Giáo án Luyện từ và câu lớp 3

Giáo án Luyện từ và câu lớp 3

I.Mục Tieâu

 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1 ) .

 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ ( BT2 )

 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó . ( BT 3 )

 II.Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1)

 Bảng lớp viết sẵn các câu văn thơ BT2

 Tranh minh họa cảnh biển xanh bình yên, mốt chiếc vòng ngọc thạch (nếu có)

 Tranh minh họa cánh diều giống dấu á.

 III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 62 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1767Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu lớp 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 1 	 Thứ 	 ngày tháng 09 năm 2009
Tiết 1	 ƠN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH
	I.Mục Tiêu
	 - Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật ( BT 1 ) .
 - Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn , câu thơ ( BT2 )
 - Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đĩ . ( BT 3 )
	II.Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1)
	Bảng lớp viết sẵn các câu văn thơ BT2
	Tranh minh họa cảnh biển xanh bình yên, mốt chiếc vịng ngọc thạch (nếu cĩ)
	Tranh minh họa cánh diều giống dấu á.
	III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Mở đầu: Tiếp theo LTVC các em đã được làm quen từ lớp 2. LTVC lớp 3 sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nĩi thành câu gãy gọn
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Trong tiết học hơm nay các em sẽ ơn về các từ ngữ chỉ sự vật,sau đĩ sẽ bắt đầu làm qen với những hình ảnh so sánh đẹp trong thơ văn, qua đĩ rèn luyện ĩc quan sát, ai cĩ ĩc quan sát tốt, người ấy sẽ biết cách so sánh hay.
-GV ghi tựa bài
2. Hướng dẫn HS làm bài:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của BT
Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu 
Lưu ý: Người hay bộ phận cơ thể người cũng là sự vật.
GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giả đúng.
Bài 2: GV gọi HS giải BT a.
Hai bàn tay của bé được so sánh với gì?
Mặt biển so sánh với gì?
Cánh diều được so sánh với gì?
Dấu hỏi được so sánh với gì?
Tác giả cĩ sự so sánh tài tình phát hiện ra sự giống nhau của các sự vật xung quanh ta.
Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề.
Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT 2? Vì sao?
Gọi HS nhận xét-GV chấm sửa bài. 
3. Củng cố, dặn dị:
Về nhà quan sát các vật xung quanh xem cĩ thể so sánh chúng với những gì.
Xem bài tới:Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi.
Ơn tập câu ai là gì?
Nhận xét tiết học.
Cả lớp làm bài.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chảy tĩc
Tĩc ngời ánh mai
Cả lớp chữa BT
So sánh với hoa đầu cành.
So sánh với tấm thảm khổng lồ.
Cánh diều được so sánh với dấu á
Với vành tai.
HS phát biểu tự do.
TUẦN 2	 Thứ 	ngày	 tháng 09 năm 2009
Tiết 2 	MỞ RỘNG VỐN TỪ:THIẾU NHI
 ƠN TẬP: AI LÀ GÌ?
I.Mục Tiêu
	- Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1 
 - Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi ( Cái gì , con gì ) ? là gì ? ( BT2 ) .
 - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( BT3) .
II.Đồ dùng dạy-học:
	-Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1
	-Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn BT2
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS làm BT1,BT2.
Tìm sự so sánh trong khổ thơ:Sân nhà em sáng quá.
Nhờ ánh trăng sáng ngời
Trăng trịn như cái dĩa
Lơ lững mà khơng rơi. 
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: Hơm nay các em sẽ được học để mở rộng vốn từ về trẻ em-Ơn các kiểu câu đã học lớp 2: Ai(cái gì, con gì)-là gì?Bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu.
2.Hướng dẫn làm BT:
Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu đề 
Cho HS làm vào vở
GV chia lớp thành 2 dãy và dán 2 tờ phiếu khổ to lên bảng HS nhận xét.GV tổng kết.
Chỉ trẻ em:thiếu nhi, thiếu niên,nhi đồng,trẻ nhỏ
Chỉ tính nết trẻ em: ngoan ngỗn,lễ phép, hiền lành,
Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sĩc:Thương yêu, yêu quý,quý mến, quan tâm, nâng đỡ,
Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu.
Thiếu nhi là măng non đất.
Câu trả lời đi (cái gì, con gì)
Bộ phận câu trả lời là gì?
GV nhận xét chốt lại câu đúng
Bài 3:GV yêu cầu HS đọc đề đặt đúng câu.
