Giáo án Mĩ thuật 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn

Giáo án Mĩ thuật 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn

Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT

XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường )

I. Mục tiêu:

- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ.

-Hiểu hội dung,cách sắp xếp h.ảnh, màu sắc trong tranh.

- HS có ý thức bảo vệ môi trường.

*HS Khá, giỏi:Chỉ ra được các h.ảnh,màu sắc trên tranh mà mình yêu thích.

II. Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.

 - Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường.

 HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.

 - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, tẩy, màu,.

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 775Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 kì 1 - Trường Tiểu học Ninh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	
Ngày 2/ 9 / 2011
Bài 1: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH THIẾU NHI ( Đề tài môi trường )
I. Mục tiêu:
- HS tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ..
-Hiểu hội dung,cách sắp xếp h.ảnh, màu sắc trong tranh.
- HS có ý thức bảo vệ môi trường.
*HS Khá, giỏi:Chỉ ra được các h.ảnh,màu sắc trên tranh mà mình yêu thích. 
II. Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm 1 số tranh về bảo vệ môi trường.
 - Tranh của họa sĩ vẽ về đề tài môi trường.
 HS: - Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
 - Giấy vẽ hoặc vở vẽ, tẩy, màu,...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
-Kiểm tra dụng cụ học tập HS
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Xem tranh.
- GV treo 1 số bức tranh về đề tài môi trường và gợi ý.
- GV y/c HS chia nhóm và phát phiếu học tập
+ Tranh vẽ hoạt động gì ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Hình dáng, động tác của hình ảnh chính như thế nào ? Diễn ra ở đâu ?
+ Trong tranh được sử dụng những màu nào?
+ Màu nào được sử dụng nhiều nhất ?
+Nêu cảm nhận về tranh?
- GV tóm tắt.
+ Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp.
+ Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình...
HĐ2: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xột chung về tiết học.
- Khen gợi, biểu dương 1 số HS và các nhóm tích cực phát biểu XD bài.
- GV động viên HS yếu...
*GD bảo vệ môi trường
Dặn dò: 
- Về nhà tìm và quan sát nhận xét tranh về môi trường.
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
*Hiểu hội dung,cách sắp xếp h.ảnh, màu sắc trong tranh...
- Hoạt động N6- tìm hiểu
- Đại diện nhóm trình bày- nhận xét.
N1: Tranh vẽ về đề tài vệ sinh môi trường.
N2: + Hình ảnh chính là các cụ, các anh, chị,..đang làm vệ sinh
+ Hình ảnh phụ: cây cối, nhà cửa,...
N3: Có sự thay đổi về hình dáng như: đứng, cúi, ngồi, khom,...
N4: Ở sân trường, đường phố...
N5: Màu xanh, màu vàng,...
N6: HS trả lời theo cảm nhận riêng về sự yêu thích của mình.
*HS Khá, giỏi:Chỉ ra được các h.ảnh,màu sắc trên tranh mà mình yêu thích. 
- HS lắng nghe nhận xét, đánh giá.
-Biết bảo vệ vệ sinh, môi trường
- Sưu tầm tranh- quan sát, nhận xét
Rút kinh nghiệm:
Tuần 2	
	Ngày 9/ 9 / 2011
Bài 2: VẼ TRANG TRÍ
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I- Mục tiêu:
- HS tìm hiểu cách trang trí đường diềm, cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-Hoàn thành bài tập ở lớp.
*HS khá, giỏi:Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Một số đồ vật cú trang trớ đường diềm.
 - Một số bài vẽ của HS lớp trước.
 HS: Vở Tập vẽ 3, tẩy, màu, thước,...
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
-Kiểm tra dụng cụ học tập HS.
-G/t bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và n.xét.
-GV cho HS xem 1 số bài trang trí đường diềm và gợi ý.
+Họa tiết dùng trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào.
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm chuẩn bị và gợi ý.
+Nhận xét gì về 2 đường diềm ?
+ Các họa tiết được sắp xếp như thế nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
HĐ2: Hướng dẫn cách vẽ họa tiết.
- GV y/c quan sát ở vở Tập vẽ 3.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn 
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS 
HĐ4: Nhận xét,đánh giá.
