BÀI 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI
(Đề tài môi trường)
I. MỤC TIÊU
- HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của các hoạ sĩ về đề tài môi trường.
- Hiểu nội dung,cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
*HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
*HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và mầu sắc trên tranh.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi vẽ về đề tài vệ sinh môi trường và các đề tài khác (tranh vui chơi, lễ hội,.).
Ngày Tháng Năm 201 Tuần 1 Lớp 3: Bài 1: Thường thức mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi (Đề tài môi trường) I. Mục tiêu - HS tiếp xúc làm quen với tranh của thiếu nhi, của các hoạ sĩ về đề tài môi trường. - Hiểu nội dung,cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài Môi trường - Có ý thức bảo vệ môi trường. *HS khá giỏi: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích. *HS chưa đạt chuẩn: Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và mầu sắc trên tranh. II. Chuẩn bị Giáo viên - Một số tranh của các hoạ sĩ và thiếu nhi vẽ về đề tài vệ sinh môi trường và các đề tài khác (tranh vui chơi, lễ hội,...). Hoc sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ,đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Đề tài bảo vệ môi trường rất phong phú và đa dạng như trồng cây, chăm sóc cây, bảo vệ rừng, chim thú,.... GV HS Hoạt động 1: (30p) Xem tranh - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung tranh? - Bức tranh vẽ về hoạt động gì? - Đâu là hình ảnh chính, hình ảnh phụ + Quan sát tranh trong Vở Tập vẽ 3 + Bức tranh vẽ các bạn đang chăm sóc cây xanh. + Hình ảnh chính là người và cây, hình trong tranh? - Hình dáng, động tác của các hình ảnh chính như thế nào? ở đâu? - Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? * Sau khi HS trả lời đủ và đúng GV khen ngợi và khích lệ các em. - GV nhấn mạnh: Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp. - Khi xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình. ảnh phụ là cái xô xách nước, cái giắng. + Bạn thì tưới cây, bạn thì sáo cỏ cho cây,.. + Xanh lam, vàng,... Hoạt động2: (5p) Nhận xét đánh giá - Nhận xét chung về tiết học. - Khen ngợi và động viên những HS và các nhóm có nhiêu ý kiến nhận xét hay phù hợp với nội dung tranh. Dặn dò: - Chuẩn bị cho bài sau: Tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm. Tuần 2 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 2: Vẽ trang trí Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm I.Mục tiêu - HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm . - Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. - HS hoàn thành các bài tập ở lớp *HS khá giỏi:Vẽ được hoạ tiết cân đối, vẽ màu phù hợp. II. chuẩn bị Giáo viên - Một số đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp). - Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnhvà đã hoàn chỉnh. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chi, màu vẽ,đồ dùng học tập III. các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung nhằm giúp các em thấy đượclợi ích và vẽ đẹp của trang trí đường diềm trong cuộc sống. GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát nhận xét * Giới thiệu một số đồ vật có trang trí đường diềm (các hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại, xen kẽ,...) để HS quan sát và đặt câu hỏi ? - Em có nhận xét gì về đường diềm này ? - Có những hoạ tiết nào ở đường diềm ? - Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào ? - Những màu nào được vẽ trên đường diềm? * Bổ sung và nêu yêu cầu của bài học này là vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. + Quan sát. + Nêu lên cảm nhận của mình; + Hoa, lá, chim,.....; + Hoạ tiết được sắp xếp xen kẽ, lặp lại,... + Nói lên những màu có trong đường diềm. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Yêu cầu HS quan sát hình 3 và chỉ cho các em những hoạ đã có ở đường diềm để ghi nhớ và vẽ tiếp ở phần thực hành. - Cho HS xem hình hướng dẫn cách vẽ: + Quan sát kĩ đường diềm để vẽ tiếp. + Chọn 3 hoặc 4 màu, các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu. + Chọn màu tươi sáng, hài hoà (không vẽ màu ra ngoài họa tiết). - Hướng dẫn HS cách vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm: HS quan sát cách vẽ Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Yêu cầu HS - Hướng dẫn HS cách vẽ tiếp hình và vẽ màu. + Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu; + Màu ở đường diềm có đậm, có nhạt - Hướng dẫn thường xuyên + Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm phần Thực hành ở Vở Tập vẽ 3; . Hoạt động 4: (4p) Nhận xét đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ về: - Cho điểm một số bài. + Cách vẽ hoạ tiết; + Màu sắc. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả. Tuần 3 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 3: vẽ theo mẫu Vẽ quả I. Mục tiêu - HS nhận biết phân biệt màu sắc, hình dáng tỷ lệ một số loại quả. - Biết cách vẽ và vẽ được hình một vài loại quả và vẽ màu theo ý thích. - Cảm nhận vẻ đẹp của các loại quả. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II. Chuẩn bị Giáo viên - Một vài loại quả có sẵn (quả cam, ổi, chuối,...). - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Bài hát về các loại quả GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát nhận xét * Giới thiệu một vài loại quả (quả cam, ổi, chuối,...) và đặt câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời: - Tên loại quả là gì ? - Đặc điểm, hình dáng của quả như thế nào? - Tỉ lệ chung từng bộ phận (phần nào to, phần nào nhỏ) ? - Màu sắc của các loại quả ? * Tóm tắt những đặc điểm về hình dáng, màu sắc của một số loại quả và nêu yêu cầu bài vẽ quả. + Quan sát + 2, 3 HS trả lời. + Quả cam tròn, quả chuối dài,.... + Trả lời theo cảm nhận của mình. + Quả cam màu vàng khi chín,.... Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Đặt mẫu ở vị trí thích hợp và hướng dẫn cách vẽ theo từng bước. + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ và hình dáng chung cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác quả. + Sửa hình cho giống quả mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. -HS quan sát cách vẽ Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Hướng dẫn HS + Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ đặc điểm của mẫu. - Hướng dẫn thường xuyên HS thực hành vẽ vào vở Hoạt động 4: (3p) Nhận xét đánh giá - Gợi ý HS nhận xét một số bài vẽ về - Đánh giá một số bài. + Hình vẽ, đặc điểm của mẫu, màu sắc. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Chuẩn bị cho bài sau (Quan sát quang cảnh trường học). Tuần 4 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 4: Vẽ tranh đề tài trường em I. Mục tiêu - HS biết tìm, chọn nội dung đề tài trường em. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Trường em. - HS thêm yêu mến trường lớp. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh, ảnh của HS về đề tài nhà trường và tranh về đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ tranh. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Sưu tầm tranh về đề tài trường học. - Bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Bài hát về nhà trường GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát nhận xét * Cho HS xem một số tranh về đề tài nhà trường và đề tài khác giúp các em nhận biết rõ hơn đề tài trường học và đặt câu hỏi gợi ý: - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì ? - Các hình ảnh nào thể hiện nội dung chính trong tranh ? + Quan sát + Giờ hoc trên lớp; các hoạt động ở sân trường trong giờ ra chơi,... + Nhà, cây, vườn hoa,.... - Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào để rõ nội dung ? HS trả lời theo cảm nhận Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn + Chọn hình ảnh chính, phụ để làm rõ nội dung cho bức tranh. + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ sao cho cân đối. + Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Yêu cầu HS làm bài - Nhắc lại các bước + Cách sắp xếp hình, ảnh chính, phụ sao cho cân đối vào phần giấy. + Tìm hình dáng, động tác của các hình ảnh chính trong tranh và tìm màu vẽ cho phù hợp. - Giúp học sinh tìm chọn nội dung hình ảnh phù hợp - Hướng dẫn thường xuyên + Vẽ tranh vào phần giấy trong vở tập vẽ 3 Hoạt động 4: (4p) Nhận xét đánh giá - Gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số bài vẽ về: - Đánh giá một số bài. + Hình vẽ (bố cục rõ nhóm chính, phụ); + Màu sắc (tươi sáng, hài hoà). + Tìm ra bài đẹp theo ý thích Dặn dò: + Chuẩn bị cho bài sau: Quan sát các loại hoa quả. Tuần 5 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặcVẽ, xé dán Hình quả I. mục tiêu - HS nhận biết hình, khối của một số quả. - Biết nặn (vẽ) quả và nặn, vẽ được một vài quả gần giống với mẫu. - Thấy sự đa dạng của nó và yêu thích môn học *HS khá giỏi: Hình nặn(vẽ) cân đối, gần giống với mẫu II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. - Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ,... - Một số loại quả của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ. III. các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ ndùng học tập * Giới thiệu bài: Bài hát về các loại quả GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát nhận xét - Giới thiệu một số loại quả ( quả cam, táo, đu đủ,...) cho HS quan sát và đặt câu hỏi gợi ý để các em nhận biết: Quả này là quả gì ? - Đặc điểm hình dáng của quả như thế nào ? - Yêu cầu HS chọn quả để vẽ. + Quan sát + Kể tên quả. + Nêu đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của các loại quả. + Kể tên một số loại quả mà mình biết. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Hướng dẫn vẽ theo các bước: + Quan sát + So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao, chiều ngang của quả để vẽ và hình dáng chunhg cho vừa với phần giấy. + Vẽ phác quả. + Sửa hình cho giống quả mẫu. + Vẽ màu theo ý thích. + Tỉ lệ bố cục... Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Yêu cầu HS tìm các loại quả mà mình thích - Nhắc lại các bước tiến hành + Vẽ hình vừa với phần giấy + Cách vẽ màu - Hướng dẫn thường xuyên + Vẽ bài vào phần giấy quy định trong Vở Tập vẽ 3. . Hoạt động 4: (4p) Nhận xét đánh giá - Cùng HS nhận xét một số bài vẽ về: - Nhận xét tiết học và khen ngợi một số HS để động viên khuyến khích. + Hình vẽ (bố cục, rõ đặc điểm củamẫu); + Màu sắc (tươi sáng, đẹp) + Tìm ra bài đẹp theo ý thích Dặn dò: + Xem trước bài 6. Tuần 6 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 6: Vẽ trang trí Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông I. Mục tiêu - HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông. - Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông. -Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu *HS khá giỏi: Vẽ đượưc hoạ tiế ... dẫn cách vẽ: + Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình. + Vẽ tai, chân, đuôi... sau. + Vẽ màu theo ý thích. - Vẽ phác các hoạt động: đi, đứng, chạy, nhảy,....để HS quan sát. - Quan sát + Đặc điểm các con vật. Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Cho HS chọn và vẽ con vật theo trí nhớ. - Hướng dẫn thường xuyên + Làm bài Vở Tập vẽ 3, bài 14. + Vẽ các dáng của con vật. Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét bài về: - Đánh giá một số bài. + Hình dáng, đặc điểm, màu sắc. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Quan sát các con vật. Tuần 15 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 15: tập nặn tạo dáng tự do Nặn hoặc vẽ xé dán hình con vật I. mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của các con vật. - Biết cách nặn và tạo dáng theo ý thích. *HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu. II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh, ảnh các con vật. - Tranh vẽ con vật của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Tranh, ảnh các con vật. - Bút chì, màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Bài hát về các con vật GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh, ảnh một số con vật quen thuộc (con trâu, bò, chó, gà,...) để HS quan sát và nhận biết về: - Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác nhau của các con vật. - Con trâu khác con bò như thế nào? - Màu sắc các con vật như thế nào? + Tên con vật;, + Hình dáng, màu sắc của chúng; + Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân,..... - Yêu cầu HS kể tên một số con vật quen thuộc và tả lại hình dáng của chúng. Mỗi con có màu sắc khác nhau. + Kể tên một số con vật. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Vẽ phác lên bảng một số hình con vật để minh hoạ: + Vẽ hình chính trước (đầu, mình). Lưu ý HS vẽ nhiều dáng khác nhau. + Vẽ các bộ phận sau (tai, chân, đuôi,.....) cho phù với dáng con vật. + Vẽ màu. - Nhắc HS + Quan sát + Vẽ hình vừa với phần giấy (không nhỏ quá hoặc to qua). Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Gợi ý HS tìm chọn con vật yêu thích. - Nhắc lại các bước - Xắp xếp phù hợp - Hướng dẫn thường xuyên + Vẽ bài vào giấy hoặc vở tập vẽ + Vẽ dáng con vật, đặc điểm, màu sắc,... Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét bài về. - Đánh giá một số bài. + Hình dáng, đặc điểm của con vật. + Màu sắc. + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Chuẩn bị bài học sau. Tuần 16 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 16: vẽ trang trí vẽ mầu vào hình có sẵn ( đấu vật-phỏng theo tranh dân gian đông hồ) I. mục tiêu - Hiểu biết thêm về tranh dân gian Việt Nam - Biết cách chọn mầu và vẽ mầu theo ý thích có đậm có nhạt voà hình vẽ có sẵn . *HS khá giỏi: Vẽ mầu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh. II. Chuẩn bị Giáo viên - Tranh dân gian đông hồ,hàng trống... - Tranh của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ các loại. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu tranh dân gian Việt Nam Mang tính nghệ thuật độc đáo,đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc. - Là loại tranh do các nghệ nhân truyền từ đời này sang đời khác. +Các đề tài như :Sinh hoạt, thờ cúng, châm biếm + Quan sát - Tóm tắt lịch sử tranh dân gian Việt Nam. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Xem tranh đấu vật(SGK) So sánh tranh đấu vật có mấy người? - Hoạt động tư thế như thế nào? - Tìm mầu vẽ hình trước hoặc ngược lại. - Vẽ mầu theo ý thích. + Quan sát + Vẽ mầu không chườm ra ngoài phần giấy Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Dựa vào bài vẽ mầu của học sinh để hướng dẫn cụ thể. - Hướng dẫn thường xuyên + Vẽ bài thực hành theo ý thích Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét bài về. - Đánh giá một số bài. + Màu sắc. + kỹ thuật vẽ + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Chuẩn bị bài học sau. Tuần 17 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 17: Vẽ tranh đề tài cô ( chú) bộ đội I. mục tiêu - HS tìm hiểu về hình ảnh cô, chú bộ đội - Biết cách vẽ và vẽ được tranh đề tài Cô ( Chú) bộ đội - HS yêu quý cô, chú bộ đội *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp II. Chuẩn bị Giáo viên - Một số tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội. - Một vài bài vẽ về đề tài cô, chú bộ đội của HS năm trước. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ.... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận biết: + Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội rất phong phú : bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân,... - Gợi ý HS . + Nêu lên những bức tranh về đề tài chú bộ đội mà em biết. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cô hoặc chú bộ đội về: + Quân phục, quần áo, mũ và màu sắc; + Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo, tàu thuỷ, máy bạy,.. Hs quan sát - Gợi ý để HS thể hiện nội dung: - Cách vẽ: Vẽ hình ảnh chính trước; - Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội có thể vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh sinh động. + Chân dung cô hoặc chú bộ đội. + Bộ đội tập luyện trên thao trường. + Bộ đội vui chới với thiếu nhi. + Bộ đội giúp dân,... Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Trước khi làm bài cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trước để rút kinh nghiệm khi vẽ: - Gợi ý HS. + Vẽ hình ảnh chính, phụ,... + Thêm cảnh vật cho sinh động và phù hợp với nội dung tranh. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ màu phù hợp với nội dung, màu có đậm, có nhạt. - Quan sát và gợi ý HS. + Làm bài thực hành + Thể hiện nội dung. Hoạt động 4: (6p) Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét một sô bài về: - Yêu cầu HS. - Đánh giá một số bài. + Vẽ đúng nội dung đề tài. + Hình vẽ (bố cục, có nhóm chính, nhóm phụ,..) + Màu sắc (đẹp, phù hợp với nội dung). + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Quan sát cái lọ. Tuần 18 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 18: Vẽ theo mẫu Vẽ lọ hoa I. Mục tiêu - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. - HS biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. *HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị Giáo Viên - Tranh, ảnh một số lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu ( gốm, sứ...) màu sắc và trang trí khác nhau. - Một số bài vẽ cái lọ của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh - Vở Tập vẽ 3. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu * ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung.Làm rõ được như thế nào là vẽ theo mẫu GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số lọ hoa có hình dáng khác nhau để HS nhận biết về : - Yêu cầu HS kể tên một số loại lọ hoa mà mình biết ( lọ dáng củ hành, dáng tròn,...). + Hình dáng, đặc điểm các bộ phận ( miệng, cổ, thân, đáy); + Cách trang trí ( hoạ tiết và màu sắc); + Chất liệu (gốm,sứ,thuỷ tinh,sơn mài...) + Kể tên một số lọ hoa . Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Bày mẫu và hướng dẫn cách vẽ : + Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy (chiều cao, ngang và phác đường trục). + Phác nét tỉ lệ các bộ phận (miệng, cổ, vai, thân, lọ,....) bằng nét thẳng. + Dựa trên nét thẳng vẽ nét cong. + Vẽ phác chi tiết cho giống cái lọ. - Gợi ý cho HS cách trang trí. + Quan sát + Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích. + Vẽ màu tự do. Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Nhắc lại các bước tiến hành. - Giúp HS vẽ và trang trí khác nhau tạo nên sự phong phú + Vẽ hình vừa với phần giấy quy định. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. + Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng. - Hướng dẫn thường xuyên + Nhìn mẫu vẽ vào Vở Tập vẽ 3, bài 18. Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá - Hướng dẫn HS nhận xét bài về. - Yêu cầu HS . - Đánh giá một số bài. + Hình vẽ (vừa với phần giấy, rõ đặc điểm của mẫu). + Cách trang trí ( đẹp, màu tươi sáng,...) + Tìm ra bài đẹp theo ý thích. Dặn dò: + Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng. + Quan sát các mẫu trang trí hình vuông. Tuần 19 Lớp 3: Ngày Tháng Năm 201 Bài 19: Vẽ trang trí Trang trí hình vuông I. Mục tiêu - HS hiểu thêm cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vuông. - Hiểu cách trang trí hình vuông. - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích. *HS khá giỏi: Chọ và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vuông,vẽ màu đều,rõ hình chính, phụ. II. chuẩn bị Giáo viên - Một số trang trí hình vuông ở các dạng sắp xếp khác nhau. - Một số bài vẽ của HS năm trước . Học sinh - Vở tập vẽ 3. - Bút chì, màu vẽ,... III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu *ổn định tổ chức: (1p) - Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài: Ngắn gọn phù hợp nội dung GV HS Hoạt động 1: (5p) Quan sát, nhận xét - Giới thiệu một số bài trang trí khác nhau để HS thấy được. - Cách sắp xếp hoạ tiết: + Có nhiều cách trang trí qua cách sắp xếp hoạ tiết và vẽ màu. + Hoạ tiết lớn thường ở giữa ( làm trọng tâm). + Hoạ tiết nhỏ ở bốn góc và xung quanh - Em còn thấy cách sắp xếp nào khác nữa không? + Quan sát . + HS trả lời - Cho HS xem một số tranh về cách sắp xếp hình vuông khác nhau để củng cố thêm. Hoạt động 2: (7p) Hướng dẫn - Vẽ một số hình vuông lên bảng , từ các khung hình này vẽ các hình khác nhau để HS quan sát - Cho một vài HS - Hướng dẫn HS sử dụng màu theo 3 độ: đậm, trung gian, sáng - Hướng dẫn HS cách bố cục cho vừa với trang giấy... - Hoạ tiết nên sử dụng là các con vật,hoa lá. - Hoạ tiết giống nhau vẽ mầu giống nhau và cùng một độ. + lên bảng vẽ các hoạ tiết mẫu vào các khung hình đó. Hoạt động 3: (20p) Thực hành - Hướng dẫn HS kẻ đường trục chia mảng hình,tìm hoạ tiết phù hợp. - Hướng dẫn thường xuyên + Làm bài thực hành + Cách vẽ hình hoạ tiết + Cách vẽ màu... Hoạt động 4: (4p) Nhận xét, đánh giá - Cùng HS nhận xét bài về - Yêu cầu HS tìm ra bài đẹp theo ý thích. - Cho điểm một số bài + Cách vẽ hình + cách vẽ màu ( màu tươi, rõ đậm nhạt, có nhóm chính, nhóm phụ) Dặn dò : + chuẩn bị bài sau .
Tài liệu đính kèm: