Giáo án Luyện từ và câu 3 kì 2 - Nguyễn Thị Cúc

Giáo án Luyện từ và câu 3 kì 2 - Nguyễn Thị Cúc

Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?

I. Mục đích yêu cầu:

 - Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá.

 - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào ?(BT 3, 4)

II. Đồ dùng

 GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3.

 HS : SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 18 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1283Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu 3 kì 2 - Nguyễn Thị Cúc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 Ngày day: / /
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nhận biết được hiện tương nhân hoá, các cách nhân hoá.
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào ?, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào ?(BT 3, 4)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết BT1, BT2, BT3.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 8 + 9.
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 9
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 9
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 9
- Nêu yêu cầu BT
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố, dặn dò
- Em hiểu thế nào về nhân hoá ? ( Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, đồ đạc, cây cối .... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người )
- GV nhận xét chung tiết học.
+ Đọc hai khổ thơ và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi theo cặp, viết trả lời ra nháp.
- 2 HS lên bảng
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Lời giải :
- Con đom đóm được gọi bằng anh
- Tính nết của đom đóm : chuyên cần
- Hoạt động của đom đóm: lên đèn, đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
+ Trong bài thơ Anh Đom Đóm ( HK I ) còn con vật nào được gọi và tả như người.
- 1 HS đọc thành tiếng bài Anh Đom Đóm
- HS suy nghĩ, làm bài.
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn trả lời.
+ Lời giải :
- Cò Bợ : được gọi bẳng chị, biết ru con.
- Vạc : được gọi bằng thím, biết lặng lẽ mò tôm.
+ Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào 
- HS đọc kĩ từng câu văn, làm bài ra nháp
- 3 em lên bảng ghạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào ?
- HS phát biểu ý kiến
- HS làm bài vào vở.
+ Lời giải :
- Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
- Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
- Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
+ Trả lời câu hỏi
- HS đọc câu hỏi, nhẩm câu trả lời, phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở
+ Lời giải :
- Lớp em bắt đầu vào học kì II từ giữa tháng 1
- Ngày 31 tháng 5 kết thúc học kì II.
- Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
Tuần 20	 Ngày dạy: / /
 Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1).
	- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
	- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhân hoá là gì ?
- Nêu ví dụ những con vật được nhân hoá trong bài " Anh Đom Đóm "
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV gợi ý : 1 số anh hùng : Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, .....
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV biểu dương những HS học tốt.
- Nhận xét chung tiết học.
- HS nêu
- Nêu ví dụ
- Nhận xét
* Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp..
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- 4, 5 HS đọc kết quả bài làm của mình.
- Lời giải : 
+ Những từ cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ.
+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết.
* Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
- HS thi kể
- Nhận xét bạn
* Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- HS làm bài cá nhân.
- 1 em lên bảng
- Nhận xét
Tuần 21	 	 Ngày dạy: / /
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Ơ đâu ?
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).
	- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu? (BT3).
	- Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài T Đ đã học (BT4/ a, b).
	- HS khá, giỏi làm toàn bộ BT 4.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 26
- Nêu yêu cầu BT
* Bài tập 2 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 4 / 27
- Nêu yêu cầu BT
- GV chấm điểm, nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS làm bài
- Nhận xét
+ Đọc diễn cảm bài thơ.
- 2, 3 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK
+ Trong bài thơ trên sự vật nào được nhân hoá, chúng được nhân hoá bằng cách nào?
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ.
- 3 nhóm lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét
- Lời giải
- Những sự vật được nhân hoá : mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
- Chúng được nhân hoá bằng cách : gọi, bằng những từ ngữ dùng để tả người, bằng cách nói thân mật như nói với con người.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu ? 
- HS làm bài cá nhân
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình
- Nhận xét
- Lời giải : 
a. Ở huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây.
b. Ở Trung Quốc trong một lần đi sứ.
c. Ở quê hương ông.
+ Đọc lại BT đọc ở lại với chiến khu và trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở
- 5, 7 em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét
- Lời giải 
a. Câu chuyện kể trong bài diễn ra vào thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp, ở chiến khu.
b. Trên chiến khu, các chiến sĩ liên lạc nhỏ tuổi sống ở lán.
Tuần 22.	Ngày dạy: / /
Từ ngữ về sáng tạo. Dấu phẩy, dấu chấm, chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong bài tập đọc, chính tả đã học (BT1).
	- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c).
	- Biết dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
	- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, 2, 3
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2, BT3 tiết LT&C tuần 20.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 35
- Nêu yêu cầu BT.
- GV phát giấy cho từng nhóm
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 35
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 36
- Nêu yêu cầu BT
- GV giải nghĩa từ : phát minh.
- Truyện này gây cười ở chỗ nào ? 
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm
- Nhận xét.
- Dựa vào bài TĐ, CT tuần 21, 22 tìm các từ ngữ ......
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét.
- Lời giải : 
- Chỉ tri thức: nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sĩ ( Hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học )
- Chỉ tri thức : Nhà phát minh, kĩ sư ( hoạt động của tri thức : nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc. )
+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu
- Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
- 2 em lên bảng làm
- Nhận xét
- Đọc bài làm của mình.
- Lời giải : 
a. ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng.
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô bắt đầu xanh tốt.
d. Trên cánh rừng mới trồng, chim chóc lại bay về ríu rít.
+ Dấu chấm nào dùng đúng, dấu chấm nào dùng sai. Sửa lại cho đúng.
- HS đọc truyện vui.
- HS làm bài vào vở.
- 2, 3 HS đọc truyện vui sau khi đã sửa lại dấu câu.
- HS trả lời
Tuần 23.	 	 Ngàydạy: / /
 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
I. Mục đích yêu cầu:
	- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1).
	- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào (BT2).
	- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BTa, c, d.).
	- HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3.
II. Đồ dùng
	GV : 1 đồng hồ có 3 kim, 3 tờ phiếu khổ to làm BT3, bảng lớp viết 4 câu hỏi BT3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy hoch chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 22
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 44 + 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV đặt trước lớp 1 chiếc đồng hồ, chỉ cho HS thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 45.
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại ghi lên bảng.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm bài
- Nhận xét.
+ Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
- HS trao đổi theo cặp.
- 3 HS lên bảng làm.
- Lời giải :
- Những vật được nhân hoá : kim giờ, kim phút, kim giây, cả ba kim.
- Những vật ấy được gọi : bác, anh, bé.
- Vật ấy được tả bằng những từ ngữ : thân trọng, nhích từng li, từng li, lầm lì, đi từng bước, tinh nghịch,, chạy vút lên trước hàng, cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
+ Dựa vào nội dung bài thơ trên trả lời câu hỏi.
- Từng cặp HS trao đổi.
- Nhiểu cặp HS thực hành nói.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Nhiều HS đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.
- Lời giải :
- Trương Vĩnh Kí hiểu biết như thế nào ?
- Ê - đi - xơn làm việc như thế nào ?
- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào ?
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào ?
Tuần 24.	 Ngày dạy: / /
Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
	- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng viết BT 1, BT2
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm phép nhân hoá trong khổ thơ :
 Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong rì rầm
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 53
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chia lớp thành 2 nhóm 
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 54
- Nêu yêu cầu BT
- Nêu ND bài đã hoàn chỉnh.
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Nước suối và cọ được nhân hoá, chúng có hành động như người .......
- Nhận xét.
+ Tìm và ghi vào trong vở những từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật, chỉ các hoạt động nghệ thuật, chỉ các môn nghệ thuật.
- HS làm bài cá nhân sau đó trao đổi theo nhóm
- 2 nhóm lên bảng làm
- Cả lớp đọc bài của mỗi nhóm nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài làm trên bảng
* Lời giải :
a. Chỉ những ngườ ...  cầu.
	- Xác định được cách nhân hóa cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1).
	- Tìm được bộ phận trả lời câu hỏi Để làm gì? (BT2).
	- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết BT2, phiếu viết truyện vui BT3.
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài mới
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 85.
- Nêu yêu cầu BT
- Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ?
* Bài tập 2 / 85
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 86
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
+ Trong bài cây cối và sự vật tự xưng là gì ?
- HS phát biểu ý kiến
- Bèo lục bình tự xưng là tôi
- Xe lu tự xưng là tớ.
- Cách xưng hô ấy có tác dụng làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi để làm gì ?
- 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì ?
- HS nhận xét
- Lớp làm bài vào vở
- Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.
- Cả 1 vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
- Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất
+ Chọn dấu phẩy, dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống trong chuyện vui sau..
- 1 HS đọc ND bài tập
- Lớp theo dõi trong SGK
- 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét
Tuần 29
	Ngày dạy / /
Từ ngữ về thể thao. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
	- Kể được tên một số môn thể thao (BT1).
	- Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao (BT2).
	- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b).
II. Đồ dùng
	GV : Tranh ảnh về môn thể thao, bảng phụ viết ND BT1, bảng lớp viết ND BT3
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 2, 3 tuần 28.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 93
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 93.
- Nêu yêu cầu BT
- GV chốt lại các từ ngữ
- Anh chàng trong truyện có cao cờ không ? Anh ta có thắng ván nào trong cuộc chơi không ?
- Truyện đáng cười ở điểm nào ?
* Bài tập 3 / 94
- Nêu yêu cầu BT
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét.
+ Kể tên các môn thể thao bắt đầu bằng tiếng bòng, chạy, đua, nhảy.
- Từng HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi theo nhóm
- GV chia lớp thành 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Đọc bảng của mối nhóm, nhận xét
- Cả lớp đọc đồng thanh.
+ Trong truyện vui có 1 số từ ngữ nói về kết quả thi dấu thể thao. Em hãy ghi lại những từ đó.
- 1 HS đọc truyện vui Cao cờ.
- HS làm bài cá nhân.
- Được, thua, không ăn, thắng, hoà.
- Anh này đánh cờ kém, không thắng ván nào.
- Anh chàng đánh ván nào thua ván nấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận mình là thua.
+ Chép lại các câu, đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp.
- 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét
Tuần 30
	Ngày dạy / /
Đặt và trả lời câu hỏi Bằng gì ? Dấu hai chấm
I. Mục đích yêu cầu
	- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1).
	- Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3).
	- Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).
II. Đồ dùng GV : Bảng viết 3 câu văn BT1, bảng phụ viết câu văn BT4
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT1, 3 tiết LT&C tuần 29.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT
- Nhận xét
* Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 102
- Nêu yêu cầu BT.
* Bài tập 4 / 102
- Nêu yêu cầu BT
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS làm miệng
- Nhận xét.
+ Tìm bộ phận câu TL cho câu hỏi Bằng gì?
- 3 HS lên bảng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Lời giải :
- Voi uống nước bằng vòi.
- Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
- Các nghệ sĩ đã trinh phục khán giả bằng tài năng của mình.
+ Trả lời các câu hỏi sau
- HS phát biểu ý kiến.
+ Trò chơi hỏi đáp với bạn em bằng cách đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ bằng gì ?
- HS trao đổi theo cặp, 1 em hỏi 1 em trả lời
- Từng cặp HS thực hành hỏi đáp
- Nhận xét.
+ Chọn dấu câu nào điền vào ô trống
- HS đọc bài, tự làm bài
- Phát biểu ý kiến
Tuần 31
	Ngày dạy / /
Từ ngữ về các nước. Dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu.
	- Kể được tên mà em biết (BT1).
	- Viết được tên các nước vừa kể (BT2).
	- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Đồ dùng 
GV : Bản đồ, hoặc quả địa cầu, bảng phụ viết câu văn ở BT3. Giấy khổ to làm BT2
	HS : SGK.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT 1, 2 tiết LT&C tuần 30.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát giấy cho các nhóm
- 2 HS làm
- Nhận xét.
+ Kể tên 1 vài nước mà em biết. Chỉ vị trí các nước ấy trên bản đồ.
- HS kể tên các nước
- Lần lượt lên bảng chỉ vị trí các nước trên bản đồ.
- Nhận xét bạn.
*+ Viết tên các nước vừa kể ở BT1
- Các nhóm chơi trò chơi tiếp sức
- Đại diện các nhóm đọc kết quả.
- HS làm bài vào vở.
* Bài tập 3 / 110
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
* Chép những câu sau vào vở. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.
- HS làm bài cá nhân
- 3 em lên bảng
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn.
Tuần 32
	Ngày dạy / /
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ? Dấu chấm, dấu hai chấm.
I. Mục đích yêu cầu
	- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn (BT1).
	- Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp (BT2).
	- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT3)
II. Đồ dùng
	GV : Bảng lớp viết câu văn BT1, BT3. Phiếu viết ND BT3.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- 2 HS làm miệng BT1, 3.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết dạy.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 117
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 117.
- Nêu yêu cầu BT.
- GV nhận xét.
* Bài tập 3 / 117.
- Nêu yêu cầu BT.
- GV chấm bài, nhận xét bài làm của HS
IV. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét.
* Tìm dấu hai chấm. Cho biết mỗi dấu hai chấm dùng để làm gì ?
- 1 HS lên bảng làm mẫu : Khoanh tròn vào 
dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai chấm đó dùng để làm gì ?
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử người trình bày.
- Nhận xét.
+ Ô nào cần dùng dấu chấm, ô nào cần dùng dấu phẩy.
- 1 HS đọc đoạn văn, cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào giấy nháp.
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn.
+ Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì ?
- 1 HS đọc các câu cần phân tích
- HS làm bài vào vở.
- 3 em lên bảng làm
- Nhận xét
Tuần 33
	Ngày dạy / /
Nhân hoá
I. Mục đích yêu cầu
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
	- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hóa (BT2).
	* GDBVMT - Khai thác trực tiếp: GD cho HS có tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức BVMT.
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết bảng tổng hợp KQ BT1.
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Đầu đuôi là thế ..... hai cái trụ trống trời !
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 / 126 + 127
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 127
- Nêu yêu cầu BT
- GV chọn đọc 1 số bài cho cả lớp nghe.
IV. Củng cố, dặn dò
* GD tình cảm gắn bó với thiên nhiên, có ý thức bảo vệ MT
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ Đọc và trả lời câu hỏi.
- Đọc đoạn thơ, đoạn văn trong BT
- Trao đổi theo nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá
- Các nhóm cử người trình bày
- Nhận xét.
- Lời giải :
a)* Sự vật được nhân hoá : mầm cây, hạt mưa, cây đào
* Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ bộ phận của người : mắt
* Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người : tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
b).......
+ Viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4 đến 5 câu, sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời buổi sớm hoặc tả 1 vườn cây.
- HS viết bài.
Tuần 34
	Ngày dạy / /
Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.
I. Mục đích yêu cầu
	- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của hiên nhiên đối với con người và vai trò của con người đối với thiên nhiên (BT1,2)
	- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3).
II. Đồ dùng.
	GV : Giấy khổ to viết ND BT1,2, tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên .....
	HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 bài Mưa.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm bài
* Bài tập 1 / 135
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV phát phiếu cho các nhóm
* Bài tập 2 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV phát phiếu cho các nhóm
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
IV. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
- Mây lũ lượt kéo về / Mặt trời lật đật chui vào trong mây / Cây lá xoè tay hứng làn nước mát.
+ Theo em, thiên nhiên mang lại những gì cho con người ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình.
- Nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
+ Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm ?
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm dán phiếu, đọc kết quả của nhóm mình.
- HS làm bài vào vở.
+ Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy điền vào mỗi ô trống.
- HS trao đổi theo nhóm đôi.
- Làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn.
Tuần 35. 	 Soạn ở phân môn Tập đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docLTva cau 3 t2.doc