-Chọn 3-4 bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét về hoạ tiết, vẽ màu...
-Nhận xét chung, tuyên dương
* Dặn dò: Tiết sau luyện
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
*Tìm hiểu cách trang trí đường diềm, cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu ...
-Hoạt động cá nhân quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Hoa, lá, các con vật,...
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sátvà trả lời.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ HS trả lời.
+ Vẽ có màu đậm, màu nhạt,...
- HS quan sát nắm bắt.
+Phát trục vẽ đối xứng
+Vẽ giống với hoạ tiết có sẵn
+Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau
+Vẽ màu theo ý thích.
- HS vẽ cá nhân -vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
*HS khá, giỏi:Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
- HS nhận xét, lớp bổ sung
-Chọn bài bẽ đẹp
Rút kinh nghiệm:
Tuần 3	
Ngày 16/ 9 / 2011
Bài 3: VẼ THEO MẪU
VẼ QUẢ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả.
- HS biết cách vẽ và vẽ được hình quả theo mẫu và vẽ màu theo ý thích.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị: 
 GV: - Một vài loại quả sẵn có ở địa phương,...
 - Tranh, ảnh 1 số loại quả. Bài vẽ của HS năm trước.
 HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
-Kiểm tra sĩ số, dụng cụ học tập của HS.
-G/T bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn quan sát, n.xét.
- GV giới thiệu 1 số loại quả cây và gợi ý.
+ Tên loại quả ?
+ Đặc điểm, hình dáng?
+ Màu sắc của các loại quả ?
- GV tóm tắt.
-Cho HS xem bài vẽ của HS năm trước và gợi ý: bố cục, hình ảnh,...
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
-G/T hình gợi ý và y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu.
-Tóm ý-cho xem bài HS năm trước
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- G/t mẫu vẽ
- GV bao quát , nhắc nhở quan sát kỉ mẫu để vẽ. Vẽ bố cục sao cho cân đối,..vẽ màu theo ý thích.
- GV gíup đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-Chọn 1 số bài h/d nhận xét về bố cục, hình ảnh, vẽ màu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
*GD ích lợi của cây quả- bảo vệ.
* Dặn dò:
-Tiết sau luyện 
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
*Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ 1 vài loại quả.
- Hoạt động N2 quan sát và nhận xét.
+ Quả cam, quả ổi, quả xoài,...
+ Cú dạng hỡnh trũn,...
+ Quả xoài cú màu vàng, quả ổi cú màu xanh,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
*Hoạt động N2
- HS nêu các bước tiến hành vẽ theo mẫu, lớp bổ sung.
+ So sánh, ước lượng chiều cao, chiều ngang của vật mẫu.
+ Phác hình dáng quả.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
-Xem bài vẽ học tập.
-Thực hành vẽ cá nhân.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
- HS nhận xét bài, lớp bổ sung.
- Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
-Quan sát các loại quả.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 4 
 Ngày 23/ 9 / 2011
Bài 4 	VẼ TRANH VỀ ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu nội dung đề tài trương em.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh về các đề tài trường em.
*GDBVMT qua bài vẽ.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Tranh vẽ các đề tài khác,
	Hình vẽ gợi ý cách vẽ tranh.
- HS : Sưu tầm tranh vẽ trường học.Vở tập vễ, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Kiểm tra dụng cụ học tập HS
-G/t bài mới.
1.Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
-GV sử dụng tranh của HS.
+Đề tài về trường có thể vẽ những gì?
+Các hình ảnh thể hiện được nội dung chính trong tranh ?
-GV tóm ý cách sắp xếp màu, hình , cách vẽ như thế nào để rõ nội dung?
2. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
-Vẽ phác hoạ lên bảng:
+Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ.
+Cách sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ sao cho cân đối.
3 Hoạt động 3: Thực hành.
-Cho xem tranh năm trước.
-GV quan sát và hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.
4 Hoạt động 4. Nhận xét - đánh giá -Chọn 1 số bài /gợi ý nhận xét:
-GV nhận xét, khen ngợi những bài vẽ đẹp.
-GD liên hệ thực tiễn
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Chuận bị tiết học sau: luyện vẽ.
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
