Giáo án Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh An

Giáo án Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh An

1/ Ổn định tổ chức

2/ Kiểm tra đồ dùng

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

3 / Bài mới

* KHỞI ĐỘNG

- Cho HS hát bài hoa lá mùa xuân và giới thiệu chủ đề

=> Vào bài – ghi tên chủ đề

HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU

- Giới thiệu ảnh về các mùa trong năm.

- Cho HS quan sát hình 6.1 thảo luận nhóm để tìm hiểu các mùa trong năm

+ Em nhận ra mùa nào trong các bức ảnh ?

+ Mỗi mùa có những nét đặc trưng nào ?

- Tiếp tục cho HS quan sát hình 6.2, thảo luận nhóm :

+ Bức tranh nào diễn tả cảnh mùa xuân , mùa hạ, thu, đông ?

+ Hình ảnh chính trong mỗi bức tranh là gì ?

+ Màu sắc trong mỗi bức tranh mang lại cho em cảm xúc gì ?.

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trang 30

- Giáo viên tóm tắt chuyển sang phần 2

H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN

-Minh họa và phân tích từng bước một

+ Chọn nội dung chủ đề và hình thức thể hiện

+ Tạo kho hình ảnh theo nội dung chủ đề ( Vẽ, xé/ cắt dán, )

+ Sắp xếp hình ảnh thành bức tranh tập thể

+ Vẽ thêm các hình ảnh khác tạo không gian cho bức tranh thêm sinh động.

 

doc 56 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 293Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020 - Phạm Minh An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 + 2
 Từ ngày / đến / / 2019
 CHỦ ĐỀ 1 : 
NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
( 4 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của các kiểu chữ nét đều , vẻ đẹp cử chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
GV
- Sách giáo viên, sách học mĩ thuật của Học sinh
- Các kiểu chữ trang trí, sản phẩm chữ trang trí của HS sưu tầm
HS
- Màu , chì, tẩy, giấy vẽ ...
2/ Quy trình thực hiện
Vẽ cùng nhau
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 1
+ Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Mời HS viết tên mình lên bảng con
Chọn một tên => tạo trang trí chữ
=> Dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
- Giới thiệu chữ nét đều
Giới thiệu một số chữ được trang trí..
- Cho HS quan sát hình 1,1 và hình 1.2 thảo luận theo các câu hỏi :
+ Đây là kiểu chữ gì ?
+ Độ dầy của các nét chữ như thế nào ?
+ Chiều cao của các nét chữ trong cùng một dòng như thế nào ?
+ Chữ trang trí có giống nhau về cách trang trí không?
- Tiếp tục cho HS tìm hiểu về các kiểu chữ trang trí hình 1.3
- Giáo viên tóm tắt nhấn mạnh những điểm cần lưu ý
- Lớp chuẩn bị đồ dùng
- HS viết tên mình
- Quan sát
- Nhắc lại đầu bài
- Tìm ra đặc điểm: Các nét có độ dầy bằng nhau
-Thấy được vẻ đẹp của chữ được trang trí
HS thảo luận theo các câu hỏi
- Hs tìm hiểu các kiểu chữ hình 1.3
- HS nghe và ghi nhớ
H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
- Cho HS quan sát hình 1.4 để tìm hiểu cách thực hiện
+ Chọn một hoặc nhiều chữ cái để tiến hành tạo dáng và trang trí
+ Dùng nét để tạo dáng chữ đó trên trang giấy
+ Tạo họa tiết và vẽ màu phù hợp
- Minh họa và phân tích vẽ một số chữ trang trí
- Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung
- HS quan sát
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- Yêu cầu mỗi học sinh tạo dáng, trang trí, vẽ màu 1 chữ có độ cao bằng nhau
- HS đọc yêu cầu bài
- HS Vẽ cá nhân
+ Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành cá nhân
- Đánh giá sản phẩm cá nhân: 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho chủ đề 1 tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 2
 + Tiết 3
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Giới thiệu một số bài theo chủ đề này (bài thực hiện theo nhóm).
- Cho HS ngồi theo nhóm
- Yêu cầu học sinh tự tìm và kết hợp các chữ với nhau thành một từ, cụm từ có nghĩa
- Quan sát
- Thảo luận ( chọn nội dung để thực hiện và phân công việc cho các thành viên của nhóm )
- Thực hành: Cắt chữ đã trang trí rời khỏi tờ giấy
- Hội ý thành lập nhóm kết hợp cùng nhau và trưng bày thành từ, cụm từ có nghĩa
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- Cho HS tiếp tục thực hành tạo chữ trang trí
- HS tiếp tục thực hành
+ Tiết 4
HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Nhận định kết quả học tập của học sinh
+ Tuyên dương học sinh tích cực
+ Động viên, khuyến khích một số học sinh để các em tham gia hoạt động nhóm hào hứng hơn nữa.
- Trưng bày bài tập 
- Cử đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình
- Nhận xét bài của nhóm bạn
HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ 
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
- Đánh dấu tích vào vở của mình
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO
Hướng dẫn học sinh trang trí chữ làm bưu thiếp. Có thể tạo dáng trang trí chữ bằng các vật liệu khác.
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : MẶT NẠ CON THÚ
Quan sát gương mặt của các con vật
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ.
 - Vận dụng sáng tạo :
Trang trí bưu thiếp có chữ được trang trí.
- Nghe
Phần bổ sung :
.
TUẦN 3 + 4 + 5
 Từ ngày / đến / / 2019
 CHỦ ĐỀ 2 : 
MẶT NẠ CON THÚ
( 6 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nêu được tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú.
- Tạo được mặt nạ con thú theo ý thích.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
GV
- Tài liệu dạy học mĩ thuật, sách học mĩ thuật 3
- Một vài mặt nạ con thú sưu tầm
HS
- Màu , chì, tẩy, giấy vẽ, bìa keo , kéo ...
2/ Quy trình thực hiện
-Tạo hình con rối và nghệ thuật biểu diễn
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 3
+ Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Bắt điệu cho HS hát
- Gợi ý HS liên tưởng đến Trung thu
=> Vào bài – ghi tên chủ đề
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
- Giới thiệu mặt nạ con thú.
- Cho HS quan sát hình 2.1 thảo luận để tìm hiểu :
+ Hình dáng đặc điểm của mỗi mặt nạ con thú
+ Có sự đối xứng của các mặt nạ không ?
+ Mật nạ thường được làm bằng chất liệu gì ?
+ Màu sắc mặt nạ như thế nào ?
+ Mặt nạ thường được xử dụng trong những dịp nào ?
- Giáo viên tóm tắt nhấn mạnh những đặc điểm của mặt nạ con thú
- Lớp chuẩn bị đồ dùng
-Hát: Chiếc đèn ông sao 
- Nhắc lại tên chủ đề
-HS quan sát và tìm hiểu
-Tìm ra hình dáng đặc điểm mặt nạ của mỗi con thú như thế nào.
-Thấy được sự đối xứng trong mặt nạ.
- Màu sắc phù hợp nhân vật- con vật.
- Thấy được các chất liệu khác nhau để làm lên mặt nạ con thú
-Thường được sử dụng trong các trò chơi dân gian, lễ hội , tết trung thu, tết cổ truyền
- HS nghe và ghi nhớ
H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
-Minh họa và phân tích từng bước một
- Gập đôi tờ A4 hoặc kẻ trục giữa
- Vẽ hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Cắt hình rời ra, dán lên tờ bìa
- Làm đai đội lên đầu hoặc làm tay cầm, đục lỗ buộc dây làm mắt nhìn thì càng tốt
- Quan sát , lắng nghe và trả lời câu hỏi bổ sung
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- Yêu cầu mỗi học sinh làm một mặt nạ theo ý thích.
- Lưu ý: Thể hiện được tính cách của con vật. Hai mắt của con vật phù hợp với hai mắt của người sử dụng.
- Hướng dẫn trưng bày 
Hoạt động cá nhân
- Tạo hình mặt nạ theo ý thích 
+ Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành cá nhân
- Đánh giá sản phẩm cá nhân: 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Giữ gìn sản phẩm
 Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho chủ đề 2 tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành:
- Tự giới thiệu về mặt nạ con thú do mình tạo ra
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 4
 + Tiết 3
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Yêu cầu học sinh hợp tác nhóm..
- Em định kể câu chuyện gì về mặt nạ con thú ?
- Một cuộc phiêu lưu hay sự kiện diễn ra như thế nào ? Ở đâu ? Bài học gì được rút ra sau đó ?
- Nhóm em sẽ phân công nhiệm vụ sắm vai các nhân vật cho những bạn nào ? 
- Dựa vào tính cách của các con thú trong mặt nạ để xây dựng nhân vật : hiền, hung dữ,
- Phân công để sắm vai
- Tạo thêm hình mặt nạ khác cho đủ với nội dung câu chuyện của nhóm
+ Tiết 4
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
* Hết thời gian thực hành 
- Đánh giá sản phẩm, gợi ý thêm ý tưởng câu chuyện
Khen ngợi nhóm tích cực 
Động viên nhóm HS còn lại
* Dặn dò: Bảo quản sản phẩm đã tạo - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học mĩ thuật cho chủ đề này ở tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành và viết lời thoại
- Cử đại diện nhóm lên giới thiệu về sản phẩm của nhóm mình và tên câu chuyện đã xây dựng
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 5
 + Tiết 5
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Cho HS ngồi theo nhóm
- HS thảo luận và tiếp tục thực hiện xây dựng và đóng vai trong câu chuyện
- Nhẩm lời thoại thể hiện phân vai trong nhóm
+ Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm và thuyết trình về sản phẩm.
- Gợi ý cho HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau 
- Nhận định kết quả học tập của học sinh
+ Tuyên dương học sinh tích cực
+ Động viên, khuyến khích một số học sinh để các em tham gia hoạt động nhóm hào hứng hơn nữa.
- Đeo mặt nạ nhân vật theo vai và lên kể chuyện hoặc đóng tiểu phẩm
- Nhận xét nhóm bạn
HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ 
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
- Đánh dấu tích vào vở của mình
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO
-Hướng dẫn học sinh làm mặt nạ từ vật tìm được ( Đĩa giấy).
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề : CON VẬT QUEN THUỘC 
Quan sát các con vật
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng MT
- Sáng tạo ra chiếc mặt nạ theo ý thích.
- Nghe
Phần bổ sung : .
TUẦN 6 + 7
 Từ ngày / đến / / 2019
 CHỦ ĐỀ : 3
CON VẬT QUEN THUỘC
( 4 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được hình dáng màu sắchoạt động của một số con vật quen thuộc .
- Vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và vẽ màu.
- Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
GV
-Tài liệu dạy học Mĩ thuật , sách học mĩ thuật 3
- Tranh ảnh, mô hình con vật sưu tầm
HS
- Màu , chì, tẩy, giấy vẽ ...
2/ Quy trình thực hiện
- Vẽ cùng nhau
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 6
+ Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
- Kiểm tra đồ dùng học tập
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Bắt điệu cho HS hát
=> Dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
- Giới thiệu hình ảnh con vật
- Cho HS quan sát hình 3.1 và thảo luận theo các câu hỏi :
+ Đây là con vật gì?
+ Cấu tạo bên ngoài gồm những bộ phận nào ?
+ Hình dáng và màu sắc của con vật đó như thế nào ?
+ Con vật này có những đặc điểm riêng gì ?
+ Chúng thường sống ở đâu ?
- Tiếp tục quan sát hình 3.2 để tìm hiểu cách vẽ và trang trí con vật.
- Giới thiệu bài vẽ đẹp.
* GV tóm tắt nhấn mạnh điểm cần lưu ý về con vật
- Lớp chuẩn bị đồ dùng
- Hát: Con lợn éc, biết ăn không biết hát, con vịt nâu, cạc cạc không nên câu 
- Nhắc lại đầu bài
- Hs quan sát và cảm nhận
- HS thảo luận nhóm
- Tìm ra đặc điểm: Cấu tạo bên ngoài , hình dáng màu sắc, môi trường sống..
- HS tìm hiểu cách vẽ và trang trí con vật
- Thấy được vẻ đẹp , đặc điểm của con vật trong tranh
- Hs nghe và ghi nhớ
H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
-Minh họa cách vẽ tranh con vật 
-Thấy được vẽ các bộ phận lớn trước, vẽ ch ... heo chủ đề.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 30
+ Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Chơi trò : Tập làm người mẫu
=> Dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
- Yêu cầu hs quan sát hình 12.1
-Trang phục nào của nam, nữ ? Có kiểu dáng, màu sắc , chi tiết trang trí,?
- Được trang trí như thế nào và vị trí trang trí ?
- Các trang phục trong hình 12.1 sử dụng cho những mùa nào ?
=> Kiểu dáng và màu sắc của trang phục rất đa dạng và phong phú. Mỗi loại trang phục đều có vẻ đẹp riêng và phù hợp để sử dụng theo giới tính, cho từng lứa tuổi, từng mùa, từng hoàn cảnh. Khi tạo dáng và trang trí một số trang phục nào đó, em cần xác định rõ: nó dành cho ai và sử dụng trong hoàn cảnh nào để lựa chọn cách tạo dáng và trang trí phù hợp.
- Biểu diễn thời trang
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát hình 12.1 để nhận ra kiểu dáng, họa tiết trang trí, màu sắc của một số loại trang phục 
- HS trả lời
H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
- Gợi ý HS tìm ý tưởng về trang phục như:
+ Dành cho ai ?
+ Mặc mùa nào?
+ Màu sắc như thế nào ?
Minh họa và phân tích cách thực hiện
- Chọn đối tượng để tạo dáng trang phục ( nam, nữ, lớn tuổi hay nhỏ tuổi,)
- Vẽ hình dáng của trang phục ( quần, áo, váy, mũ,)
- Vẽ các chi tiết ( nơ, túi,)
- Trang trí thêm
- Vẽ màu
- Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- Các em có thể vẽ, cắt dán,
- HS thực hành cá nhân
+ Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành cá nhân
- Đánh giá sản phẩm cá nhân: 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho chủ đề 12 tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 31
+ Tiết 3
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Yêu cầu HS về vị trí nhóm
- Các em cắt rời các sản phẩm ra khỏi tờ giấy để tạo thành “Cửa hàng thời trang” của nhóm.
- Các nhóm thực hiện
+ Tiết 4
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành 
- Đánh giá sản phẩm HS tạo được
- Gợi ý thêm
- Nhắc các em vệ sinh lớp học 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Giữ gìn sản phẩm
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học MT cho chủ đề 12 tiết tiếp theo 
- Giấy báo, giấy gói quà, gói hoa, vải vụn, sợi len, kim khâu, băng dính,
- HS tiếp tục thực hành tạo thêm các phụ kiện khác cho phong phú cửa hàng thời trang theo ý thích
- Tự giới thiệu sản phẩm 
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 32
 + Tiết 5
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Giới thiệu một số bài theo chủ đề này (bài thực hiện theo nhóm).
- Quan sát
- Thảo luận và thực hiện để có sản phẩm chung ( trang phục khổ lớn)
- Chọn người mẫu
- Nhóm thiết kế trang phục và tạo trang phục cho mẫu của nhóm
+ Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Nhận định kết quả học tập của học sinh
+ Tuyên dương học sinh tích cực
+ Động viên, khuyến khích một số học sinh để các em tham gia hoạt động nhóm hào hứng hơn nữa.
- Những người mẫu của các nhóm cùng lên trình diễn sản phẩm của nhóm và lần lượt giới thiệu sản phẩm nhóm mình
- Nhận xét bài của nhóm bạn
HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ 
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
- Đánh dấu tích vào vở của mình
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO
Gợi ý HS tạo hình trang phục cho chính bản thân mình và bạn của mình trong buổi hoạt động ngoại khóa
* Dặn dò :
Chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề 13 :
 CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH
- Chuẩn bị: Sách học MT3
 Giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, các vật liệu tìm được như (que để gắn nhân vật, vải vụn,), keo, kéo,
 Một số câu chuyện mà em thích
 ( nếu có)
- Nghe và có thể vận dụng vào dịp nào đó
Từ ngày / đến / / 2017
CHỦ ĐỀ 13 : 
CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH
(6 tiết)
I / MỤC TIÊU
- Hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
- Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hiện bằng hình thức vẽ, xé/ cắt dán,
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II / CHUẨN BỊ 
1/ Đồ dùng
GV
- Sách học MT3
- Một số hình ảnh về các câu chuyện gần gũi với HS
HS
- Sách học MT3, màu, giấy, keo , kéo, thanh nẹp nhân vật ( hoặc bìa cứng),
Một số câu chuyện mà em thích (nếu có)
2/ Quy trình thực hiện
- Vẽ cùng nhau, Tạo hình con rối và Nghện thuật biểu diễn, Xây dựng cốt truyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 33
+ Tiết 1
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
* KHỞI ĐỘNG 
Trích dẫn một số đoạn lời thoại, yêu cầu HS lắng nghe và cho biết đó là chi tiết trong câu chuyện nào: 
“ Ăn một quả, trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Hay “ Gương kia ngự ở trên tường, nước ta ai đẹp được dường như ta ?”
Hoặc “ Bống bống  nhà người”
* GV giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ tạo hình, sắm vai các nhân vật trong câu chuyện mà các em thích để trình diện trước cả lớp
=> Dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 1 : TÌM HIỂU
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Yêu cầu hs quan sát hình 13.1
Gợi ý: 
? Những bức tranh trong hình 13.2 gợi cho em nhớ đến những câu chuyện nào? Hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện ấy?
? Hình dáng, đường nét, màu sắc và cách sắp xếp các hình ảnh trong bức tranh ntn?
? Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách ntn? Tranh đã thể hiện rõ tính cách đó chưa?
=> Trong kho tàng văn học của loài người có rất nhiều câu chuyện hay, mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, trong đó có những câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện hiện đại. Khi lựa chọn để tạo hình nhân vật cho một câu chuyện nào đó, em cần nhớ:
+ Chọn câu chuyện có ý nghĩa hoặc trích đoạn tiêu biểu để vẽ lại.
+ Tạo hình dáng nhân vật, bới cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện theo cảm nhận riêng.
- HS nhận ra lời thoại trong câu chuyện nào
- Nhắc lại đầu bài
- HS quan sát hình 13.1
HS thảo luận
Nhìn từng hình và kể tên câu chuyện đó
H. ĐỘNG 2: CÁCH THỰC HIỆN
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.3 để tìm hiểu một số hình ảnh tạo hình nhân vật.
- Hướng dẫn HS xây dựng cách thực hiện tạo hình nhân vật cho câu chuyện.
? Em có nhận ra các nhân vật, hình ảnh tronh hình 13.3 là câu chuyện nào? 
? Theo em, để tạo hình được nhân vật, hình ảnh, bối cảnh đó các bạn đã làm ntn?
? Nhóm em thích tạo hình các nhân vật trong câu chuyện gì? Bằng chất liệu gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.4
=> Tóm tắt: 
+ Thống nhất nội dung, cách thực hiện
+ Vẽ hình, vẽ màu
+ Cắt dán lên bìa cứng hoặc thanh nẹp theo hình thức con rối biểu diễn.
- HS quan sát hình 13.3 sách học MT3 để tìm hiểu một số hình ảnh tạo hình nhân vật.
- Quan sát và trả lời câu hỏi bổ sung
a. Nàng tiên cá ; b. Chuyện do HS tự sáng tác; c. Thằng Bờm ; d. Thỏ và Rùa
- HS quan sát hình 13.4 sách học MT3 để tham khảo cách tạo hình nhân vật, bối cảnh theo nội dung câu chuyện.
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
3.1. Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
Nhận nhiệm vụ và thực hành cá nhân
- Thảo luận
- Nhóm trưởng giao nhiệm vụ cho thành viên
- HS thực hành cá nhân
+ Vẽ hình ảnh nhân vật và bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện.
+ Sử dụng đường nét và màu sắc để thể hiện rõ tính cách của nhân vật ( Nhân vật thiện, nhân vật ác,)
+ Tiết 2
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành cá nhân
- Đánh giá sản phẩm cá nhân: 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học vẽ cho chủ đề 13 tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành
+ Cắt hoặc xé rời nhân vật ra khỏi tờ giấy ( có thể tạo nhân vật con rối)
- Tự giới thiệu về bài của mình
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 34
+ Tiết 3
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Yêu cầu HS về vị trí nhóm
- Gợi ý HS thảo luận nhóm:
 Sắp xếp nhân vật, bối cảnh để thành bức tranh hoàn thiện của nhóm.
- HS về vị trí nhóm
- Các nhóm thảo luận và thực hiện sản phẩm nhóm
+ Tiết 4
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
- HS tiếp tục thực hành
* Hết thời gian thực hành 
- Đánh giá sản phẩm HS tạo được
- Gợi ý thêm
- Nhắc các em vệ sinh lớp học 
Khen ngợi cá nhân làm bài tốt
Động viên HS còn lại
* Dặn dò: Giữ gìn sản phẩm
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học MT cho chủ đề 13 tiết tiếp theo 
- HS tiếp tục thực hành tạo thêm các hình ảnh theo ý thích phù hợp nội dung câu chuyện của nhóm
- Cử đại diện nhóm giới thiệu sản phẩm và ý tưởng tiếp theo của tiết sau 
- Nghe
Tuần -Tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TUẦN 35
 + Tiết 5
1/ Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra đồ dùng 
3 / Bài mới 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH
 ( Tiếp)
- Giới thiệu một số câu chuyện để gợi mở ý tưởng trình bày
- Quan sát
- Thảo luận và thực hiện sắp xếp nhân vật và bối cảnh
- Trao đổi và viết lời cho nhân vật thành câu chuyện ngắn
- Sắm vai phù hợp với lòi thoại
+ Tiết 6
HOẠT ĐỘNG 4 : TRƯNG BÀY, GIỚI THIỆU SẢN PHẨM
- Hướng dẫn, cùng học sinh trưng bày sản phẩm. 
? Em thích sản phẩm tạo hình của nhóm nào nhất? Tại sao?
? Theo em các bạn tạo hình như thế đã đẹp chưa ? (Em có ý tưởng gì để có sản phẩm đó đẹp hơn?)
? Em có cảm xúc ntn khi trải nghiệm chủ đề này?
- Nhận định kết quả học tập của học sinh
+ Tuyên dương học sinh tích cực
+ Động viên, khuyến khích một số học sinh để các em tham gia hoạt động nhóm hào hứng hơn nữa.
- Gọi lần lượt các nhóm (Em và các bạn trong nhóm diễn lại hoặc kể lại câu chuyện theo những hình ảnh trong sản phẩm của nhóm em)
HOẠT ĐỘNG 5 : ĐÁNH GIÁ 
- Hướng dẫn học sinh đánh dấu tích vào vở sau khi nghe nhận xét của giáo viên.
- GV đánh dấu tích vào vở của học sinh
- Đánh dấu tích vào vở của mình
* VẬN DỤNG SÁNG TẠO
+Gợi ý HS tạo bối cảnh khác cho câu chuyện theo cách tạo hình đã thực hiện để phát huy khả năng tư duy sáng tạo 
+ Viết lại câu chuyện hoặc một phần câu chuyện mà em thích vào sách học MT3
- Nghe và vận dụng 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2019_2020_pha.doc