3.Củng cố,dặn dị:
-Ghi nhớ những từ đã học,
-Xem bài tới:So sánh.Dấu chấm.
-GV nhận xét tiết học
1 HS trả lời cả lớp nhận xét.
1HS đọc đề cả lớp đọc thầm
HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm được.
Nhĩm nào nhiều từ sẽ thắng
Là thiếu nhi
Là măng non đất nước
Chúng em/là học sinh tiểu học.
Chích bơng /là bạn của trẻ em.
HS làm bài-lần lượt đọc bài làm trước lớp.
Ai là chủ nhân tương lai của đất nước?
Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì?
Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê VN?
TUẦN 3	 Thứ 	 ngày 	tháng 09 năm 2009
 Tiết 3	 SO SÁNH - DẤU CHẤM
I.Mục Tiêu :
 - Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ , câu văn ( BT1 ) .
 - Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh ( BT 2 ) 
 - Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và 
 viết hoa đúng chữ đầu câu ( BT3 )
II.Đồ dùng dạy học:
	-Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của BT1
	-Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của BT3
III.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài củ:
Gọi HS làm BT1, BT2 
Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu sau:
Chúng em là măng non của đất nước.
Chích bơng là bạn của trẻ em.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
GV yêu cầu của tiết học
GV ghi tựa bài
2.Hướng dẫn làm BT
BT1:HS đọc y/c bài
Cả lớp và GV nhận xét
GV cho HS làm vào vở
BT2:GV cho HS đọc y/c bài
Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở BT1
GV cho HS làm bài trên bảng (trong băng giấy)
GV nhận xét-cho HS làm vào vở
BT3:HS đọc y/c bài tập
Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng.
Viết hoa chữ cái đầu câu 
Cả lớp và GV nhận xét.
3.Củng cố, dặn dị:
HS nhắc lại nội dung vừa học 
Nhận xét tiết học.
Về nhà xem các bài tập đã làm
Xem bài tới.Mở rộng vốn từ gia đình. Ơn tập câu ai là gì?
2HS làm BT
1HS làm BT
Ai là măng non của đất nước.
Chích bơng là gì?
Cả lớp theo dõi.
HS đọc lần lượt từng câu thơ, làm bài trao đổi theo nhm1 đơi.
a)Mắt hiền sáng tực vì sao.
b)Hoa xao xuyết nở như mây từng chùm.
c)Trời là cái tủ ứop lạnh. Trời là cái bếp lị nung.
d) Dịng sơng là một đường trăng lung linh dát vàng.
1 HS đọc y/c bài
4HS lên bảng tìm từ chỉ sự so sánh gạch dưới Từ đúng: Tựa, như, là, là,là.
HS đọc đề cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm bài vào vở 
1HS sửa bài:
Ơng tơi vốn là thợ gị hàn vào loại giỏi. Cĩ lần chính mắt tơi đã thấyđinh đồng. Chiếc búa sợi tơ mỏng.Ơng làsợ tơ mỏng.Ơng là
TUẦN 4	 Thứ 	 ngày tháng	 năm 2009
Tiết 4 	 MỞ RỘNG VỐN TỪ :GIA ĐÌNH 
	 ƠN TẬP CÂU:AI LÀ GÌ
	I.Mục Tiêu
	 - Tìm một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình ( BT 1 ) .
 - Xếp được các thành ngữ , tục ngữ vào nhĩm thích hợp ( BT 2 ) .
 - Đặt được câu theo mẫu Ai là gì ? ( BT3 a / b / c )
	II. Đồ dùng dạy học:
	-Bảng lớp kẻ sẵn BT2
	-Vở BT
	III. Các hoạt động dạy -học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài củ
GV kiểm tra các BT1 và BT3
GV nhận xét –ghi điểm
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:Gắn với chủ điểm mái ấm, hơm nay tiết LTVC sẽ giúp các em mở rộng vốn từ về người trong gia đình và tiếp tục ơn kiểu câu ai(cái gì, con gì)-là gì?
-GV ghi tựa bài
2.Hướng dẫn làm bài tập 
a.BT1:Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình 
2HS làm BT
1HS đọc y/c BT ]
HS tìm từ mới.
Từ ngữ gộp (chỉ hai người)
HS phát biểu ý kiến, GV viết lên bảng cả lớp và GV nhận xét.
b.BT2:
Gọi HS đọc nội dung bài 
GV gọi 1HS làm mẫu
Cha mẹ đv con cái Con cháu đv ơng 
 bà,cha mẹ 
c)Con cĩ cha như a)Con hiền cháu
nhà cĩ nĩc thảo
d) Con cĩ mẹ như b) Con cái khơn 
măng ấp bẹ ngoan vẻ vang 
 cha mẹ
c)BT3: Gọi 1HS đọc BT3
Gọi 1HS làm mẫu câu
a.Bạn Tuấn trong truyện chiếc áo len
Với câu b,c,được làm tương tự câu a
GV chốt lại lời giải đúng
b.Bạn nhỏ là cơ bé rất ngoan 
Bạn nhỏ là cơ bé hiếu thảo
Bạn nhỏ là đứa cháu rất thương bà
Bạn nhỏ là đứa cháu rất quan tâm chăm sĩc bà
c.Bà mẹ là người rất yêu thương con
Bà mẹ sẵn sàng hi sinh vì con
3. Củng cố, dặn dị:
GV cho HS tìm câu tục ngữ (hoặc thành ngữ) nĩi về cơng ơn của cha mẹ đối với con cái hoặc nĩi về lịng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
Về nhà học thuộc lịng 6 thành ngữ, tục ngữ ở BT2 
Xem trước bài: So sánh 
Nhậnxét tiết học.
Chú dì, bác cháu ,
HS đọc lại kết quả đúng:ơng bà, cha ơng, cha chú,
Cả lớp đọc thầm