*Khai thác hiểu nội dung đề tài trương em.
-Hoạt động N2 -
- Giờ học giờ ra chơi .
- Nhà, cây, người.
- HS nêu:VD Vui chơi sân trường, đi học, giờ học trên lớp.
-Nắm các bước: 
+Chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình.
+Chọn hình ảnh chính và hình ảnh phụ để rõ n. dung bức tranh.
+Cách sắp xếp hình ảnh chính và hình ảnh phụ sao cho cân đối.
+Vẽ màu theo ý thích.
-Xem bài vẽ ,học tập
-HS thực hành vẽ cá nhân vào vở tập vẽ.
*HS khá giỏi biết sắp xếp hình vẽ cân đối, chọn và vẽ màu phù hợp.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, vẽ màu...Lớp nhận xét bổ sung.
-Chọn bài vẽ hoàn thành tốt.
*Biết yêu quí, bảo vệ, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 5 
 Ngày 30 / 9 / 2011
Bài 5
 TẬP NẶN TẠO DÁNG TỰ DO: XÉ DÁN HÌNH QUẢ. 
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình khối của một số quả. 
- Nặn hoặc xé dán, vẽ được một vài quả gần gống với mẫu.
*HS giỏi thực hiện sản phẩm cân đối, gần giống mẫu.
*GD về ích lợi của quả cây, biết yêu quí và bảo vệ cây quả.
II. Chuẩn bị: 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp. 
- Quả thật: Cam, chuối, soài, đu đủ, cà tím
- Màu vẽ,giấy màu, đất nặn
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
* Giới thiệu bài: GV dùng tranh ảnh hoặc mẫu thật để giới thiệu bài.
1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu 1 vài loại quả và hỏi :
+ Tên quả?
+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của các loại quả?
- GV gợi ý cho HS chọn quả để nặn, hoặc xé dán, vẽ.
2. Hoạt động 2: Cách xé dán quả:
GV vừa thực hành vừa hướng dẫn.
Kết luận.
3. Hoạt động 3: Thực hành 
-G/t một số mẫu cho HS tùy chọn thực hành.
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho HS còn yếu.
4. Hoạt động 4: Nhận xét , đánh giá.
-Chọn 1 số mẫu đã hoàn thành tốt và chưa tốt để nhận xét.
-Nhận xét đánh giá.
*GD ý thức bảo vệ cây, hoa.
-GV nhận xét tiết học, khen ngợi động viên các em bài xé dán đẹp.
5. Dặn dò:
Tiết sau luyện 
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
*Nhận biết hình khối của một số quả. 
- HS quan sát và trả lời.
+ Xoài, cam, cà tím.
+HS nêu theo nhận xét của mình.
-Lớp bổ sung.
- HS chú ý theo dõi, nắm các bước.
+Vẽ hình xé dán vừa với phần giấy.
+Xé dán hình bao quát trước, chi tiết sau.
+Chọn mầu giấy theo ý thích để xé dán.
- HS tự chọn và thực hành vẽ vào trong vở.
*HS giỏi thực hiện sản phẩm cân đối, gần giống mẫu.
-HS nhận xét những bài vẽ về: Bố cục, hình dáng và chọn màu.
-Chọn bài hoàn thành tốt.
- Chuẩn bị màu vẽ, giấy màu, đất nặn để tiết sau thực hành luyện.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 6 
 Ngày / 7 /10/ 2011
Bài 6: Vẽ trang trí :
VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG.
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu thêm về trang trí hình vuông .
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông –hoàn thành bài tập theo yêu cầu..
- Cảm nhận vẻ đ ... ục tiêu
-Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
-Biết cách vẽ và vẽ được hình con vật theo trí nhớ.
-HS khá, giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
*GD cho HS yêu quí và bảo vệ các con vật chung quanh chúng ta.
II/Chuẩn bị 
 GV: - Tranh, ảnh một vài con vật. 
 HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
-Kiểm tra đồ dùng.
-Giới thiệu: Giáo viên bắt cái cho các em hát một số bài hát có liên quan đến con vật và yêu cầu các em gọi tên các con vật trong bài hát.
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
MT:Thực hành để biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng một số con vật quen thuộc.
CTH:
-Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số con vật để HS nhận biết:
+ Tên các con vật?
+ H/ dáng bên ngoài và các bộ phận ? 
+ Sự khác nhau của các con vật?
- Yêu cầu học sinh tả lại đặc điểm con vật mà mình thích.
Hoạt động 2: Cách vẽ 
MT:Theo dõi để biết cách vẽ.
CTH:
-G/t con vật,vừa vẽ bảng và hướng dẫn:
- Chú ý các dáng hoạt động của con vật: đi, đứng, chạy ...
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho xem bài vẽ năm trước.
- GV giới thiệu một vài con vật.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn.
+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV chọn 1 số bài và gợi ý HS nhận xét: bố cục, hình dáng, màu sắc.
- GV nhận xét tuyên dương.
*GD biết yêu quí các con vật.
Dặn dò HS: 
-Quan sát các con vật để tiết sau luyện vẽ.
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
+HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Đầu, mình, chân, đuôi...
+Khác nhau về hình dáng,màu sắc...
-HS tự tả lại, bổ sung.
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ các bộ phận nhỏ sau
+ Vẽ màu theo ý thích..
-Xem bài vẽ học tập.
-Làm bài vào vở tập vẽ 3.Tự vẽ 1 con vật.
*HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
-Nhận xét, bổ sung.
-Chọn hình vẽ đẹp theo ý mình.
+HS quan sát 
-Biết yêu quí các con vật.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 15 
 Ngày: 9 / 12 / 2011
 Bài 15: 	 Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I/ Mục tiêu
-Hiểu đặc điểm,hình dáng của con vật.
-Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
*HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
*GD yêu quí và bảo vệ các con vật chung quanh.
II/Chuẩn bị
 GV: - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
 - Đất nặn hoặc giấy màu.
 HS : - Sưu tầm tranh,ảnh về bài vẽ con vật của HS lớp trước.
 -Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu,đất nặn.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra đồ dùng.
 2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
MT: Khai thác để hiểu đặc điểm,hình dáng của con vật.
CTH:
-Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh các con vật để học sinh nhận biết:
+ Tên con vật?
+ Các bộ phận của con vật? 
+ Đặc điểm của con vật?
+ Màu sắc của con vật?
-Tóm ý.
- Yêu cầu học sinh chọn con vật sẽ nặn.
Hoạt động 2: Cách năn con vật
MT: Quan sát theo dõi để biết cách nặn.
CTH:
+ Thực hành và h/d cách nặn
- Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay nhiều màu...chú ý các hoạt động.
Hoạt động 3: Thực hành
- G/t các con vật,cho thực hành.
- GV đến từng bàn để hướng dẫn, giúp đỡ cho HS yếu.
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
+HS quan sát và trả lời 
+Đầu, mình, chân, đuôi...
+To, nhỏ, dài, tròn...
+Đen, vàng, trắng...
+HS nêu.
+ Nặn bộ phận lớn trước(mình, đầu)
+ Nặn các bộ phận nhỏ sau(chân,đuôi...)
+ Ghép, dính thành con vật.
+ Tạo dáng cho sinh động.
-Thực hành nặn con vật tùy thích. 
*HS khá, giỏi:Hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
GV nhận xét, tuyên dương các bài đẹp.
*GD HS yêu quí và bảo vệ các con vật chung quanh chúng ta.
Dặn dò HS: Chuẩn bị tiết sau luyện nặn (hoặc xé dán).
Rút kinh nghiệm:
Tuần 16 
 Ngày: 16 / 12 / 2011
Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(ĐẤU VẬT - PHỎNG THEO TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ)
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam .
- Biết cách chọn màu và vẽ màu phù hợp, tô được màu vào hình vẽ sẵn.
*HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
- GD học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. 
II/Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...)
 - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. 
HS : - Vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra đồ dùng.
 2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh d/gian
MT:Khai thác để hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam .
CTH:
-G/thiệu tranh gợi ý để HS biết:
+ Tranh vẽ đề tài gì?
-Tóm ý: Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán vào dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết.Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh.
Hoạt động 2: Cách vẽ màu
- Gợi ý học sinh tìm màu phù hợp theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ...
-Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau .
Hoạt động 3: Thực hành
-G/thiệu bài vẽ năm trước.
-GV đến từng bàn để h/ dẫn, giúp đỡ HS yếu..
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
+Sinh hoạt,trang trí, thờ...
+ Học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là có ở địa phương. 
-HS xem tranh đấu vật để nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, ...
-Xem tranh học tập cách vẽ màu.
-Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. 
*HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình,màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV chọn 1 số bài gợi ý HS nhận xét về cách vẽ màu đẹp, phù hợp....
- HS nhận xét, lớp bổ sung.
- GV nhận xét tuyên dương.Nhận xét chung giờ học.
 Dặn dò HS: - Chuẩn bị tiết sau luyện vẽ màu.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 17 
 Ngày: 23 / 12 / 2011
Bài 17: Vẽ tranh
 ĐỀ TÀI CÔ (CHÚ) BỘ ĐỘI
I/ Mục tiêu
- Học sinh hiểu đề tài chú bộ đội, biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh đề tài chú bộ đội
- Học sinh yêu qúy cô, chú bộ đội. 
*HS khá,giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II/Chuẩn bị 
GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra đồ dùng.
2.Giới thiệu- ghi bài.
Hoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài
MT:Khai thác để hiểu đề tài chú bộ đội
CTH:
-Giới thiệu một số tranh, ảnh và gợi ý :
+Tranh vẽ gì?
+Ngoài hình ảnh cô, chú bộ đội còn có thêm các h/ảnh nào khác?
-Tóm ý:Tranh vẽ về tài cô, chú bộ đội rất phong phú: Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội hành quân...
- Gợi ý cho học sinh nêu lên những tranh về đề tài bộ đội mà các em biết. 
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
MT:Nắm cách vẽ
CTH:
- GV hướng dẫn HS tập Vẽ tranh Đề tài chú bộ đội.
-Gợi ý vài nội dung:Chân dung cô hoặc chú bộ đội.Bộ đội trên xe tăng, mâm...
-Vẽ phác hoạ lên bảng và hỏi gơi ý để HS nắm các bước vẽ,
- Nhắc học sinh cách vẽ:
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho học sinh xem tranh của HS các lớp trước để tạo niềm tin cho các em. 
- Gv gợi ý h/s tìm cách thể hiện nội dung, các hình ảnh phụ.
-Quan sat ,giúp đớ các em yếu.
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.
+Trả lời theo quan sát-lớp bổ sung.
-Nêu lên 1 vài nôi dung về đề tài.
+Chọn nội dung cụ thể.
+ Vẽ hình ảnh chính trước.
+ Ngoài hình ảnh cô hoặc chú bộ đội còn có thêm các hình ảnh khác để tranh sinh động hơn.
-Nêu lại các bước vẽ-bổ sung.
-Xem tranh.
-Thực hành vẽ tranh vào vở.
*HS khá,giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
*HS yếu vẽ đơn giản.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- GV chọn 1 số bài gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ về bố cục,vẽ hình,vẽ màu –Lớp bổ sung
- GV nh/xét chung giờ học, tuyên dương các bài vẽ đẹp, sáng tạo.
*GD yêu quí chú bộ đội.
 Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau luyện vẽ.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 18 
 Ngày: 30 / 12 / 2011
Bài 18: Vẽ theo mẫu
VẼ LỌ HOA
I/ Mục tiêu
-Học sinh nhận biết được hình dáng,đ/điểm của một số lọ hoa, biết cách vẽ lọ hoa và vẻ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II/Chuẩn bị
GV: -Sưu tầm tranh, ảnh một số loại lọ hoa có kiểu dáng, chất liệu (gốm, sứ, ...) 
 - Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
 III/Hoạt động dạy-học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra đồ dùng.
 2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét
MT:Khai thác để nhận biết được hình dáng,đ/điểm của một số lọ hoa
CTH:
 - Giới thiệu các kiểu dáng lọ hoa để học sinh nhận biết:
+Hình dáng lọ hoa?
+Các bộ phận?
+Trang trí (hoạ tiết và màu sắc).
+Chất liệu 
Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoạ 
MT:Quan sát,theo dõi cách vẽ:
CTH:
-Bày mẫu ở các vị trí khác nhau.
-Vẽ bảng và hỏi gợi ý hướng dẫn cách vẽ.
Hoạt động 3: Thực hành: 
-Cho xem một số bài vẽ lọ hoa của lớp trước để các em học tập
+ Vẽ hình cân đối với phần giấy quyđịnh
+ Vẽ hình xong có thể trang trí theo cách riêng, sao cho phù hợp với hình dáng lọ. 
- HS báo cáo sự chuẩn bị dụng cụ.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
+Hình trụ, thân cong...
+Miệng, cổ,vai, thân, đáy
+Nhiều cách khác nhau.
+Gốm, sứ, thuỷ tinh, sơn mài...
+Phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy, phác trục. 
+ Phác nét tỉ lệ các bộ phận 
+ Vẽ nét chính.
+ Vẽ hình chi tiết.
+ Có thể trang trí như lọ mẫu hoặc theo ý thích, 
-Xem bài vẽ học tập
-Vẽ vào vở tập vẽ 3
-HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.
- Giáo viên thu một số bài đã hoàn thành và yêu cầu học sinh nhận xét đánh giá bài vẽ đẹp về bố cục,hình dáng và cách trang trí, vẽ màu.
-Chọn ra bài vẽ hoàn thành tốt.
-Nhận xét, tuyên dương- Nhận xét chung tiết học.
 Dặn dò HS: 
 - Quan sát thêm các lọ hoa khác và so sánh hình dáng, màu sắc của chúng để tiết sau luyện vẽ.
Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docMYTHUAT L3 HKI.doc