I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng.
1. Viết tên riêng Phan Đình Phùng bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ.
II. CHUẨN BỊ:
GV:- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph).
- Các chữ: Phan Đình Phùng và câu ca dao trên dòng ô li.
HS: Vở tập viết
Thứ bảy ngày 30 tháng 1 năm 2010 Luyện viết Bài 20: Ôn chữ hoa P. I. Mục tiêu: - Củng cố cách viết chữ viết hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng. 1. Viết tên riêng Phan Đình Phùng bằng chữ cỡ nhỏ. 2. Viết câu ca dao bằng chữ cỡ nhỏ. II. chuẩn bị: GV:- Mẫu chữ viết hoa P ( Ph). - Các chữ: Phan Đình Phùng và câu ca dao trên dòng ô li. HS: Vở tập viết III. Các Hoạt Động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết 21? ( 1HS) - GV đọc: Ông Gióng ( 2 HS lên bảng viết) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Luyện viết chữ hoa: - GV gọi HS đọc từ và câu ứng dụng. - 1 HS đọc. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài? P( Ph ), B, C ( Ch), T, G ( Gi) Đ, H, V, N. - GV treo chữ mẫu Ph. - HS nêu quy trình. - GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại quy trình. - HS quan sát, nghe. - HS viết bảng con Ph và chữ T, V. à GV quan sát, sửa sai cho HS. *Luyện viết từ ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - GV: Phan Đình Phùng. - HS nghe. + Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. + Khoảng cách của các chữ viết như thế nào? - Cách nhau con chữ O - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV quan sát, sửa sai cho HS. *Luyện viết câu ứng dụng: - GV gọi HS đọc. - 1 HS đọc câu ứng dụng. - GV giới thiệu về câu ứng dụng:Phồn hoa.. lưu truyền. - HS nghe. - Các chữ trong câu ứng dụng có độ cao như thế nào? - HS nêu. - HS viết vào bảng con: Phồn. à GV sửa sai cho HS. c. HD học sinh viết vào vở luyện viết: - GV nêu yêu cầu - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - GV quan sát, uốn nắn cho HS. d. Chấm, chữa bài: - GV thu bài chấm bài. - NX bài viết. 4. Củng cố - Nêu lại ND chính của bài ? - Nhận xét giờ học 5- Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - HS nghe. ------------------------------------------------------------------- Luyện Tiếng việt Nói, viết về người lao động trí óc I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng nói: Kể được 1 vài điều về người lao động trí óc mà em biết (Tên, nghề nghiệp) ; công việc hằng ngày, cách làm việc của người đó). 2. Rèn kĩ năng viết, viết lại được những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn (từ 7 -> 10 câu) diễn đạt rõ ràng, sáng sủa. II. chuẩn bị: - Tranh minh hoạ về 1 số trí thức. - Bảng lớp viết gợi ý kể vê một người lao động trí óc. HS: SGK III. Các Hoạt Động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống? (2HS) -> HS + GV nhận xét 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT + gợi ý. - 1-2 HS kể về một số nghề lao động trí óc. - GV: Các em hãy suy nghĩ và giới thiệu về người mà mình định kể. Người đó là ai? Làm nghề gì? - VD: Bác sĩ, giáo viên - HS nói về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. + Em có thích công việc làm như người ấy không? - HS nêu. - HS thi kể lại theo cặp. - 4 HS thi kể trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét- ghi điểm. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - HS viết vào vở những điều mình vừa kể. - GV quan sát, giúp đỡ thêm cho các em. - 5 HS đọc bài của mình trước lớp. à HS nhận xét. à GV nhận xét, ghi điểm. Thu một số bài chấm điểm. 4. Củng cố - Tổng kết bài - Nhận xét giờ học 5- Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------------- Luyện Toán Tháng năm. A. Mục tiêu: - Giúp HS: + Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng. + Biết tên gọi các tháng trong 1 năm + Biết số ngày trong từng tháng. + Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) B. chuẩn bị: GV:- Tờ lịch năm 2006 HS: - Bảng con, vở ghi III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - 1 tuần lễ có bao nhiêu ngày? (1HS) -> GV nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài Hoạt động 1: Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng. * HS nắm được các tháng (12 tháng) và số ngày trong từng tháng. * GT tên gọi các tháng trong năm: - GV treo tờ lịch năm 2006 và giới thiệu đây là tờ lịch năm 2006. - HS nghe quan sát - Lịch ghi các tháng năm 206. Ghi các ngày trong tháng? + Một năm có bao nhiêu tháng? - HS quan sátb tờ lịch trong SGK -> 12 tháng + Nêu tên các tháng? - 1HS nêu - vài HS nhắc lại. * Giới thiệu số ngày trong từng tháng; - HS quan sát phần lịch T1 + Tháng 1 có bao nhiêu ngày? - Có 31 ngày - GV ghi bảng - Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? - Có 28 ngày * Tháng 2 có 28 ngày nhưng có năm có 29 ngày chẳng hạn như năm 2004 vì vậy T2 có 28 hay 29 ngày - HS tiếp tục quan sát và nêu từ T3 - T12 Hoạt động 2: Thực hành a. Bài 1 + 2: Củng cố về ngày, tháng * Bài tập 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu kết quả + Tháng này tháng mấy ? tháng sau là tháng mấy ? - Tháng này là tháng 2, tháng sau là tháng 3 + Tháng 1 là bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 3 có bao nhiêu ngày ? - Có 31 ngày + Tháng 6 có bao nhiêu ngày ? - Có 30 ngày + Tháng 7 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? - 31 ngày + Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - 30 ngày - HS nhận xét - GV nhận xét * Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - Trả lời + Ngày 19 tháng 8 là thứ mấy ? - Thứ năm + Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy? - Thứ ba + Tháng 8 có bao nhiêu ngày chủ nhật ? - 5 ngày + Chủ nhật cuối cùng của tháng 8 vào ngày nào? - Ngày 29 - HS nhận xét - GV nhận xét 4. Củng cố - Nêu lại ND chính của bài ? - Nhận xét giờ học 5- Dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: