Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020

* Ổn định tổ chức.

* Hoạt động khởi động.

* Cả lớp hát đầu giờ.

* Kiểm tra đồ dùng học tâp.

1 / Hoạt động 1: Tìm hiểu .

- Giới thiệu chủ đề : ( Những chữ cái đáng yêu ).

- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.

- Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp 3 (Tr 5) rồi thảo luận ( nhóm

đôi) với nội dung câu hỏi:

+ Độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng nhau không ?

+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì ?

+ Những chữ các được tạo dáng và trang trí như thế nào ? ( Bằng nét và màu sắc )

+ Yêu cầu quan sát H1.3 và chỉ ra cách trang trí của các chữ cái trong hình với câu hỏi ?

+ Chữ L được trang trí như thế nào ?

+ Chữ G được trang trí bằng những họa tiết gì ?

+ Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng ?

* GV chốt ý :

+ Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét chữ bằng nhau trong một chữ cái. Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe người ta thường dùng để kẻ các khẩu hiệu.

+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh nét đậm.

+ Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử dụng các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ và vẽ thêm họa tiết trang trí.

2 / Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:

- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả lời ?

+ Em sẽ tạo dáng chữ gì ?

+ Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để trang trí ?

* GV chốt ý :

- Các em có thể vận dụng nhiều cách để trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo.

VD: Chữ C các em có thể đưa hình ảnh con Tôm hay chữ O là hình ảnh mèo dodemon, M là con voi, Nhưng khi tạo dáng và trang trí chữ có độ rộng, cao tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.

3/ Hoạt động 3: Thực hành.

- Các nhóm có thể thảo luận thống nhất chọn chữ có ý nghĩa để phân công và cùng nhau vẽ trang trí.

* Hoạt động cá nhân :

- GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng của chữ cái được tạo dáng.

- Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho chữ cái theo ý thích.

4/ Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.

- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.(sản phẩm cá nhân hoặc nhóm)

- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.

+ Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?

 (Cách sử dụng đường nét, màu sắc và họa tiết)

+ Em có nhận xét gì về độ dày của các nét chữ trong một chữ cái?

+ Cụm từ được ghép của nhóm em có nghĩa gì? Các chữ được ghép đã đẹp chưa?

+ Em thích bài tập của nhóm nào? Hãy nhận xét về cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc trong các chữ cái của nhóm bạn. Em học hỏ được điều gì ở bài vẽ của nhóm bạn?

* GV chốt: Đánh giá giờ học .

- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách MT ( Tr 9 )

- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Vệ sinh lớp học.

* Cũng cố dặn dò :

- Chuẩn bị tiết sau.

- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Mặt nạ con thú”.

 

