I. MỤC TIÊU
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
- Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp (HS khá-giỏi)HS tập quan sát, nhận biết về đặc điểm khuôn mặt người
- HS yêu quýy người thân, bạn bè .
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :-SGV, một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi , hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
Học sinh :-Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tuần 8: Vẽ tranh Ngày dạy: Vẽ chân dung I. Mục tiêu - Hiểu đặc điểm, hình dáng, khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè. - Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp (HS khá-giỏi)HS tập quan sát, nhận biết về đặc điểm khuôn mặt người - HS yêu quy người thân, bạn bè. II. Chuẩn bị Giáo viên :-SGV, một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi , hình gợi y cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước Học sinh :-Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng - GVKT đồ dùng II. Dạy bài mới Quan sát tranh( tĩnh vật, phong cảnh, sinh hoạt, chân dung) và trả lời câu hỏi: -Tranh đề tài gì? -Tranh thuộc thể loại nào? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng 1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét Quan sát 3 tranh chân dung khác nhau( Người già, trẻ em, người trung tuổi ) trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? Các bức tranh này đều giống nhau ở điểm nào? GVTK: Đây là tranh chân dung thường thể hiện sâu ở khuôn mặt người Trạnh chân dung vẽ gì? Đặc điểm riêng của từng bức tranh chân dung trên là gì? Nét mặt người trong tranh như thế nào? Màu sắc trong tranh có hài hòa không? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao ? GVKL và chuyển phần 2 2. Hoạt động 2:Cách vẽ tranh GV minh họa bảng Quan sát phần thực hiện của GV B1: Nhớ lại khuôn mặt người định vẽ B2: Vẽ bao quát khuôn mặt, tóc, vai B3: Vẽ chi tiết: mắt, mũi, miệng. B4: vẽ màu Nhắc lại các bước của bài vẽ tranh Nhận xét câu trả lời của bạn? Quan sát 3 bài vẽ chân dung và hãy nhận xét về cách vẽ đặc điểm và cách vẽ màu ở 3 bài vẽ trên. Nếu cho vẽ bài hôm nay em sẽ vẽ ai? vẽ như thế nào? GVTK và chuyển sang phần 3 3. Hoạt động 3:Thực hành Quan sát các bài của học sinh năm trước Hãy nhận xét về: hình dáng, đặc điểm, bố cục và màu sắc của 2 bức tranh đó? GVTK Th(22 phút ) 4. Hoạt động 4: Nhận xột đỏnh giỏ Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách thể hiện đặc điểm - Cách sắp bố cục - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? Em hãy thử đánh giá bài cho các bạn? *Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài,khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp Về nhà hoàn thành tiếp bài vẽ T.hiện lệnh Quan sát Trả lời Nghe Quan sát HS Trả lời Nghe HS trả lời Nghe Theo dõi T.hiện lệnh T. hiện lệnh Nghe T.hiện lệnh HS làm bài vở thực hành Quan sát bài và nhận xét 1-2 HS Nghe Tuần 9: Vẽ trang trí. Ngày dạy: vẽ màu vào hình có sẵn I. Mục tiêu - HS hiểu thêm về cách sử dụng màu. - Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn - Hoàn thành được BT theo YC. - Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh (HS khá-giỏi) II. Chuẩn bị Giáo viên: -SGK, SGV, Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi về đề tài lễ hội, một số bài vẽ của học sinh lớp trước, hình vẽ lễ hội cắt rời Học sinh : - Vở tập vẽ, chì, tẩy, màu III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò * I.KT đồ dùng GV KT đồ dùng * II. Dạy bài mới Quan sát 2 bức tranh 9 1 đã vẽ màu, 1 chưa vẽ màu) trả lời câu hỏi: Bức tranh nào đẹp? Vì sao? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài và phần 1 lên bảng Nhắc lại tên bài 1. Hoạt động 1:Quan sát và nhận xét Quan sát tranh về đề tài ngày lễ hội Bức tranh trên vẽ về đề tài gì? Tại sao em biết? Em có nhận xét gì về màu sắc trong tranh? GVKL: Tranh vẽ về ngày lễ hội, hình ảnh chính nổi bật, màu sắc sặc sỡ miêu tả rõ chủ đề tranh Quan sát tranh nét “ Múa rông” của Phạm Quang Trung trả lời câu hỏi sau: Trong tranh bạn vẽ những hình ảnh gì? Con người đang làm gì? Hình ảnh con rồng được nằm ở vị trí nào trong bứac tranh? Ngoài ra bạn còn vẽ hình ảnh nào khác nữa? GVTK: Toàn bộ bức tranh được bạn vẽ bằng nét, các hình ảnh được sắp xếp rất đẹo, chặt chẽ. Muốn bức tranh của bạn đẹp hơn nữa chúng ta phải làm gì? GVKL và chuyển phần 2 2. Hoạt động 2:Cách vẽ màu Theo dõi GV hướng dẫn, minh họa trên giáo cụ. *Cách 1: - Vẽ màu nền - Vẽ màu hình ảnh Đọc cách 1 Muốn bài vẽ đẹp thì màu nền và màu hình ảnh ta tô như thế nào? *Cách 2: - Vẽ màu hình ảnh - Vẽ màu nền Đọc cách 2 Cảnh múa rồng cô vẽ diễn ra ban ngày hay ban đêm? Vì sao em biết? *Cách 3: - Vẽ xen đậm nhạt giữa nền và hình ảnh Nhắc lại 3 cách vẽ màu vào hình có sẵn Nhận xét GVTK: Màu sắc của cảnh vật diễn ra ban ngày thì rõ ràng, tươi sáng hơn; Ban đêm lung linh, huyền ảo vì các hoạt động diễn ra dưới ánh đèn3. Hoạt động 3:Thực hành Bài yêu cầu gì? Cho HS xem một số bài của học sinh năm trước Nhận xét về cách vẽ màu của các bài trên? GVtổng kết 4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá Thu 3-5 bài của HS Quan sát và nhận xét bài cho bạn về: - Cách đặt màu - Cách vẽ màu - Em thích bài nào nhất? Vì sao? *Nhận xét, dặn dò: Nhận xét chung tiết học và xếp loại - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài - Quan sát màu sắc của cảnh vật sung quanh T.hiện lệnh Quan sát 1-2 HS trả lời Nghe 1HS Quan sát HS trả lời Nghe Quan sát và trả lời Nghe 1 HS trả lời HS nghe Quan sát 1HS Trả lời 1HS 1-2 HS T.hiện lệnh 1 HS Nghe T.hiện lệnh Quan sát bài và nhận xét Nghe T.hiện lệnh Nghe Tuần 10: Thường thức mĩ thuật. Ngày dạy: Xem tranh tĩnh vật I. Mục tiêu - HS hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật. - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. - Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích (HS khá-giỏi) - Cảm thụ vẻ đẹp của tranh tĩnh vật II. Chuẩn bị Giáo viên: SGV, tranh tĩnh vật của các họa sĩ, tranh tĩnh vật của HS lớp trước Học sinh :Vở tập vẽ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của trò I.KT đồ dùng KT đồ dùng * II. Dạy bài mới Quan sát 3 tranh tĩnh vật cho biết Tranh vẽ những gì? Màu sắc như thế nào? GVTK giới thiệu bài mới, ghi tên bài lên bảng vphần1 Nhắc lại tên bài *1. Hoạt động 1:Xem tranh Quan sát tranh và thảo luận nhóm theo các câu hỏi sau: - Tác giả bức tranh là ai? - Tranh vẽ những loại quả nào? - Màu sắc của các loại quả trong tranh như thế nào? - Vị trí của các quả được sắp xếp như thế nào? Đọc lại các câu hỏi thảo luận Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung GVTK: Đây là tranh hoa và quả - tranh khắc gỗ của Đường Ngọc Cảnh. Họa sĩ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng tại trường Đại học Mĩ thuật công nghiệp, ông rất thành công trong đề tài: phong cảnh, tĩnh vật, ông có nhiều tác phẩm đạt giải cao trong triển lãm quốc tế và trong nước. Quan sát một số tranh tĩnh vật của các họa sĩ khác trả lời câu hỏi: Tác giả bức tranh là ai? Tranh vẽ những loại quả nào? Màu sắc của các loại quả trong tranh như thế nào? Vị trí của các quả được sắp xếp như thế nào? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? GVTK chuyển sang phần 2 *2. Hoạt động 2:Nhận xét, đánh giá Hôm nay chúng tra học bài gì? Bức tranh đã học tên gọi là gì? Ngoài những tác phẩm trên em còn biết thêm những tác phẩm tranh tĩnh vật nào khác nữa, tác phẩm đó của họa sĩ nào? - Nhận xét chung tiết học - Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu kiến xây dựng bài *Nhận xét, dặn dò: Sưu tầm thêm tranh tĩnh vật Quan sát cành lá cây, chuẩn bị một số cành lá cây đơn giản T. hiện lệnh Quan sát 1-2HS HS nối tiếp Nghe Mở vở quan sát 1-2 HS Thảo luận nhóm Nghe Quan sát và trả lời câu hỏi theo cảm nhận riêng HS trả lời Nghe Hs trả lời Nghe
Tài liệu đính kèm: