Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 11 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Huyền

Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 11 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Huyền

(Tiết 12) VẼ TRANH - ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM

I - MỤC TIÊU:

 -Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.

 -Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.

 - Hoc sinh yêu thích môn học .

II - CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên : Sưu tầm một số tranh về đề tài Ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác.

+ Học sinh: VTV giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động khởi động (5 phút) :

- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.

- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.

- Giới thiệu Bài: Đến tháng 11 hằng năm chúng ta thường có một hoạt động nhằm tôn vinh ngày nhà giáo VN đó là ngày nào? Học sinh trả lời . Em hãy kể về hoạt động đó. Để các em nhận ra cụ thể những hoạt động đó (1P)

2. Các hoạt động chính :

a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :

Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về ngày 20/141 và 1 số tranh đề tài khác Học sinh xem tranh, nhận xét

Hỏi học sinh Tranh 2, 4 vẽ về đề tài 20/11

Những tranh nào vẽ về đề tài 20/11 Trannh vẽ về các bạn tặng hoa cô giáo, học sinh chúc mừng thầy cô giáo, lễ kỉ niệm ngày 20/11

Tranh vẽ ngày 20/11 có những hình ảnh nào? Thầy cô và học sinh là hình ảnh chính, hình ảnh phụ bông hoa, bàn ghế, sân trường, cây

Màu sắc như thế nào? Màu sắc tươi như có đậm nhạt

Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét

Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh

Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận

b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :

Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ tranh Học sinh xem hình nhận xét

Hỏi học sinh

Vẽ tranh đề tài có mấy bước kể ra? Học sinh kể ra.

Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời Học sinh nhận xét

Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh

Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận, giáo viên minh họa các bước lên bảng.

c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :

Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước

Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh cách vẽ mảng, vẽ hình, vẽ màu. Động viên học sinh. Học sinh làm thực hành

d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :

Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét.

Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá.

GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp

Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng.

HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :

-GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.Về làm Bài xem trước nội dung Bài 13 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học.

 

doc 68 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 331Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật 3 - Tuần 11 đến 34 - Năm học 2019-2020 - Mai Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
================================
TUẦN 11
Thứ năm ngày14 tháng 11 năm 2019
Môn : Mĩ thuật 
(Tiết 11) VẼ THEO MẪU -VẼ CÀNH LÁ
I - MỤC TIÊU:
	-Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
	-Biết cách vẽ cành lá.
	-Vẽ được cành lá đơn giản.
 -Có ý thức giữ gìn môi trường. 
II - CHUẨN BỊ:
 + Giáo viên: Một số cành lá thật. Một số Bài trang trí có hoa tiết: lá hay cành lá
 + Học sinh: Giấy, VT vẽ, bút chì, tẩy, màu kẽ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh mang những vật đã chuẩn bị để ngay trước mặt. Giáo viên lấy đó giới thiệu và vào Bài. (1P)
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
Giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số cành lá thật, hình vẽ khác nhau:
Học sinh quan sát, nhận xét 
Các cành lá này có giống hay khác nhau hình dáng màu sắc hay không?
Các cành lá này khác nhau về hình dáng và màu sắc
Đặc điểm, cấu tạo có giống nhau không?
Đặc điểm, cấu tạo các cành lá khác nhau. 
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời
Nhận xét 
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh 
giáo viên bổ sung, phân tích minh họa và tóm tắt:
Giáo viên cho học sinh xem một vài Bài trang trí có sử dụng cành lá làm họa tiết trang trí
Học sinh quan sát 
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ 1 cành lá
Học sinh quan sát nhận xét 
Hỏi học sinh:
Vẽ cành lá có mấy bước?
Có 4 bước
1 - Vẽ hình dáng chung
2 - Vẽ phác hình
3 - Vẽ chi tiết
4 - Vẽ màu
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời
Học sinh nhận xét 
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
Yêu cầu học sinh chọn cành lá để vẽ - giáo viên gợi ý - theo dõi sửa
Học sinh làm BT thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. 
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. 
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp.
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. 
HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm. 
* Liên hệ thực tế: Đối với các cành lá này chúng ta có thể ứng dụng để đưa vào các Bài trang trí.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
-GV gọi HS nhắc lại cách vẽ cành lá.
 -Về làm Bài xem trước nội dung Bài 12 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. 
=================================
TUẦN 12
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019
Môn : Mĩ thuật 
(Tiết 12) VẼ TRANH - ĐỀ TÀI NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
I - MỤC TIÊU:
	-Hiểu nội dung đề tài Ngày Nhà giáo Việt Nam.
	-Biết cách vẽ tranh về Ngày Nhà giáo Việt Nam.
	- Hoc sinh yêu thích môn học .
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên : Sưu tầm một số tranh về đề tài Ngày 20 - 11 và một số tranh đề tài khác. 
+ Học sinh: VTV giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Đến tháng 11 hằng năm chúng ta thường có một hoạt động nhằm tôn vinh ngày nhà giáo VN đó là ngày nào? Học sinh trả lời. Em hãy kể về hoạt động đó. Để các em nhận ra cụ thể những hoạt động đó  (1P)
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh về ngày 20/141 và 1 số tranh đề tài khác
Học sinh xem tranh, nhận xét 
Hỏi học sinh 
Tranh 2, 4 vẽ về đề tài 20/11
Những tranh nào vẽ về đề tài 20/11
Trannh vẽ về các bạn tặng hoa cô giáo, học sinh chúc mừng thầy cô giáo, lễ kỉ niệm ngày 20/11
Tranh vẽ ngày 20/11 có những hình ảnh nào?
Thầy cô và học sinh là hình ảnh chính, hình ảnh phụ bông hoa, bàn ghế, sân trường, cây
Màu sắc như thế nào?
Màu sắc tươi như có đậm nhạt
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời 
Học sinh nhận xét 
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh 
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
Giáo viên cho học sinh xem hình gợi ý cách vẽ tranh
Học sinh xem hình nhận xét 
Hỏi học sinh 
Vẽ tranh đề tài có mấy bước kể ra?
Học sinh kể ra. 
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời 
Học sinh nhận xét 
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh 
Giáo viên bổ sung, giải thích và kết luận, giáo viên minh họa các bước lên bảng. 
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
Yêu cầu học sinh vẽ theo các bước 
Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh cách vẽ mảng, vẽ hình, vẽ màu. Động viên học sinh. 
Học sinh làm thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. 
Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. 
GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. 
HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm. 
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
-GV gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.Về làm Bài xem trước nội dung Bài 13 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. 
===============================
TUẦN 13
Thứ năm ngày28 tháng 11 năm 2019
Môn : Mĩ thuật 
(Tiết 13) VẼ TRANG TRÍ - TRANG TRÍ CÁI BÁT
I - MỤC TIÊU:
 -Biết cách trang trí cái bát.
 -Trang trí được cái bát theo ý thích.
 - Hoc sinh yêu thích môn học
II - CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên : Một số Bài trang trí cái bát của học sinh. 
+ Học sinh : Giấy vẽ, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho học sinh xem 2 đồ vật có trang trí và vật không có trang trí. Học sinh nhận xét. Giáo viên vào Bài. (1P)
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
Giáo viên giới thiệu 1 số hình vẽ cái bát
Hình dáng các loại bát này giống hay khác nhau?
Hình dáng các loại bát này không giống nhau. 
Các bộ phận của cái bát?
Miệng, thân và đáy bát
Bộ phận nào của cái bát được trang trí
miệng, thân bát
Cách trang trí trên bát. 
Họa tiết nào được dùng để trang trí cái bát. 
Hoa lá, con vật, phong cảnh
màu sắc như thế nào?
Ít màu
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời
Học sinh nhận xét 
Nhận xét câu trả lời câu trả lời học sinh 
Giáo viên bổ sung, phân tích và kết luận
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
Giáo viên cho học sinh xem hình minh họa các bước trang trí cái bát
học sinh quan sát nhận xét 
Hỏi gợi ý:
Vẽ trang trí cái bát có mấy bước? Trình bày
Có 2 bước 
1 - Phần các mảng
2 - Vẽ họa tiết
Cho học sinh khác nhận xét câu trả lời 
Nhận xét câu trả lời trả lời học sinh 
Giáo viên bổ sung, giải thích, minh họa và kết luận cách trang trí cái bát
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
Yêu cầu học sinh làm Bài như Hoạt động
Học sinh làm Bài thực hành
Giáo viên gợi ý học sinh chọn cách trang trí, vẽ họa tiết, vẽ màu, động viên học sinh 
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét 1 số Bài vẽ về: Cách sắp xếp họa tiết, cách vẽ màu - xếp loại - động viên - LHTT - Rút kinh nghiệm cho cả lớp
Học sinh quan sát nhận xét 
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trang trí. Về làm Bài xem trước nội dung Bài 14 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. 
TUẦN 14 - Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
Vẽ theo mẫu
VẼ CON VẬT
(MT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Biết quan sát, nhận xét về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
Biết cách vẽ con vật.
Vẽ được hình con vật theo ý thích. 
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
MT : Yêu mến các con vật. Có ý thức chăm sóc vật nuôi. Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép. Biết chăm sóc vật nuôi (liên hệ).
II. CHUẨN BỊ:
* Giáo viên :
	+ Bài vẽ con vật. 
	+ Hình hướng dẫn cách vẽ. 
* Học sinh:
	+ Vở tập vẽ, bt chì, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Giáo viên cho kể tên con vật em biết. Giáo viên vào Bài. 
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh vẽ con vật và gợi ý nhận xét. 
Tranh vẽ gì?
Các bộ phận con vật?
Màu sắc ra sao?
Giáo viên củng cố nội dung tranh. 
- Học sinh quan sát. 
- Học sinh trả lời
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
+ Giáo viên giới thiệu mẫu vẽ và hướng dẫn cách vẽ qua hình minh họa:
* Vẽ phác hình con vật vào tờ giấy. 
* Tìm vị trí các bộ phận. 
* Vẽ chi tiết. 
* Vẽ họa tiết và vẽ màu. 
Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét 
Học sinh quan sát
Học sinh trả lời
Học sinh nhận xét
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
Học sinh vẽ theo trí nhớ về con vật. 
+ Nhắc nhở học sinh vẽ hình vừa phần giấy. 
Học sinh thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
Giáo viên tổ chức trưng bày sản phẩm của học sinh. 
Gio viên đưa ra tiêu chí đánh giá:
 - Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số Bài vẽ, xếp loại. Rút kinh nhiệm chung, động viên học sinh. 
Học sinh trưng bày sản phẩm. 
Học sinh cùng Giáo viên tham gia nhận xét – đánh giá Bài vẽ. 
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
GV gọi HS nhắc lại cách vẽ con vật.
Biết : Một số loài động vật phổ biến và sự đa dạng của động vật. Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hàng ngày. Một số biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn môi trường xung quanh.
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.......................................................................................................................................................
................................................................................................................................ ... .................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TUẦN 33 - Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI 
I. MỤC TIÊU:
	Hiểu nội dung các bức tranh.
	Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
	HS khá, giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ: 
* Giáo viên :	
- Tranh, ảnh về đề tài mùa hè 	
 - Một vài tranh vẽ về đề tài mùa hè 	
của thiếu nhi
* Học sinh:
- Vở tập vẽ 3
- Bút chì, tẩy, màu vẽ..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Gv vào bài trực tiếp. (1’) 
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
- Gv treo tranh:
 + Tranh vẽ gì?
 + Tiết trời mùa hè như thế nào ?
 + Màu sắc trong tranh như thế nào ?
+ Ngoài ra trong tranh còn có gì ?
+ Con vật nào báo hiệu mùa hè ?
 + Cây hoa nào nở vào mùa hè ?
 + Trong những ngày hè em hay chơi trò chơi gì?
* Chủ đề về mùa hè rất phong phú, các em hãy chọn một chủ đề cụ thể để vẽ tranh 
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
- Nhớ lại hoạt động tiêu biểu về mùa hè để vẽ
- Có nhiều người tham gia hay không
- Diễn ra ở đâu
- Những hoạt động cụ thể nào ?
- Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to nêu bật nội dung
- Vẽ hình ảnh phụ sau( phù hợp với nội dung)
- Vẽ màu nổi bật hình ảnh chính.
- Màu có đậm, có nhạt.
- Vẽ cả màu nền của tranh
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
- Gv quan sát, gợi ý cho hs vẽ 
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
- Gv chọn 1 số bài để hs cùng xem. 
 + Em có nhận xét gì ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- Gv nhận xét, tuyên dương
* Trong mùa hè ai cũng thích vui chơi, nhưng các em phải biết chọn những trò chơi bổ ích, không nên chơi những trò chơi nguy hiểm .
- Tranh vẽ các bạn đang thả diều
- Thời tiết nắng, nóng
- Cây xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng chói chang
- Ngoài các bạn đang thả diều được vẽ to ỡ giữa tranh còn có đường làng, cây cối, con vật,
- Con ve
- Hoa phượng 
- Thả diều, tắm biển, đi tham quan, sinh hoạt hè, ôn bài
HS trả lời
- Chọn nội dung và thể hiện ý tưởng của mình
- Vẽ các hình dáng người cho sinh động
- Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho tranh
- Hs nhận xét:
 + Hình vẽ
 + Cách vẽ.
 + Màu sắc
 + Chọn bài mình thích
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Gọi HS nhắc lại nội dung bức tranh vừa học.
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 34 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TUẦN 34 - Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
Vẽ Tranh
ĐỀ TÀI MÙA HÈ
(MT)
I. MỤC TIÊU:
	Hiểi được nội dung đề tài mùa hè.
	Bước cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
	Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.
	HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
MT : Yêu mến quê hương. Có ý thức giữ gìn môi trường. Phê phán những hành động phá hoại thiên nhiên. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường. Tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi trường (bộ phận).
II. CHUẨN BỊ:
+ Giáo viên :
- SGV, SGK. 
- Một số tranh của học sinh về đề tài vui chơi trong hè. . 
- Hình minh họa các bước vẽ tranh đề tài vui chơi. 
+ Học sinh:
- SGK, vở thực hành, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (5 phút) :
- GV kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
- GV nhận xét khâu kiểm tra bài cũ.
- Giới thiệu Bài: Hằng năm khi vào các ngày hè các em thường tham gia hoạt gì? Kể ra? Giáo viên củng cố: ngày hè chúng ta thường tổ chức các hoạt động vui chơi giải trí như: tham quan, tắm biển, leo núi (1’) 
Giáo viên vào Bài. 
2. Các hoạt động chính :
a/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (7 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận xét tranh.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên cho học sinh kể ra các hoạt động vui chơi mà các em thường tham gia. 
- Học sinh trả lời. 
- Giáo viên cho học sinh xem các tranh vẽ về vui chơi trong hè. Các bức tranh này vẽ về đề tài gì?
- Học sinh trả lời 
 - Tên tranh, tên tác giả?
- Tranh vẽ về đề tài nào? Hình ảnh chính trong tranh. ?
- Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào?
- Tranh vẽ bằng chất liệu gì?
- Học sinh trả lời 
- GV bổ sung, giải thích và tóm tắt nội dung tranh. 
- Học sinh quan sát 
- Cho HS khác nhận xét
- Nhận xét ĐS câu trả lời HS
- HS nhận xét
- GV bổ sung, phân tích và kết luận
b/ Hoạt động 2: Hướng dẫn (8 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết cách làm.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên treo qui trình cách vẽ tranh cho học sinh quan sát. 
- Giáo viên gọi học sinh nhắc cách vẽ tranh. 
- Giáo viên gọi học sinh xác định đề tài định vẽ. Đồng thời xác định hình chính, hình phụ. 
- Giáo viên phác mảng chính, phụ theo cách chọn của học sinh ở bất kỳ hoạt động gì. Giáo viên lưu ý màu sắc, cách sắp xếp hình cho học sinh nhận biết. 
- Học sinh quan sát 
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh tham gia chọn đề tài
-Học sinh trả lời. 
- Cho học sinh xem sản phẩm của học sinh năm trước và nhận xét. 
- Học sinh tham gia nhận xét. 
c/ Hoạt động 3: Thực hành (15 phút) :
* Mục tiêu : Rèn kĩ năng thực hành cho HS.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành
- Giáo viên theo dõi hỗ trợ học sinh. 
- HS làm Bài thực hành
d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 phút) :
* Mục tiêu : Giúp HS tự đánh giá sản phẩm.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chọn một số sản phẩm hoàn chỉnh trưng bày nhận xét. 
- Giáo viên đưa ra các tiêu chí đánh giá. 
- GV gợi ý HS nhận xét, xếp loại một số Bài nặn tốt. Rút kinh nghiệm cho cả lớp.
Biết : Vẻ đẹp của thiên nhiên Việt Nam. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người. Một số biện pháp cơ bản BVMT thiên nhiên.
- Học sinh trưng bày sản phẩm lên bảng. 
- HS quan sát nhận xét. Tham gia đánh giá sản phẩm. 
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút) :
Gọi HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài mùa hè.
Về làm Bài xem trước nội dung Bài 35 chuẩn bị ĐDHT. Nhận xét tiết học. 
Rút kinh nghiệm tiết dạy :
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
TUẦN 35 - Ngày dạy : thứ ............, ngày ...... / .... / 201...
Tổng Kết Năm Học
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM
I. MỤC TIÊU:
	HS biết được kết quả dạy - học mĩ thuật trong năm. 
	Nhà trường thấy được công tác giảng dạy mĩ thuật. 
	Học sinh yêu thích môn mĩ thuật. 
II. CHUẨN BỊ:
	Giáo viên và học sinh chọn các Bài vẽ, xé dán và nặn đẹp. 
	Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. 
III - ĐÁNH GIÁ:
	Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý nhận xét, đánh giá. 
	Khen ngơi những học sinh có nhiều Bài đẹp. 
	Trưng bày trong phòng cho nhiều người xem vào dịp tổng kết. 
	Giáo viên lưu giữ những sản phẩm đẹp cho học sinh năm sao tham khảo. 
KẾT THÚC NĂM HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_3_tuan_11_den_34_nam_hoc_2019_2020_mai_thi.doc