docx 36 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 06/07/2022 Lượt xem 304Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy môn Mĩ thuật 3 - Chương trình cả năm - Năm học 2019-2020", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 : NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
( 2 Tiết )
Tuần 1 Ngày ..//2019 Tiết 1: 
Tuần 2 Ngày ..//2019 Tiết 2: 
I. MỤC TIÊU:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều,vẻ đẹp của chữ trang trí.
- Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích.
- Giới thiệu và nhận xét nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
	* Giáo viên: tranh ảnh,băng nhạc.
	* Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động. 
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1 / Hoạt động 1: Tìm hiểu .
- Giới thiệu chủ đề : ( Những chữ cái đáng yêu ).
- Tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu HS quan sát h 1.1 và 1.2 sách HMT lớp 3 (Tr 5) rồi thảo luận ( nhóm
đôi) với nội dung câu hỏi:
+ Độ dày của các nét trong một chữ cái có bằng nhau không ?
- HS im lặng.
- HS hát .
- HS đặt đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Chữ cái có các nét bằng nhau là kiểu chữ gì ?
+ Những chữ các được tạo dáng và trang trí như thế nào ? ( Bằng nét và màu sắc )
+ Yêu cầu quan sát H1.3 và chỉ ra cách trang trí của các chữ cái trong hình với câu hỏi ? 
+ Chữ L được trang trí như thế nào ?
+ Chữ G được trang trí bằng những họa tiết gì ?
+ Chữ nào được trang trí bằng những nét thẳng ?
* GV chốt ý :
+ Chữ nét đều là chữ có độ dày của các nét chữ bằng nhau trong một chữ cái. Chữ nét đều có dáng cứng cáp, chắc khỏe người ta thường dùng để kẻ các khẩu hiệu.
+ Chữ trang trí có thể là chữ có các nét đều nhau hoặc nét thanh nét đậm.
+ Có nhiều cách để trang trí chữ. Có thể sử dụng các nét cơ bản đã học để tạo dáng chữ và vẽ thêm họa tiết trang trí.
2 / Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện:
- Yêu cầu HS quan sát H1.4 và 1.5 và suy nghĩ trả lời ?
+ Em sẽ tạo dáng chữ gì ?
+ Em dùng nét, màu sắc, họa tiết như thế nào để trang trí ?
* GV chốt ý :
- Các em có thể vận dụng nhiều cách để trang trí chữ, thỏa sức sáng tạo.
VD: Chữ C các em có thể đưa hình ảnh con Tôm hay chữ O là hình ảnh mèo dodemon, M là con voi,Nhưng khi tạo dáng và trang trí chữ có độ rộng, cao tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí.
3/ Hoạt động 3: Thực hành.
- Các nhóm có thể thảo luận thống nhất chọn chữ có ý nghĩa để phân công và cùng nhau vẽ trang trí.
* Hoạt động cá nhân :
- GV hướng dẫn phác thảo nét chữ vào tờ giấy sao cho có bố cục tương đối hợp lý về chiều cao, rộng của chữ cái được tạo dáng.
- Sử dụng nét, màu để tạo họa tiết trang trí cho chữ cái theo ý thích. 
4/ Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.(sản phẩm cá nhân hoặc nhóm)
- Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tư đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Các chữ cái của nhóm em được tạo dáng và trang trí như thế nào?
 (Cách sử dụng đường nét, màu sắc và họa tiết)
+ Em có nhận xét gì về độ dày của các nét chữ trong một chữ cái?
+ Cụm từ được ghép của nhóm em có nghĩa gì? Các chữ được ghép đã đẹp chưa?
+ Em thích bài tập của nhóm nào? Hãy nhận xét về cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc trong các chữ cái của nhóm bạn. Em học hỏ được điều gì ở bài vẽ của nhóm bạn?
* GV chốt: Đánh giá giờ học .
- YC học sinh tự đánh giá bài học của mình vào sách MT ( Tr 9 )
- Chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi ý cho học sinh thực hiện phần: Vận dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.
- Vệ sinh lớp học.
* Cũng cố dặn dò :
- Chuẩn bị tiết sau.
- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề sau: “Mặt nạ con thú”.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Lắng nghe và quan sát.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hiện cá nhân
- Học sinh thực hiện bài vẽ theo GV.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời câu hỏi.
