. Hoạt động khởi động (5 phút)
-GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Các hoạt động chính :
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút)
Giáo viên nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút)
* Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
Gọi HS đọc Y/C của BT
Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu ,tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1.
- Mời HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật trong khổ thơ.
- Cả lớp và GV nhận xét.Chốt lại lời giải đúng.
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV dùng hình ảnh trực quan và gợi ý cho HS so sánh.
- Mời 1 em lên làm BT2a
- GV chốt lại lời giải đúng.
Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Luyện từ và câu tuần 1 Ôn Tập Từ Chỉ Sự Vật - So Sánh I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ ở bài tập 2. Nêu được hình ảnh so sánh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó ở bài tập 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Chú ý: Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn khổ thơ (BT1),bảng lớp viết sẵn các câu văn, thơ BT2. Tranh minh hoạ cảnh biển xanh, một chiếc vòng ngọc thạch. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của BT Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu ,tìm các từ chỉ sự vật ở dòng thơ 1. - Mời HS lên bảng gạch dưới từ chỉ sự vật trong khổ thơ. - Cả lớp và GV nhận xét.Chốt lại lời giải đúng. Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. - GV dùng hình ảnh trực quan và gợi ý cho HS so sánh. - Mời 1 em lên làm BT2a - GV chốt lại lời giải đúng. a-Hai bàn tay của bé được so sánh với hoa đầu cành. b-Mặt biển được so sánh với tấm thảm khổng lồ bằng ngọc thạch. c- Cánh diều được so sánh. d- Dấu hỏi được so sánh.. - GV kết luận. - BT3: -Yêu cấu HS đọc đề. + Không y/c nêu lí do vì sao thích hình ảnh so sánh. - Em thích hình ảnh so sánh nào ở BT2? Vì sao? - GV khuyến khích HS phát biểu tự do. - GV chốt lại. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Nêu một vài sự vật mà em biết. Về nhà quan sát các vật xung quanh xem có thể so sánh chúng với những gì? -Hát vui. - 2HS lên bảng. - Cả lớp chữa BT . - Cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm nháp. - 2 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau. cánh diều - HS làm bài vào vở. - HS phát biểu tự do. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Luyện từ và câu tuần 2 Mở rộng vốn từ Thiếu Nhi - Kiểu câu Ai Là Gì ? (HCM) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tìm được 1 vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của bài tập 1. Tìm hiểu được các bộ phận câu trả lời câu hỏi (Cái gì, con gì)? là gì? (bài tập 2). 2. Kĩ năng : Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm (bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * HCM: - Chủ đề: Lý tưởng sống của Bác là độc lập tự do cho đất nước, là hạnh phúc của nhân dân. Tình thương yêu bao la của Bác đối với thiếu niên, nhi đồng. - Nội dung: Bài tập 3 (Đặt câu hỏi cho câu c). Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. Từ đó giáo dục lòng biết ơn Bác (liên hệ). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn bài tập 2. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Nhận xét, cho điểm 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài 1: - Yêu cầu 2 HS đọc thành tiếng bài tập 1. Cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu làm vào vở bài tập sau đó trao đổi theo nhóm để hoàn chỉnh bài làm. - Dán lên bảng lớp 2 tờ giấy to - Yêu cầu lớp chia thành 2 nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Lấy bài của nhóm thắng để viết vào bảng cho hoàn chỉnh . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng từ đã được hoàn chỉnh. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề. Gọi HS làm mẫu. - Ai ( Cái gì, con gì?) a- Thiếu nhi b- Chúng em c- Chích bông Bài 3: GV yêu cầu HS đặt đúng câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại. * HCM: Giải thích vì sao Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh mang tên Bác Hồ. Từ đó giáo dục lòng biết ơn Bác. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) : - Nêu các từ chỉ tính nết của trẻ em. - Về ghi nhớ những từ vừa học. -Hát vui. - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Cả lớp đọc thầm bài tập. - Thực hành làm bài tập trao đổi trong nhóm rồi cử ra người tham gia chơi tiếp sức viết ra các từ ngữ chỉ về trẻ em, tính nết, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Lớp theo dõi nhận xét và chấm điểm thi đua - Lớp đọc đồng thanh các từ dưới bảng sau đây: - Chỉ trẻ em - Thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ con - Chỉ tính nết trẻ em - Ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành - Tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em - Thương yêu, yêu quý, quan tâm, nâng đỡ, chăm sóc, nâng niu, chăm chút 1 HS đọc đề cả lớp đọc thầm - HS tiếp nối nhau viết nhanh các từ tìm được, nhóm nào nhiều từ sẽ thắng. - Cả lớp đồng thanh và làm bài vào vở. - Là gì? - là măng non của đất nước. - là học sinh tiểu học. - là bạn của trẻ em. - HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu a,b,c. - HS làm vào vở BT theo lời giải đúng. - 2 HS nêu. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Luyện từ và câu tuần 3 So Sánh - Dấu Chấm I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (Bài tập 2). Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bốn băng giấy, mỗi băng ghi một của bài tập 1. Bảng phụ viết nội dung đoạn văn của bài tập 3. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút) - Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập. Nhận xét, cho điểm 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài (1 phút) Giáo viên nêu mục tiêu tiết học. b. Hoạt động 2 : Luyện tập (25 phút) * Mục tiêu : Giúp học sinh làm tốt các bài tập theo yêu cầu. * Cách tiến hành: Bài tập 1: HS đọc y/c bài. - GV dán 4 băng giấy lên bảng, mời HS lên thi làm bài nhanh. Cả lớp và GV nhận xét GV cho HS làm vào vở. Bài tập 2: GV cho HS đọc y/c bài Hướng dẫn HS tìm từ chỉ sự so sánh ở BT1 - GV nhận xét. Bài tập 3: HS đọc y/c bài tập - GV Yêu cầu HS đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng. Viết ho ... ểu số ở miền Trung: Vân Kiều, Cơ-ho, Khơ-mú, Ê-đê, Ba-na, Gia-rai, Xơ-đăng, Chăm + Các dân tộc thiểu số ở miền Nam: Khơ-me, Xtiêng, Hoa Bài tập 2: Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu văn, mời 4 HS lên bảng điền từ thích hợp vào mỗi chỗ trống trong câu. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng a) bậc thang b) nhà rông c) nhà sàn d) Chăm b. Hoạt động 2: Đặt câu có hình ảnh so sánh (15 ph) * Mục tiêu: Củng cố lại cho HS về phép so sánh. Đặt câu có hình ảnh. * Cách tiến hành: Bài tập 3: Quan sát từng cặp sự vật được vẽ dưới đây rồi viết những câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong tranh. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học cá nhân - Gọi HS đặt câu - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 4: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS làm bài cá nhân vào vở - Mời 3 HS tiếp nối nhau đọc kết quả - Nhận xét chốt lại lời giải đúng a) núi Thái Sơn, nước trong nguồn b) bôi mở c) núi/ trái núi 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Học nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát - Lắng nghe - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài cá nhân - 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Học cá nhân - Nối tiếp nối nhau đặt câu - Nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Tự làm bài. - 3HS tiếp nối nhau đọc kết quả - Cả lớp nhận xét. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Luyện từ và câu tuần 16 Mở rộng vốn từ Thành Thị, Nông Thôn - Dấu Phẩy (HCM) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (Bài tập 1, Bài tập 2). 2. Kĩ năng : Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * HCM: - Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương sáng về tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc, tinh thần quốc tế vô sản. - Nội dung: Bài tập 3: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc (bộ phận). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Từ về thành thị, nông thôn (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tên 1 số thành phố, vùng quê ở nước ta đồng thời biết tên các sự vật, công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn. * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy kể têm 1 số TP ở nước ta; 1 vùng quê mà em biết - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Phát giấy cho HS làm việc theo nhóm 4 - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó mời đại diện các nhóm kể - Chốt lại: Treo bản đồ VN, kết hợp chỉ tên từng thành phố. Bài tập 2: Hãy kể tên sự vật và công việc thường thấy ở nông thôn, ở thành phố. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho HS học nhóm đôi - Gọi HS trả lời; GV kết hợp ghi lên bảng - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng b. Hoạt động 2: Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp (12 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy đúng chỗ. * Cách tiến hành: Bài tập 3: Hãy chép lại đoạn văn và đánh dấu phẩy và chỗ thích hợp - Mời HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài cá nhân. - Treo bảng phụ mời 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Cho HS đọc đoạn văn vừa hoàn chỉnh - Nhận xét. * HCM: Bác luôn vun đắp truyền thống đoàn kết của dân tộc và nhắc nhở toàn dân nêu cao tinh thần đoàn kết dân tộc. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Nêu tên 1 số thành phố ở nước ta, nêu tên 1 số sự vật, công việc ở nông thôn, thành phố. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Trao đổi và viết nhanh tên các dân tộc tiểu số. - Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. - Chỉ tên 1 số TP trên bản đồ VN - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm đôi - 4 HS trả lời - 1HS đọc yêu cầu bài. - Học cá nhân - 2 HS thi đua làm nhanh - Sửa bài vào vở - 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. - Kết quả: dấu phẩy đặt sau chữ Tày, Dao, Ê - đê, Nam, nhau. @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... Ngày dạy: thứ ........., ngày ...... tháng ...... năm 201... Luyện từ và câu tuần 17 Từ Chỉ Đặc Điểm - Ai Thế Nào ? - Dấu Phẩy (MT) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (Bài tập 1). 2. Kĩ năng : Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả một đối tượng (Bài tập 2). Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (Bài tập 3 a,b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi làm được toàn bộ Bài tập 3. * MT: Thông qua bài tập đặt câu, giáo viên giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước (trực tiếp). II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Bài cũ : Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới : trực tiếp. 2. Các hoạt động chính : a. Hoạt động 1: Ôn từ chỉ đặc điểm, câu Ai thế nào? (17 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết tìm các từ chỉ đặc điểm, biết cách đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể * Cách tiến hành: Bài tập 1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc đểm của nhân vật trong các bài tập đọc mới học. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Sau đó HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Mời 3 HS lên bảng làm. Bài tập 2: Đặt câu hỏi theo mẫu Ai thế nào? để miêu tả. - Cho HS làm mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Mời 3 HS lên bảng thi làm bài - KL: nhắc nhở HS đặt câu phải theo đúng mẫu đã cho, tìm từ chỉ đặc điểm phải chính xác. * MT: Thông qua bài tập đặt câu, giáo viên giáo dục tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. b. Hoạt động 2: Ôn dấu phẩy (10 phút) * Mục tiêu: Giúp HS biết dùng dấu phẩy đúng chỗ * Cách tiến hành: Bài tập 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Cho học nhóm 4 làm trong phiếu nhóm. - Yêu cầu các nhóm nêu kết quả - Nhận xét chốt lời giải đúng. a) Ếch con ngoan ngoãn, chăm chỉ và thông minh. b) Nắng cuối thu vàng ong, dù giữa trưa cũng chỉ dìu dịu. c) Trời xanh ngắt trên cao, xanh như dòng sông trong, trôi lặng lẽ giữa những ngọn cây hè phố. - KL: Nhắc nhở HS phải đặt dấu câu cho chính xác để câu văn có nghĩa. 3. Hoạt động nối tiếp (3 phút): - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu cầu của đề bài. - Trao đổi theo cặp. Đại diện nhóm trình bày - 3 HS lên bảng làm bài - 1 HS làm mẫu - Làm bài vào vở - 3 HS thi đặt câu - 1HS đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày @ RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... ...........................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: