MĨ THUẬT
Tiết 1: XEM TRANH THIẾU NHI
Thời gian 30 phút
I/Mục đích yêu cầu:
Kiến thức : HS tiếp tục làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường
Kĩ Năng : Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh
Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường
II/ Đồ dùng dạy học :
- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài.
III/Hoạt động lên lớp
MĨ THUẬT Tiết 1: XEM TRANH THIẾU NHI Thời gian 30 phút I/Mục đích yêu cầu: Kiến thức : HS tiếp tục làm quen với tranh của thiếu nhi , của hoạ sĩ về đề tài môi trường Kĩ Năng : Biết cách mô tả , nhận xét hình ảnh , màu sắc trong tranh Thái độ : Có ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học : - Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác . Tranh của hoạ sĩ vẽ cùng đề tài. III/Hoạt động lên lớp TL Nội dung Hỗ trợ HS yếu 20 7 3 Hoạt động 1 : Xem tranh _ GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh Ví dụ : + Tranh vẽ hoạt động gì ? + Những hình ảnh chính , hình ảnh phụ trong tranh . + Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh ? _ GV cần khen ngợi , động viên khích lệ : HS nào trả lời chưa đúng , cần sửa chữa và bổ sung thêm _ GV nhấn mạnh + Xem tranh , tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu thích cái đẹp + Xem tranh cần có những nhận xét của riêng mình Hoạt động2 : Nhận xét đánh giá _ Nhận xét chung tiết học _ Khen ngợi , động viên những HS và các nhóm có nhiều ý kiến nhận xét hay phú hợp với nội dung của tranh * Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò : Hôm nay chúng ta học Mĩ thuật bài gì ? Đề tài gì ? + Bài nhà: Về nhà các em sưu tầm các bức tranh về đề tài môi trường . + Chuẩn bị: bài : tìm và xem những đồ vật có trang trí đường diềm - HS quan sát. - Trả lời các câu hỏi. + Hình dáng , động tác của các hình ảnh chính như thế nào ? Ở đâu ? MĨ THUẬT Tiết 2: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM Thời gian 30 phút I.Mục đích yêu cầu : - Học sinh biết thêm vẽ trang trí đường diềm . -Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm. -Cảm nhận được vẻ đẹp của đường diềm khi được trang trí . II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Đồ vật có đường diềm được trang trí,phấn màu 2.Học sinh :Vở tập vẽ,thước, bút chì , màu vẽ III.Hoạt động lên lớp: TL Nộidung Hỗ trợ HS yếu 3 5 5 15 2 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập. 2. bài mới: *Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Hs xem một số đồ vật dạng đường diềm có trang trí và gợi ý để các em nhận biết . - Sự khác nhau về cách trang trí ở các đường diềm? _ Hoạ tiết ,cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc như thế nào? -Hoạ tiết thường dùng để trang trí đường diềm là gì? - Đâu là hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ? *Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu -Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết *Hoạt động 3 :Học sinh thực hành -Giáo viên cho học sinh làm bài -Học sinh nhận xét một số bài vẽ. * Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò. -Chuẩn bị bài : Vẽ cái chai. - Được quan sát và nhận xét vật mẫu. - Gợi ý học sinh vẽ màu : - Trước khi vẽ màu nên có sự lựa chọn màu . - Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính họăc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau . - Giáo viên quan sát các em vẽ và hướng dẫn thêm cho các em. Mĩ thuật Tiết 3: VTM: Vẽ QUẢ Thời lượng: 30 phút. I.Mục tiêu: Hs biết phân biệt màu sắc, hình dạng màu sắc một loài quả. Biết cách vẽ và vẽ được hình một loài quả, vẽ màu theo ý thích. HS khá giỏi sắp xếp hình vễ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. Đồ dùng dạy học : -Vài loại quả có sẵn ở địa phương - Bài vẽ của hs năm trước - Hình gợi ý vẽ quả. III.Các hoạt động dạy học. TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 2 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị của hs. - Đánh giá bài chưa hoàn thành tiết 2 2. Bài mới: 5 * Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu một số loài quả, Hs nêu tênquả, đặc điểm hình dáng, màu sắc. - Quả có hình gì? - Phần nào to, phần nào nhỏ? 7 * Hoạt động 2: Cách vẽ quả: - So sánh ước lượng tỷ lệ chiều cao, chiều ngang để vẽ hình chung. - vẽ phác hình quả - Sửa hình cho giống quả mẫu - Vễ màu theo ý thích - Hs nhìn hình nêu lại. a b c d 17 * Hoạt động 3: Thực hành. - Hs thực hành vẽ. GV quan sát hướng dẫn hs theo các bước. 3 1 * Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá: - Gv đánh giá, hs xếp loại theo ý mình. 3. Củng cố dặn dò: - Quan sát cảnh trường học MĨ THUẬT TIẾT 4: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM. Thời lượng 30 phút I Mục tiêu: - Hiểu nội dung đề tài trường em. - Biết cách vẽ tranh đề tài trường em. - Vẽ được tranh đề tài trường em. * Hs khá giỏi sắp xếp hình cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Đồ dùng dạy học: Tranh của hs đề tài nhà trường Tranh vẽ đề tài khác Hình gợi ý tranh vẽ. HS: Vở vẽ, chì màu III. Các hoạt động dạy học: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5 * Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Gv cho hs quan sát mẫu: - Đề tài nhà trường có thể vẽ những gì?