- Học sinh thực hành bài vẽ.
- Học sinh thực hiện bài làm thành bức tranh về chữ, theo tư vấn, gợi mở thêm của GV.
- Các HS lên trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- HS lắng nghe.
- Lần lượt các HS lên thuyết trình câu chuyện và thuyết trình về sản phẩm của mình theo các hình thức khác nhau, các HS khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho bạn.
- HS trả lời theo nhóm.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS trả lời theo nhóm.
- HS nhận xét.
- Ghi nhận xét, đánh giá của thầy cô giáo vào dòng tiếp theo trong Sách HMT 
- Lắng nghe.
Chủ đề 2: MẶT NẠ CON THÚ 
( 3 tiết)
Tuần 3 Ngày ..//2019 Tiết 1: 
Tuần 4 Ngày ..//2019 Tiết 2: 
Tuần 5 Ngày ..//2019 Tiết 3: 
I. MỤC TIÊU
- Nêu đươc tên và phân biệt được một số mặt nạ con thú
- Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Khởi động: Hát
Nội dung dạy học chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu
- Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Trong hình có mặt nạ của những con vật gì?
+ Có sự đối xứng trong hình dáng của các mặt nạ không?
+ Màu sắc của các mặt nạ như thế nào?
+ Mặt nạ thường được làm bằng chất liệu gì?
+ Em thường thấy trên mặt nạ có đường nét biểu cảm gì?
- GV chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 2: Cách thực hiện
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm hiểu cách thực hiện
- GV chốt lại ghi nhớ
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS thực hành cá nhân, tạo hình chiếc mặt nạ vào giấy vẽ.
GV HDHS thực hiện cách trang trí và vẽ mặt nạ con thú 
Hoạt động 5: Trưng bày:
- HDHS trưng bày, nhận xét bài của mình của bạn
Nhận xét- đánh giá:
- GV nhận xét tiết học
Liên hệ GD: Thực hiện vẽ cẩn thận, cắt dán an toàn khi dùng kéo.
Hướng dẫn HS thực hành
- HDHS thực hiện trang trí mặt nạ đã tạo hình ở tiết trước
Hoạt động 6: Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm.
- Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. Gợi ý các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá
Nhận xét- đánh giá
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực, động viên, khuyến khích các HS chưa hoàn thành bài
Hoạt động 7: Xây dựng cốt truyện
Hoạt động 8: Tổ chức giới thiệu sản phẩm, biểu diễn
- Hướng dẫn HS biểu diễn câu chuyện trước lớp.
Nhận xét- đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá bài của học sinh
- GV đánh giá giờ học, tuyên dương HS tích cực.
- Liên hệ GDHS: Thực hiện mặt nạ để vui chơi trong các dịp lễ hội, tiết kiệm tiền của để mua đồ chơi. Yêu quý các loài vật trong thiên nhiên.
Dặn dò
- Dặn HS chuẩn bị giấy vẽ, màu vẽ, keo dán, bìa, kéo để học chủ đề sau.
Hát
Thảo luận, đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung
HS nắm được các con vật có trong hình, nêu được các đặc điểm của mặt nạ
Nêu được màu sắc của mặt nạ
Biết được mặt nạ được vẽ trên chất liệu giấy bìa, giấy cứng, nhựa,
Lắng nghe
HS biết được cách thực hiện trang trí một mặt nạ con thú
HS nêu ghi nhớ
HS thực hành tạo dáng và trang trí mặt nạ con thú trên giấy cứng.
HS thực hành trưng bày, nhận xét bài.
HS thực hành trang trí mặt nạ 
- Dán mặt nạ đã tạo hình vào giấy bìa cứng
- Cắt hình mặt nạ ra khỏi tờ bìa
- Làm dây đeo cho mặt nạ
HS thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.Các HS khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình, tự đánh giá
- Lắng nghe.
HS thực hành theo nhóm
Xây dựng cốt truyện về các con thú và biểu diễn trong nhóm. 
Các nhóm thực hành giới thiệu sản phẩm bằng hình thức biểu diễn câu chuyện
Các nhóm trao đổi, chất vấn nội dung và nhận xét về sản phẩm của bạn.
HS tự đánh giá bài làm của mình, nhận xét bài bạn
Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC 
(2 tiết)
Tuần 6 Ngày ..//2019 Tiết 1: 
Tuần 7 Ngày ..//2019 Tiết 2: 
I. MỤC TIÊU
- Nhận ra và nêu được hình dáng, đặc điểm các bộ phận, màu sắc, hoạt động của một số con vật quen thuộc.
- Vẽ được con vật theo ý thích bằng nét và màu.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Sách học mĩ thuật lớp 3.
- Hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
- Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Ổn định: Cho HS hát bài " Chú heo con".
Trong bài hát có những con vật nào? Em còn biết những con vật quen thuộc nào khác?
GV giới thiệu chủ đề.
- Chia nhóm.
Em hãy kể tên những con vật được nuôi ở gia đình mình. Nêu hình dáng, các bộ phận đặc điểm nổi bật của các con vật đó.
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét
QS hình 3.1 và thảo luận nhóm:
Em biết những con vật nào? 
Em thích con vật nào nhất?
Con vật em thích có những bộ phận gì?
 Hình dáng, màu sắc như thế nào?
Đặc điểm nổi bật nhất của con vật em thích là gì?
Con vật đó có những hoạt động gì?
 Nó thường sống ở đâu?
Con vật đó có lợi ích gì đối với cuộc sống của con người?
- QS hình 3.2 và thảo luận:
 Em thấy hình các con vật được vẽ như thế nào? 
Đã cân đối với tờ giấy chưa?
Em nhận thấy các con vật được trang trí như thế nào? 
Cách trang trí trên các con vật có giống nhau không?
- GVTT: 
+ Mỗi con vật có hình dạng, đặc điểm và màu sắc khác nhau.
+ Khi tạo dáng và trang trí, cần dựa vào đặc điểm đặc trưng của con vật để lựa chọn các đường nét, màu sắc cho phù hợp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
 Em thích vẽ con vật nào? 
Con vật đó đang làm gì?
Theo em, để vẽ được con vật cần vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau?
Em sử dụng các nét và màu sắc như thế nào để trang trí cho con vật trong bài vẽ?
Em định vẽ thêm những hình ảnh nào cho phù hợp với hoạt động của con vật?
- GVTT cách vẽ con vật:
+ Vẽ các bộ phận chính và vẽ chi tiết các bộ phận khác của con vật.
+ Vẽ trang trí bằng nét và màu sắc.
+ Tạo thêm không gian thể hiện môi trường sống của con vật.
- QS hình 3.3, 3.4 để nắm rõ  ...  sau đó tiến hành theo các bc:
Vẽ h/ảnh chính( vừa với phần giấy, sắp xếp ở vị trí trọng tâm, phía trc của btranh)
Vẽ h/ảnh phụ, gợi khung cảnh của btranh( phù hợp với h/ảnh chính)
Vẽ màu( kết hợp màu sắc, đậm nhạt)
Hướng dẫn thực hành:
HĐ cá nhân: Yc hs vẽ cá nhân với kí ức về mẹ 
HĐ nhóm: Hs thảo luận, thống nhất chọn hình ảnh cho bài vẽ về bạn bè của nhóm.
 Vẽ sáng tác hoặc mô phỏng lại tác phẩm theo ý thích.
 Cắt dán hình ảnh tạo thành btranh.
Trưng bày giới thiệu và đánh giá SP
HS trưng bày SP
GV đánh giá tuyên dương:
 Tuyên dương hs tích cực và động viên tập thể lớp.
 Dặn dò:
 Chuẩn bị bài học: Trang phục của em.
Hs hát.
Hs trả lời.
HS để học cụ trên bàn.
HS lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời.
HS lắng nghe.
Hs trả lời.
HS lắng nghe.
Hs thực hành.
HS trưng bày SP
HS lắng nghe.
CHỦ ĐỀ 12: TRANG PHỤC CỦA EM ( 3 Tiết)
Tuần 30 Ngày ..//2020 Tiết 1: Tạo hình sản phẩm(HĐ cá nhân) 
Tuần 31 Ngày ..//2020 Tiết 2: Tạo hình sản phẩm nhóm.
Tuần 32 Ngày ..//2020 Tiết 3: Giới thiệu sản phẩm.
MỤC TIÊU:
- Nhận ra được vẻ đẹp và đặc điểm của trang phục nam, nữ lứa tuổi tiểu học.
- Vẽ và trang trí được trang phục theo ý thích
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Sách mĩ thuật lớp 3.
1 số hình ảnh minh họa phù hợp với nd chủ đề
Học sinh:
Sách mĩ thuật lớp 3.
Giấy, bìa màu,màu vẽ, bút chì,
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định :
KTBC :
Hỏi tựa bài cũ.
Kiểm tra dụng cụ hs.
Kiểm tra bài vẽ của hs.
Bài mới :
 Giới thiệu bài.
Khởi động:
Giáo viên vẽ hình người lên bảng, yêu cầu học sinh vẽ thêm trang phục vào hình vẽ đó.
- Giáo viên nhận xét và vào chủ đề
1. Hướng dẫn tìm hiểu:
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12.1 để tìm hiểu về kiểu dáng, màu sắc, hình thức trang trí trên trang phục
Giáo viên tóm tắt:
+ Kiểu dáng, màu sắc của trang phục rất đa dạng và phong phú. Mỗi loại trang phục đều có vẻ đẹp riêng và phù hợp để sử dụng theo giới tính và phù hợp với nhiều lứa tuổi, theo từng mùa. Khi tạo dáng trang phục cần phải lựa chọn tạo dáng trang phục cho ai, sử dụng theo hoàn cảnh nào..
2. Hướng dẫn thực hiện
- Tổ chức cho học sinh xây dựng cách thực hiện trang trí trang phục thông qua trò chơi trải nghiệm “ Nhà thiết kế thời trang”
+ Giáo viên chuẩn bị một số hình vẽ quần, áo, váy mũ... và 1 số họa tiết như ngôi sao, bông hoa, chấm bi, các nét ...với nhiều màu sắc khác nhau gợi ý học sinh lựa chọn họa tiết mình thích để gắn lên các hình trang phục.
- Gợi ý để học sinh thực hiện theo ý tưởng riêng.
+ Giáo viên tóm tắt:
- Chọn đối tượng, lứa tuổi để tạo dáng trang phục.
- Vẽ hình dáng của trang phục.
- vẽ các chi tiết như nơ, túi, thắt lưng...
- Lựa chọn họa tiết và phối màu.
3. Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu học sinh tạo dáng trang phục cho mình hoặc cho người thân bằng cách vẽ, cắt, xé dán...
- Giáo viên lưu ý nhắc nhở học sinh tạo dáng và trang trí trang phục sao cho phù hợp với giới tính, lứa tuổi, theo mùa,..
4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình.
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
+ Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa.
- Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung.
- GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn.
- Nhận xét khen ngợi các nhóm 
* Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau.
Hs hát.
Hs trả lời.
HS để học cụ trên bàn.
HS lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời.
HS lắng nghe.
Hs chơi
HS lắng nghe.
Hs thực hành.
HS trưng bày SP
Hs nhận thức
HS đóng góp ý kiến
HS lắng nghe.
CHỦ ĐỀ 13: CÂU CHUYỆN EM YÊU THÍCH ( 3 Tiết)
Tuần 33 Ngày ..//2020 Tiết 1: Tìm hiểu hình minh họa của truyện 
Tuần 34 Ngày ..//2020 Tiết 2: Mô phỏng lại một hình ảnh trong truyện
Tuần 35 Ngày ..//2020 Tiết 3: Giới thiệu sản phẩm.
MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được nội dung, biết cách khai thác hình ảnh tiêu biểu của câu chuyện để vẽ minh họa.
- Thể hiện được bức tranh về câu chuyện yêu thích, thể hieenh bằng hình thức vẽ, xé, cắt dán, ...
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
 - Sử dụng quy trình Vẽ cùng nhau, Tạo hình con rối và Nghệ thuật biểu diễn, Xây dựng cốt truyện.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Sách mĩ thuật lớp 3.
- Một số hình ảnh về các câu chuyện gần gũi với học sinh.
- Một số hình minh họa phù hợp với nội dung chủ đề.
Học sinh:
Sách mĩ thuật lớp 3.
- Giấy vẽ ,màu vẽ, keo dán, thanh nẹp, bìa cứng để gắn các nhân vật, .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định :
KTBC :
Hỏi tựa bài cũ.
Kiểm tra dụng cụ hs.
Kiểm tra bài vẽ của hs.
Bài mới :
 *Khởi động:
Giáo viên Có thể sử dụng một số câu chuyện cổ tích như: (Cây khế, chuyện Tấm cám, chuyện nàng bạch tuyết và bảy chú lùn, ...) sau đó đọc cho học sinh nghe hoặc học sinh nghe qua băng đĩa
- Giáo viên nhận xét và giới thiệu chủ đề: Hôm nay, các em sẽ tạo hình, sắm các vai các nhân vật trong câu chuyện mà các em thích để trình diễn trước cả lớp
1. Hướng dẫn tìm hiểu
- Tổ chức học sinh hoạt động theo nhóm.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.1 sách Học mĩ thuật lớp 3 để tìm hiểu thảo luận nêu tên các câu chuyện trong từng hình minh họa và kể tên câu chuyện khác mà các em biết
- Có thể cho học sinh tự kể một câu chuyện hoặc đọc một câu chuyện qua sưu tầm trên sách báo,( vd chuyện hoàng tử cóc, cây tre trăm đốt, cô bé quàng khăn đỏ, ...)
*Câu hỏi gợi mở:
-Những bức tranh trong hình 12.3 gợi cho em nhớ đến câu chuyện nào? Hình ảnh trong tranh mô phỏng nội dung gì trong câu chuyện ấy?
-Em kể tóm tắt nội dung câu chuyện cho các bạn nghe được không?
-Hình dáng, đường nét, màu sắc cách sắp xếp hình ảnh trong các bức trannh như thế nào?
-Nhân vật chính trong câu chuyện có tính cách như thế nào? Bức tranh đã thể hiện rõ tính cách đó chưa?
-Màu sắc trong mỗi bức tranh như thế nào? Em thích bức tranh minh họa về câu chuyện nào nhất?
*Giáo viên tóm tắt:
+ Trong kho tàng văn học của loài người có rất nhiều câu chuyện hay mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc, thể hiện ước mơ về cuộc sống tốt đẹp, ...trong đó có những câu chuyện cổ tích, truyện ngụ ngôn và truyện hiện đại. Khi tạo hình cho câu chuyện em cần nhớ:Chọn câu chuyện có ý nghĩa hoặc trích đoạn tiêu biểu để vẽ lại. Tạo hình dáng nhân vật, bối cảnh phù hợp với nội dung câu chuyện theo cảm nhận riêng
2. Hướng dẫn thực hiện
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 13.3 sách Học mĩ thuật lớp 3 hoặc sản phẩm sưu tầm của giáo viên để tìm hiểu một số hình ảnh tạo hình nhân vật
- Gv gợi ý hướng dẫn học sinh cách xây dựng tạo hình nhân vật cho câu chuyện (Khi tạo hình nhân vật cần chú ý đến đặc điểm riêng về hình dáng tính cách Ví dụ: tạo hình nhân vật trong câu chuyện “Thằng Bờm” thì hình ảnh thằng Bờm phải tạo dáng ngây ngô, còn hình ảnh Phú ông thì oai vệ thể hiện được sự giàu sang, ....)
*Câu hỏi gợi mở:
- Những hình ảnh trong hình 13.3 cho em biết về câu chuyện nào?Vì sao em biết?
- Theo em để tạo hình được các nhân vật, hình ảnh, bối cảnh đó phải làm như thế nào?
- Em, nhóm em thích tạo hình nhân vật cho câu chuyện gì? Bằng chất liệu nào?
- Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?
- Em định vẽ màu cho nhân vật, bối cảnh câu chuyện đó như thế nào?
- Em hãy kể về hình ảnh, bối cảnh của câu chuyện cho các bạn được không?
- Yêu cầu quan sát hình 13.4 SHMT và một số sản phẩm sưu tầm để học sinh tham khảo tìm hiểu cách thực hiện tạo hình nhân vật, hình ảnh, bối cảnh theo nội dung câu chuyện
+ Giáo viên tóm tắt:
-Muốn tạo hình được nhân vật và bối cảnh một câu chuyện các em cần:
+Lựa chọn, thống nhất câu chuyện để chọn cách tạo hình
+Lựa chọn hình ảnh và các nhân vật tiêu biểu của câu chuyện đó
+Tạo hình, vẽ trang trí nhân vật và hình ảnh liên quan theo ý thích 
+Cắt hình rời khỏi tờ giấy sau đó dán lên bìa cứng, lên thanh bìa để tạo hình con rối biểu diễn
+Chú ý vẽ hình cân đối phù hợp
3. Hướng dẫn thực hành
3.1. Hoạt động cá nhân
- Yêu cầu học sinh lựa chọn nội dung câu chuyện yêu thích để tạo hình nhân vật và các hình ảnh liên quan
- Gv hướng dẫn nhắc nhở học sinh:
+Vẽ hình ảnh nhân vật và bối cảnh phù hợp nội dung câu chuyện
+Sử dụng đường nét và màu sắc để thể hiện rõ tính cách của nhân vật (Vd nhân vật thiện, nnhaan vật ác, ..)
+Cắt hoặc xé rời hình ảnh ra khỏi tờ giấy tạo nhân vật con rối
+Sắp xếp bối cảnh, nhân vật cho phù hợp câu chuyện
3.2. Hoạt động nhóm
- Giáo viên gợi ý học sinh thảo luận nhóm, phân công từng công việc của mỗi thành viên trong nhóm, sắp xếp nhân vật, bối cảnh để thành bức tranh hoàn thiện của nhóm.
- Gv quan sát hướng dẫn gợi ý thêm trong suốt quá trình học sinh thực hành
4. Trưng bày giới thiệu sản phẩm
-GV cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm của mình
- Cho các nhóm thảo luận 5 đến 7 phút để chuẩn bị thuyết trình, biểu diễn
+ Gợi ý các học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng thuyết trình tự đánh giá, cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau. 
+ Khuyến khích các nhóm thuyết trình theo phương pháp kể chuyện và minh họa.
- Trong quá trình thuyết trình có thể cho các thành viên khác trong nhóm bổ sung.
- GV và các thành viên nhóm khác có thể đặt câu hỏi thêm. Có thể dùng phương pháp phỏng vấn.
*Câu hỏi gợi mở:
- Em thích sản phẩm tạo hình của bạn nào, nhóm nào nhất?
- Nhân vật bạn tạo hình theo em đã phù hợp chưa?(Em có ý tưởng nào khác về hình ảnh nhân vật đó không)
- Nhóm của em đã hợp tác như thế nào khi trải nghiệm hoạt động này?
- Em hãy kể lại câu chuyện của nhóm qua hình thức múa rối bằng nhân vật tạo hình của nhóm?
- Em có cảm xúc như thế nào khi trải nghiệm chủ đề này?
- Nhận xét khen ngợi các nhóm, tổng kết chủ đề
*Dăn dò
Hs hát.
Hs trả lời.
HS để học cụ trên bàn.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Hs thảo luận nhóm.
Hs trả lời.
HS lắng nghe.
HS lắng nghe.
Hs thực hành.
HS lắng nghe.
HS trưng bày SP
Hs nhận thức
HS đóng góp ý kiến
HS lắng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mon_mi_thuat_3_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc.docx