HS thảo luận nhĩm đơi trình bày kết quả bảng lớp.
Anh chị em đối với nhau
e)Chị ngã em nâng
g)Anh em như thể chân tay. Rách lành đùm bọc, dở hay đở đần.
TUẦN 5: Thứ 	 ngày tháng	09 năm 2009 
SO SÁNH
I. Mục Tiêu 
 - Nắm được một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kém ( BT1) 
 - Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2.
 - Biết thêm từ so sánh vào những câu chưa cĩ từ so sánh ( BT 3 , BT 4 ) .
I. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết 3 khổ thơ ở BT1
- Bảng phụ viết khổ thơ BT3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra miệng BT2 và BT3.
Nhận xét.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em thêm một kiểu so sánh mới.
So sánh hơn kém. Gv ghi tựa bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a. BT1: Gọi hs đọc nội dung BT1 
GV mời 3 HS lên bảng làm bài .
GV giúp HS phân biệt 2 loại so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh hơn kém.
2 HS nêu BT2
2 HS nêu BT3
HS lắng nghe
2 HS đọc cả lớp đọc thầm
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều!
Ông là buổi trời chiều
Cháu là ngày rạng sáng.
b. Trăng khuya sáng hơn đèn
c. Những ngôi sao thức chẳng bằng mẹ đã thức vì con.
 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
- Hơn kém
- Ngang bằng
- Ngang bằng
- Hơn kém
- Hơn kém
Ngang bằng
b. BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Tìm từ so sánh trong các khổ thơ?
Câu a: hơn - là - là
Câu b: hơn, câu c chẳng bằng, là.
c. BT3: Gọi hs đọc yêu cầu BT.
- Tìm hình ảnh so sánh.
- GV mời 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh cả lớp, GV nhận xét, chốt lại.
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh.
d. BT4: Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS có thể tìm nhiều từ so sánh.
- Cả lớp, GV nhận xét, chốt lại.
Quả dừa: như, như là, tựa, tựa như...
Tàu dừa: như, là, như là, tựa như...
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi 2, 3 HS nhắc lại nội dung bài 
- Về nhà tự tìm các câu thơ khổ thơ gạch chân các hình ảnh so sánh, các từ so sánh.
Xem bài tới: Mở rộng vốn từ Trường học -
Dấu phẩy
1 HS đọc
3 HS lên bảng gạch dưới các từ so sánh.
1 HS đọc cả lớp đọc thầm.
1 HS lên bảng gạch.
1 HS đọc yêu cầu bài tập
HS lên bảng điều nhanh các từ so sánh.
So sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các từ so sánh.
TUẦN : 6 Thứ ngày tháng 10 năm 2009
Luyện từ và câu
 Từ ngữ về trường học, dấu phẩy
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được một số từ về trường học qua b ... ønh nhà bác học lừng danh hế giới, Đác-uyn vẫn không ngừng học. Có lần thấy cha còn miệt mài đọc sách giữa đêm khuya, con của Đắc-uyn hỏi : “ Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?” Đắc –uyn ôn tồn đáp : “ Bác học không có nghĩa là ngừng học.”
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Hs biết dùng đặt và trả lời câu hỏi” Bằng gì?”.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT,
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
 Các nghệ nhân đã thêu nêun những bức tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
 Trải qua hàng nghìn năn lịch sử, người Viếtät Nam ta đã xây dựng nêun non sông gấm vóc bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs lên làm mẫu.
Hs: đựơc dùng làm lời dẫn lời nói của nhân vật Bồ Chao.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
5Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Nhân hóa.
 - Nhận xét tiết học.
TUẦN : 33
Thứ ngày tháng năm 200
Nhân hóa.
I/ Mục tiêu: 
aKiến thức: 
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hóa đẹp.
bKỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
cThái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát.
2Bài cũ: Oân cách đặt và TLCH “ Bằng gì?”. Dấu hai chấm, dấu phẩy .
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
 - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
a) Đoạn thơ.
- Những sự vật được nhân hoá: mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: mắt.
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
b) Đoạn văn
- Những sự vật được nhân hoá: cơn dông, lá gạo, cây gạo.
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: anh em.
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát.
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Hs biết dùng viết một đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh nhân hóa.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóakhi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
 - Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
Ví dụ: Trên sân thượng nhà em có một vườn cây nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa trạng nguyên. Oâng em chăm chút cho vườn cây này lắm. Mấy cây hoa hiểu lòng ông nêun chúng rất tươi tốt. Mỗi sáng ông lên sân thượng, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cách hoa trắng muốt, những cách hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc bài viết của mình
Hs nhận xét.
5Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
TUẦN : 34
Thứ ngày tháng năm 200
Từ ngữ về nhiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
I/ Mục tiêu: 
aKiến thức: 
- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con ngừơi đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
- Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
bKỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
cThái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp Viết BT1.
	 Bảng phụ Viết BT2.
 Ba băng giấy Viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
1Khởi động: Hát.
2Bài cũ: Nhân hoá .
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng, núi, muông thú, sông ngòi,ao, hồ, biển cả, thực phẩm nuôi sống con người.
Trong lòng đất: mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương, đá quý. 
. Bài tập 2: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Con người làm cho trái đất thêm đẹp giàu bằng cách :
+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài, cung diện, những công trình kiến trúc lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy, tàu du hành vũ trụ.
+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con em thành người có ích.
+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Mục tiêu: Hs biết điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
 - Gv dán 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi làm bài tiếp sức.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
 Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng sửa bài.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
3 nhóm Hs lên thi làm bài tiếp sức.
Hs nhận xét.
5Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Oân tập.
Nhận xét tiết học.
TUẦN :35
Thứ ngày tháng năm 200
Tiết 5: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Hs đọc thông các bài tập đọc đã học từ học kì II của lớp 3( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ một phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).
- Oân luyện về nhân hoa, cách nhân hóa.
b) Kỹ năng: Rèn Hs
Hs trả lời được 1 –2 câu hỏi trong nội dung bài. 
Biết làm bài đúng.
 c)Thái độ: 
 - Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
 Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2.
 Bảng photo đơn xin tham gia xin hoạt câu lạc bộ.
	* HS: SGK, vở.
 III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân luyện tiết 4.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .
- Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã học ở các tuần trước.
 - Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc.
Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs về nhân hoa, cách nhân hóa.
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài.
- Gv yêu cầu Hs quan sát tranh minh họa.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ, tìm tên các con vật được kể đến trong bài.
- Gv yêu cầu các Hs làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại. 
+ Những con vật được nhân hoá : con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
+ Các con vật được gọi: cái, cậu, chú, bà, bà, ông.
+ Các con vật được tả: thổi xôi, đi hội, cõng nồi ; đỏ mắt, nhóm lửa, chép miệng ; vận mình, pha trà ; lật đật, đi chợ, dắt tay bà Còng ; dựng nhà ; móm mén, rụng hai răng, khen xôi dẻo.
PP: Kiểm tra, đánh giá.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo chỉ định .
PP: Luyện tập, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs làm bài vào vở.
Hs trả lời: có là con Cua Càng, Tép, Oác, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng.
Các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
Về ôn lại các bài học thuộc lòng.
Chuẩn bị bài: kiểm tra học kì 2.
 - Nhận xét bài học.

Tài liệu đính kèm:

  • docBo GA LT va Cau lop 3 ckt.doc