những HS còn lúng túng.
HS: Thực hành gấp , cắt bông hoa 
HS: làm BT1 vào VBT 
- Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng mỉ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Giang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Đòn
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Làm BT2 
GV: Giải thích nêu nhiệm vụ để hs thực hiện 
HS: Làm bài vào vở
GV: Nhận xét, cho điểm 
HS: nhắc lại ND của bài
GV: Tổng kết bài
BUỔI CHIỀU
Tiết 5: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện đọc
Luyện toán
Tên bài 
LỪA VÀ NGỰA
BIỂU THỨC CÓ CHỨA BA CHỮ 
I/ Mục tiêu
- HS đọc đúng bài lừa và ngựa phát âm đúng b,v,l,đ
 - Rèn kĩ năng đọc , có ý thức trong học tập 
Rèn kỹ năng tính giá trị một số biểu thức đơn giản có chứa ba chữ 
II/ Chuẩn bị
 SGK TV3 T1
VBT T4 T1
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
HS: Đọc bài nối tiếp câu
GV: Nhận xét – yêu cầu đọc đoạn
HS: Đọc nối tiếp đoạn 
GV: Nhận xét – giao việc
HS: Nối tiếp theo đoạn trước lớp 
GV:Nhận xét – ghi điểm – dặn dò
HS: 2-3 hs đọc toàn bài 
GV: Nhận xét tuyên dương – dặn dò 
GV: HD làm bài tập 1 trong vở BT
HS: Đọc, nêu yêu cầu bài tập
 Làm bài cá nhân
GV: Nhận xét chữa bổ sung
 HD bài 2
HS: Làm bài theo nhóm 2 ( Phiếu bài tập )
GV: Nhận xét – chữa bài bổ sung
HS: Đọc nêu YC bài tập 3
 Nêu cách giải 
GV: Nhận xét – chữa bài bổ sung
HS: Chữa bài bổ sung
GV: Nhận xét bổ sung, dặn dò
Tiết 6: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Luyện toán
Địa lý
Tên bài 
LUYỆN TẬP (VBT)
MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số
- Học sinh biết được một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên.
- Mô tả về nhà rông ở Tây Nguyên.
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc.
II/ Chuẩn bị
 VBT
- Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, trang phục, lễ hội, các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Nêu yêu cầu giờ học ,HD làm bài 1,2
 HS: Làm bài vào vở bài tập theo mẫu – đổi vở kiểm tra
 GV: Nhận xét chữa – HD làm bài 3 giao việc
HS: làm bảng con - 4 hs làm bảng 
 GV: Chữa,ghi điểm – HD làm bài 3 giao việc 
HS: Đọc bài làm vở - 1 hs lên bảng giải – nhận xét 
GV: Nhận xét chữa - hd làm bài 4
HS : Đọc và làm vở - nêu kết quả 
 GV: Nhận xét chữa – dặn dò
HS: vài HS đọc bài học trước
GV: Nhận xét cho điểm, G thiệu bài
HS: Đọc mục 1 HĐ theo cặp quan sát H1,2,3 – TLCH(1)
GV: Nhận xét, KL 
HS: Đọc mục 2 SGK và quan sát H4-TLCH (Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt?)
GV: Nhận xét, KL
HS: Đọc muc 3- SGK, quan sát H1,2,3,4,5,6 thảo luận câu hỏi 2,3 
Khí hậu Tây nguyên có mấy mùa là những mùa nào? 
GV: Nhận xét, KL
HS: Nối tiếp nhau đọc ND SGK 
GV: Nhận xét, tổng kết bài
Tiết 7: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
L. Luyện từ và Câu
Luyện đọc
Tên bài 
ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI. SO SÁNH.
Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI
I/ Mục tiêu
- Biết thêm được 1 kiểu so sánh mới: So sánh sự vật với con người (BT1)
 - Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường,trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em(BT2, BT3)
- Đọc rành mạch một đoạn kịch; bước đầu biết đọc lời nhân vật với giọng hồn nhiên.
- TĐ: GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ. 
- TCTV: Luyện phát âm
II/ Chuẩn bị
 Bảng phụ viết câu thơ, câu văn trong bài.
Hình minh hoạ SGK 
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
GV: Giới thiệu bài, nêu mục tiêu tiết học. HD làm BT1
HS: Nêu yêu cầu. 4 em lên bảng. Lớp làm vở bài tập
GV: Chữa bài, chốt kết quả đúng. HD bài tập 2.
HS: Làm BT2 vào vở bài tập. 2 HS lên bảng. đọc bài 
GV: Chữa bài hd làm bài 3
HS: Làm BT3 vào vở bài tập. 1 HS lên bảng.
GV: Chữa bài. Chốt kết qủa đúng
HS: Đọc kết quả bài tập
GV: Củng cố kiến thức bài - dặn dò 
HS: đọc đoạn nối tiếp đoạn màn kịch
GV: HD đọc từ khó, đọc câu dài - gọi hs đọc chú giải của bài
HS: Luyện đọc theo cặp
GV: Cho HS báo cáo KQ, Nhận xét, bổ sung 
– HD đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai và thi đọc
HS: Đọc nối
Nhận xét -Tổng kết bài - Dặn dò.
Thứ sáu ngày 12 tháng 10 năm 2012
BUỔI SÁNG
Tiết 1: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Tập làm văn
Toán
Tên bài 
Nghe kể: KHÔNG NỠ NHÌN.
TẬP TỔ CHỨC CUỘC HỌP
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG (45) 
I/ Mục tiêu
- Nghe-kể lại được câu chuyện Không nỡ nhìn( bt1)
 - Bước đầu biết cùng các bạn tổ chức cuộc họp trao đổi về một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của hs trong cộng đồng hoặc một vấn đề đơn giản do gv gợi ý 
- Biết tính chất kết hợp của phép cộng. 
- Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính
- GD học sinh có ý thức trong học tập.
- Chủ động, tích cực học tập, hoàn thành bài tập theo khả năng.
TCTV: Đọc đúng các số có nhiều chữ số
II/ Chuẩn bị
 - Tranh minh họa câu chuyện
 - Bảng phụ ghi trình tự các bước ND cuộc họp.
phiếu bài tập
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
HS: Đọc bài văn kể lại buổi đầu đi học
GV: NX giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học. Kể chuyện 2 lần
HS: Lắng nghe. Tìm hiểu nd chuyện. kể chuyện trong N2; 3 em thi kể trước lớp.
 GV: nhận xét, yêu cầu hđ 2
HS: Đọc y/c bài tập 2,nêu trình tự cuộc họp tổ
GV: Giao việc cho các tổ
HS: Các tổ tiến hành họp.
GV: Giúp đỡ từng tổ. Yêu cầu thi tổ chức cuộc họp
 HS: 2 tổ thi tài, 1 tổ + GV làm trọng tài
 GV: Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.
GV: giới thiệu bài – Treo bảng phụ kẻ sẵn nhứGK
HS: Tự nêu giá của biểu thức a+b+c tính giá tri rồi so sánh 
GV: Nêu YC BT1 (làm mẫu)
HS: làm bài vào VBT (Phần a dòng 2,3 – Nhóm trưởng KT KQ) 
- Tương tự làm phần b dòng 1,3
GV: Nhận xét chữa BT1, gọi HS đọc yc BT2 (HD hs phân tích tóm tắt rồi giải) 
HS: 1 hs lên bảng giải lớp làm vào vở ( Đáp số: 176 950 000 đồng)
GV: Chữa BT2 
HS: Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng
GV: Tổng kết bài 
Tiết 2: 
 Thể dục: 
GV chuyên soạn giảng
Tiết 3: 
NTĐ3
NTĐ4
Môn
Toán
Tập làm văn
Tên bài 
BẢNG CHIA 7 (35)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/ Mục tiêu
- Bước đầu thuộc bảng chia 7.
- Vận dụng được để giải bài toán có lời văn.
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
- TCTV: Luyện nói đủ câu	
II/ Chuẩn bị
 Bộ đồ dùng học toán , phiếu bài tập 
SGK, phiếu bài tập
III/ Hoạt động dạy học 
A/ Kiểm tra bài cũ 
B/ Bài mới
C/ Củng cố dặn dò 
HS: Đọc bảng nhân 7 
GV: Nhận xét giới thiệu bài. Hd lập bảng chia 7
HS: Sử dụng đồ dùng, dựa vào bảng nhân 7 thành lập bảng chia 7.
GV: Yêu cầu hs nêu kq bảng chia 7
HS: Học thuộc bảng chia 7 , đọc nối tiếp 
GV: Nhận xét ghi điểm - hd làm bài 1
HS: Trò chơi “ đố bạn “ nêu kết quả
GV: Nhận xét hd bài 2- giao việc 
HS: Thảo luận – nối tiếp trình bày kết quả
GV: Nhận xét . Hd làm bt3
HS: 1 hs lên bảng, lớp làm vở
GV: Nhận xét , chữa – dặn dò .
GV: Cho 1 số HS đọc bài văn của mình.
HS: đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của tiết trước
 Đọc đoạn văn dã hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.
GV: Nhận xét. Giới thiệu bài:
 Hướng dẫn làm bài tập:
 Đưa ra đề bài và các gợi ý.
HS: đọc đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
GV: Hướng dẫn h.s xác định yêu cầu của đề.
HS: kể chuyện
Tổ chức cho h.s kể chuyện trong nhóm
GV: Nhận xét.
HS: Yêu cầu h.s viết bài vào vở.
GV: Yêu cầu đọc bài viết.
- H.s tham gia thi kể chuyện trước lớp.
Tiết 4:
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 7
I. Mục tiêu:
- Cho HS nắm được các ưu - nhược điểm của tuần 7
- Nắm được phương hướng hoạt động của tuần 8
 II. Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần 
 *Đạo đức:
 	 - ưu điểm : ngoan ngoãn, có ý thức tu dưỡng rèn luyện thường xuyên 
 	 - Nhược điểm : 1 vài em còn chưa được thường xuyên.
* Học tập : 
- Ưu điểm: Đã đi vào lề nếp, đa số các em biết đọc, biết viết, một số em đã biết làm toán, có ý thức tự giác học tập.
- Nhược điểm: Còn một em chưa đến học, một số em đọc còn chậm, viết còn chậm và xấu, làm toán chậm , ý thức học tập chưa cao. 
*Lao động: 
- Tu sửa, vệ sinh lớp học gọn gàng sạch sẽ.
*Thể dục vệ sinh:
- Thể dục:
+ Ưu điểm: tham gia TD đầu giờ, giữa giờ đều đặn. 
+ Nhược điểm : Còn chậm, chưa đều. 
- Vệ sinh công cộng:
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ.
+ Nhược điểm : Chưa được thường xuyên. 
- Vệ sinh cá nhân :
+ Ưu điểm : Tương đối sạch sẽ, gọn gàng.
+ Nhược điểm : Vẫn còn một số em quần áo còn bẩn, chưa tắm giặt
III. Phương hướng tuần 8:
ổn định nề nếp, duy trì tốt các hoạt động.
- Có ý thức tự giác trong các hoạt động

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7. Giao an lop ghep 3+4. (2012-2013).doc