- Các hình nào thể hiện được nội dung chính của tranh? - Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như thế nào? 5 * Hoạt động 2:Cách vẽ tranh. - Chọn nội dung phù hợp. - Chọn các hình chính, phụ làm rõ nội dung bức tranh. - Cách sắp xếp sao cho cân đối. - Tô màu theo ý thích. 15 * Hoạt động 3: Thực hành -HS làm bài vào vở GV quan sát hướng dẫn bổ sung. Nhắc cách sắp xếp hình cân đối, phù hợp với phần giấy. Hướng dẫn tìm hình dáng,động tác của hình ảnh. 3 2 * Hoạt động 4: nhận xét đánh giá - GV gợi ý hs sắp xếp bài theo yêu cầu. - GV tuuyên dương bài vẽ tốt. 3. Củng cố dặn dò - Quan sát các loại quả. Mĩ thuật Tiết 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN QUẢ Thời lượng 30 phút Mục tiêu: Nhận biết hình, khối của một quả. Biết cách nặn quả Nặn được một vài quả gần giống quả mẫu. HS giỏi hình nặn cân đối, gần giống mẫu. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm tranh , ảnh một số loại quả có hình dáng , màu sắc đẹp. - Một vài loại quả thực như cam , chuối , xoài , đu đủ , cà tím ,. _ Một quả mẫu do giáo viên nặn , đất nặn III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu HS yếu 3’ 5 5 15 2 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 2.Bài mới: (Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét _Giáo viên giới thiệu vài loại quả và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét + Tên của quả + Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả (Hoạt động 2 : Cách nặn quả _Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh : +Nhào, bóp đất nặn cho dẻo, mềm ; +Nặn thành khối có dạng của quả trước ; +Nặn, gọt dán cho giống với quả mẫu +Sửa hoàn chỉnh và gắn, dính các chi tiết (cuống , lá ,) +Chọn đất màu thích hợp để nặn quả hoặc vẽ màu cho gần giống với mẫu . (Hoạt động 3 : Thực hành _ Yêu cầu học sinh dùng bảng con đặt trên bàn để nhào nặn quả theo ý thích. _ Trưng bày sản phẩm của mình để các bạn nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: _Nhận xét và đánh giá sản phẩm của các em Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình - Hs đọc lại quy trình nặn trên bảng phụ. - Giáo viên đặt một số quả ở vị trí như vẽ theo mẫu , gợi ý học sinh chọn quả để nặn . - Trong khi học sinh thực hành, giáo viên đến từng bàn để gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung MĨ THUẬT Tiết 6 :VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG Thời lượng 30 phút I.Mục đích yêu cầu : _ Học sinh hiểu thêm vềõ trang trí hình vuông . _Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông . Hoàn thành bài tập theo yêu cầu. HS khá giỏi sắp xếp hình cân đối, tô màu đều, phù hợp. II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên :Đồ vật có dạng hình vuông được trang trí,phấn màu 2.Học sinh :Vở tập vẽ,thước, bút chì , màu vẽ III.Hoạt động lên lớp: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3 5 5 15 2 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập , đánh giá bài chưa hoàn thành. 2.Bài mới: (Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét _Giáo viên cho học sinh xem một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí và nhận xét. (Hoạt động 2:Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu _Giới thiệu cách vẽ hoạ tiết : _Vẽ hoạ tiết ở giữa hình vuông trước : _Vẽ hoạ tiết vào các góc và xung quanh sau để hoàn thành bài vẽ . _Gợi ý học sinh vẽ màu : _Nên vẽ các màu đã chọn vào hoạ tiết chính họăc nền trước, vẽ màu các hoạ tiết phụ sau . (Hoạt động 3 :Học sinh thực hành _ Giáo viên cho học sinh làm bài _ Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số bài vẽ của học sinh 3.Củng cố- Dặn dò: -Về nhà vẽ tiếp cho tốt - Hướng dẫn sự khác nhau về cách trang trí ở các hình vuông: _Vẽ hoạ tiết ,cách sắp xếp các hoạ tiết và màu sắc _Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vuông là gì? _Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ . _Hoạ tiết phụ ở các góc như thế nào? - Nhắc học sinh nhìn đường trục để vẽ hoạ tiết _ Giáo viên quan sát các em vẽ và hướng dẫn thêm cho các em.
Tài liệu đính kèm: