Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 11: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật

Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 11: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật

Tiết 10: Thường thức mĩ thuật

XEM TRANH TĨNH VẬT

I. Mục tiêu:

 - Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu ở tranh.

 - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.( Đối với học sinh năng khiếu: Yêu cầu

 chỉ ra được các hình ảnh màu sắc trên tranh ma em yêu thích.)

 - Giúp học sinh cảm thụ được vẻ đẹp ở tranh tĩnh vật.

II. Đồ dùng dạy học:

 * Giáo viên: - Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các tranh về đề tài khác.

 - Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ khác vẽ cùng đề tài.

* Học sinh: - Vở tập vẽ.

 - Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và của thiếu nhi.

 

doc 2 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 tiết 11: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 10: Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tiết 10: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh tĩnh vật
I. Mục tiêu:
	- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình ảnh, cách vẽ màu ở tranh.
 - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.( Đối với học sinh năng khiếu: Yêu cầu 
 chỉ ra được các hình ảnh màu sắc trên tranh ma em yêu thích.)
	- Giúp học sinh cảm thụ được vẻ đẹp ở tranh tĩnh vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 * Giáo viên: - Sưu tầm 1 số tranh tĩnh vật hoa, quả của hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh và các tranh về đề tài khác.
	- Sưu tầm tranh của các hoạ sĩ khác vẽ cùng đề tài.
* Học sinh: - Vở tập vẽ.
	- Sưu tầm tranh tĩnh vật của hoạ sĩ và của thiếu nhi.
III.Tiến trình dạy học: 
1. ổn định tổ chức: - Lớp 3A: 
2. Kiểm tra: - Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới: 
	- Giáo viên giải thích bài	 hoa, quả	
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động I
- Giáo viên giới thiệu tranh vẽ tĩnh vật hoa, quả để h/s quan sát.
- Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng sáng tác của các hoạ sĩ. Qua vẻ đẹp về hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả các hoạ sĩ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới nhiều hoạ sĩ nổi tiếng đã vẽ tranh tĩnh vật. ở Việt Nam, hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh cũng dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả.
Hoạt động 2
- GV yêu cầu h/s quan sát các tranh ở Vở tập vẽ 3 và các tranh đã chuẩn bị rồi nêu ra các câu hỏi để học sinh suy nghĩ và trả lời:
(?) Tác giả của bức tranh là ai ?
(?) Tranh vẽ những loại hoa, quả nào ?
(?) Hình dáng của các loại hoa, quả đó ?
(?) Màu sắc của các loại hoa, quả trong tranh ?
(?) Những hình ảnh chính của bức tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ ?
(?) Em thích bức tranh nào nhất ?
- Sau khi học sinh xem tranh,c sinh xem tranhnh nào nhất? tranh được đặt ở vị trí nào? Tỉ lệ của các hình chính so với hình phụ?lời: GV tóm tắt và giới thiệu một vài nét về tác giả:
+ Hoạ sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại học Mĩ thuật Công Nghiệp.
+ Ông rất thành công về đề tài phong cảnh, tĩnh vật (hoa, quả). Ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển lãm Quốc tế và trong nước.
- Học sinh năng khiếu: Yêu cầu chỉ ra được các hình ảnh màu sắc trên tranh ma em yêu thích.
hoạt động 3.
- Giáo viên khen ngợi, động viên những h/s có nhiều ý kiến nhận xét hay, phù hợp với nội dung tranh. 
- Giáo viên nhận xét chung tiết học. 
i,em vẽ màu theo ý thích vào tranh nét: "
Giới thiệu tranh 
- Học sinh quan sát và nghe giáo viên giới thiệu về tranh tĩnh vật
Xem tranh
- H/s quan sát tranh và trả lời theo cảm nhận.
- Học sinh nghe
Nhận xét đánh giá
- Học sinh nghe
4. Dặn dò: 
	- Sưu tầm tranh tĩnh vật và tập nhận xét.
	- Quan sát cành lá cây (hình dáng và màu sắc)
	- Chuẩn bị một vài cành lá khác nhau cho giờ học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 10.doc