Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Năm học 2018-2019

Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Năm học 2018-2019

3.Bài mới:

Giới thiệu ghi tên bài

a/ Hướng dẫn làm bài:

Bài 1: Một HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo.

- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”.

- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.

-Những vật được nhân hoá? Cách nhân hoá?

-Những vật ấy được gọi bằng?

-Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?

*HS làm bài.

-Cùng thảo luận theo nhóm.

- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c).

- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức: mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b. HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả.

 

doc 2 trang Người đăng hoaithuong212 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Luyện từ và câu Lớp 3 - Tuần 23: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào? - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2019
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT 
VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO? NHÂN HÓA
	I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những vật được nhân hóa, cách nhân hóa trong bài thơ ngắn (BT1).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2)
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT 3a/c/d, hoặc b/c/d).
	II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết 4 câu hỏi của bài tập 3. 
- Một đồng hồ có 3 kim. 
	III. LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định
2. Kiểm tra 
3.Bài mới:
Giới thiệu ghi tên bài
a/ Hướng dẫn làm bài:
Bài 1: Một HS đọc NDBT, cả lớp đọc thầm theo.
- GV đọc diễn cảm bài thơ “Đồng hồ báo thức”.
- GV giới thiệu đồng hồ, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
-Những vật được nhân hoá? Cách nhân hoá?
-Những vật ấy được gọi bằng?
-Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ?
*HS làm bài.
-Cùng thảo luận theo nhóm.
- HS đọc thầm gợi ý (a, b,c).
- 3 nhóm lên bảng chơi trò chơi tiếp sức: mỗi nhóm 6 em tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời cho câu hỏi a, b. HS thứ 6 của mỗi nhóm trình bày toàn bộ bảng kết quả. 
-GV nhận xét và chốt kết quả đúng cho HS.
Bài tập 2: 
-GV nhắc các em đọc kĩ từng câu hỏi rồi dựa vào nội dung bài thơ. “Đồng hồ báo thức” trả lời.
-Thi làm bằng cách thảo luận theo nhóm đôi.
-Từng cặp HS trao đổi, một em hỏi, một em trả lời 
-GV chốt lời giải đúng và . cho HS.
Bài tập 3:
-1 HS nêu yêu cầu: BT cho 4 câu. Mỗi câu đều có cụm từ in đậm. Các em đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm ấy.
-Muốn đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm, các em chỉ việc thay bộ phận in đậm ấy bằng cụm từ như thế nào? 
-Cho HS làm bài – Trình bày.
4. Củng cố – Dặn dò: 
-GV nhắc lại nội dung bài học
5. Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
- Hát
- HS nhắc lại 
-3HS đọc YC bài tập. Cả lớp theo dõi SGK. 
-Cả lớp đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá.
*HS làm bài. 
Kim giờ: Bác
 Thận trọng, nhích từng li, từng li
Kim phút: Anh
 Lầm lì, đi từng bước, từng bước
Kim giây: Bé
 Tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng
Cả ba kim: Cùng tới đích, rung một hồi chuông vang.
-Câu c: HS tự do nói mình thích hình ảnh nào? Giải thích được vì sao?
-1 HS nêu yêu cầu BT.
-Cùng thảo luận theo nhóm. Sau đó đại diện các nhóm nêu phần làm việc của nhóm mình.
-Trả lời gợi ý:
a. Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li./ Bác Kim giờ nhích về phía trước một cách rất thận trọng.
b. Anh Kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước./ Anh Kim phút đi thong thả từng bước một.
c. Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh./ Bé Kim giây chạy lên trước hàng một cách tinh nghịch.
-Cả lớp làm bài vào vở. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
-Nhiều HS nối tiếp nhau đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm trong mỗi câu, cả lớp và GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- TrươngVĩnh Kí hiểu biết như thế nào? 
- Ê-đi-xơn làm việc như thế nào? 
- Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào? 
- Tiếng nhạc nổi lên như thế nào? 
-Cả lớp nhận xét, sửa sai.
- Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nội dung cần bổ sung:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_luyen_tu_va_cau_lop_3_tuan_23_nhan_hoa_on_cach_dat_v.doc