BÀI 14 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
-HS nắm được hình dáng , tỉ lệ của hai vệt mẫu.
-HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu.
-HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật
II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
a.Giáo viên :
-SGV , SGK
-Một vài vật mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm
-Vải làm nền cho mẫu vẽ
-Bục để vật mẫu ( nếu có )
Ngày tháng năm 200 BÀI 14 : Vẽ theo mẫu MẪU CÓ HAI ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh: -HS nắm được hình dáng , tỉ lệ của hai vệt mẫu. -HS biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết và vẽ được hai đồ vật gần giống mẫu. -HS yêu thích vẻ đẹp của các đồ vật II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một vài vật mẫu có hai đồ vật để vẽ theo nhóm -Vải làm nền cho mẫu vẽ -Bục để vật mẫu ( nếu có ) -Hình gợi ý cách vẽ -Một số bài vẽ mẫu có hai đồ vật của HS các lớp trước . b.Học sinh: -SGK. -Mẫu để vẽ theo nhóm -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Giấy nháp, bút chì đen , tẩy , màu vẽ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 30 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS -Nhận xét và đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Để giúp các em vẽ được hình dáng , tỉ lệ biết cách vẽ hình từ bao quát đến chi tiết vẽ được hai đồ vật của hai vật mẫu. Tiết học hôm nay Cô sẽ hướng dẫn các em nhữnh điều này qua bài : Vẽ theo mẫu mẫu có hai đồ vật nhé . -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét GV gợi ý HS nhận xét hình 1 trang 34 SGK : +Mẫu có mấy đồ vật ? Gồm những đồ vật gì ? +Hình dáng , tỉ lệ , đậm nhạt của các đồ vật như thế nào ? +Vị trí đồ vật nào ở trước , ở sau ? -GV bày một vài mẫu ( cái chai và cái bát , cái ca và cái chén, cái bình và cái tách .. ) và gợi ý HS nhận xét mẫu ở 3 hướng khác nhau ( chính diện , bên trái , bên phải ) để các em thấy được sự thay đổi vị trí của hai vật mẫu tuỳ thuộc vào hướng nhìn . VD : +Vật mẫu nào ở trước , vật mẫu nào ở sau ? Các vật mẫu có che khuất nhau không ? +Khoảng cách giữa 2 vật mẫu như thế nào ? -GV kết luận : +Khi nhì mẫu ở các hướng khác nhau , vị trí của các vật mẫu sẽ thay đổi khác nhau . Mỗi người cần vẽ đúng vị trí quan sát mẫucủa mình . -GV yêu cầu HS bày mẫu để vẽ theo nhóm . *Hoạt động 2: Cách vẽ -GV yêu cầu HS quan sát mẫu , đồng thời gợi ý cho HS cách vẽ ( H.2 trang 35 SGK ) -So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để phác khung hình chung ,sau đó phác khung hình của từng vật mẫu( H.2a) +Vẽ đường trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng : miệng , cổ , vai , thân (H.2 b) +Vẽ nét chính trước , sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu . Nét vẽ cần có đậm , có nhạt ( H.2 c, d ) +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt ( H.2e ) hoặc vẽ mẫu -GV nhắc HS : nếu vẽ mẫu là các đồ vật khác hoặc vẽ theo nhóm thì cũng tiến hành như cách đã hướng dẫn . *Hoạt động 3 : Thực hành -Nhắc HS quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình từng vật mẫu. +Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy +So sánh , ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu . -Khi HS còn lúng túng , GV hướng dẫn bổ sung ngay và yêu cầu HS quan sát mẫu ,so sánh với vẽ để điều chỉnh *Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . -GV cùng HS treo 1 số bài vẽ lên bảng -GV kết luận và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn cùng lớp và những người thân -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát , trả lời theo yêu cầu . Quan sát , thực hiện yêu cầu -Lắng nghe . -Quan sát hướng dẫn của GV -Thực hiện yêu cầu . -Cả lớp vẽ -Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ: +Bố cục +Hình vẽ -Lắng nghe . Ngày tháng năm 200 BÀI 15 : Vẽ trang VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -HS nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người . -HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích -HS biết quan tâm đến mọi người . II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một số ảnh chân dung -Một số tranh chân dung củahoạ sĩ , của HS và tranh ảnh về đề tài khác để so sánh . -Hình gợi cách vẽ -Bài vẽ của HS các lớp trước . b.Học sinh: -SGK. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành . -Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu , bút dạ, tẩy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS . -Nhận xét , đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Tiết học hôm nay Cô sẽ hướng dẫn các em cách nhận biết được đặc điểm của một số khuôn mặt người và từ đó giúp các em biết cách vẽ và vẽ được tranh chân dung theo ý thích của mình . Qua bài : Vẽ tranh : Vẽ chân dung -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV dùng tranh, chân dung để HS nhận ra sự khác nhau của chúng : +Aûnh được chụp bằng máy nên rất giống thật và rõ chi tiết ; +Tranh được vẽ bằng tay ,thường diễn tả tập trung vào vào những đặc điểm chính của nhân vật . -GV có thể cho HS quan sát so sánh chân dung và tranh đề tài sinh hoạt để các em phân biết được hai thể loại này -GV yêu cầu HS quan sát khuôn mặt của bạn để thấy được : +Hình dáng khuôn mặt ( hình trái xoan , hình vuông , hình tròn .) +Tỉ lệ dài ngắn , to nhỏ , rộng hẹp của trán , mắt , mũi , miệng , cằm ,. -GV tóm tắt +Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau +Mắt , mũi , miệng , cằm mỗi người có hình dạng khác nhau +Vị trí của mỗi người một khác nhau Hoạt động 2 : Cách vẽ -GV gợi ý HS cách vẽ hình ( xem hình ở trang 37 SGK ) -Quan sát gười mẫu , vẽ hình từ khái quát đến chi tiết +Phác hình khuôn mặt theo đặc điểm của người định vẽ cho vừa với tờ giấy . +Vẽ cổ , vai và đường trục của mặt . +Tìm vị trí của tóc , tai , mắt , miệng . Để vẽ hình cho rõ đặc điểm -GV gợi ý cho HS cách vẽ màu . *Hoạt động 3 : Thực hành -GV cho HS vẽ theo nhóm ( quan sát vẽ bạn trong nhóm ) -GV gợi ý cho HS vẽ theo trình tự hướng dẫn . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . -GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét về : +Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy ( bố cục ) . -Cách vẽ hình , các chi tiết và màusắc -GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của mình về 1 số bài vẽ chân dung -GV gợi ý HS xếp loại các bài vẽ và khen ngơi những HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn : HS về sưu tầm vỏ hộp để chuẩn bị bài sau -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát. -Thực hiện yêu cầu . -Cả lớp quan sát -Lắng nghe . -Thực hành vẽ theo nhóm -Lắng nghe. -1 vài HS nêu cảm nghĩ . Ngày tháng năm 200 BÀI 16 : Tập nặn tạo dáng TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC ÔTÔ BẰNG VỎ HỘP I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -HS biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp . -HS tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích -HS ham thích tư duy sáng tạo II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp ( con mèo, con chim, ôtô,)đã hoàn thiện -Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho bài tạo dáng bằng vỏ hộp giấy -Bài vẽ của HS các lớp trước . b.Học sinh: -SGK. -Một số vật dụng tạo dáng -Giấy vẽ hoặc vở thực hành . -Hộp màu , bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu , bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 5 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS . -Nhận xét , đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Bài học hôm nay giúp HS : +Biết cách tạo dáng 1 số con vật, đồ vật bằng vỏ hộp . +Tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng vỏ hộp theo ý thích -Ham thích tư duy sáng tạo Qua bài : Vẽ theo mẫu đồ vật có dang hình trụ -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét -GV giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng võ hộp giấy ( H.1 trang 38 SGK ) và gợi ý HS nhận biết : +Tên của hình tạo dáng (con mèo , ô tô ) +Các bộ phận của chúng +Nguyễn liệu đểlàm -GV tóm tắt : +Các vỏ hộp , nút chai , bgìa cứng với những hình dáng , kích cỡ , màu sắc khác nhau cóthể sử dụng để tạo thành nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích +Muốn tạo dáng con vật hoặc đồ vật cần phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp . Hoạt động 2 : Cách vẽ -GV yêu cầu HS chọn hình tạo dáng +Suy nghĩ tìm các bộ phận chính của hình tạo sao cho rõ đặc điểm và sinh động +Chọn hình dáng và màu sắc vỏ hộp để làm các bộ phận cho phù hộp , có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình vỏ hộp rồi ghép cho ương xứng với hình dáng các bộ phận chính -Tìm và làm thêm các chi tiết cho hình sinh động hơn -Khi hướng dẫn GV làm mẫu cho HS xem *Hoạt động 3 : Thực hành -GV có thể cho HS thực hành theo nhóm để cùng nhau tạo thành 1 sản phẩm theo ý thích . Mỗi nhóm từ 1 – 5 HS -GV có thể gợi ý cho các nhó : +Chọn con vật , đồ vật tạo dáng +Thảo luận tìm hình dáng chung , các bộ phận +Chọ vật liệu +Phân công mỗi thành viên trong nhóm làm 1 bộ phận -Trong khi HS thực hành , GV quan sát chung và gợi ý , hướng dẫn bổ sung cho từng HS , nhất là những HS con lúng túng. *Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . -GV cùng HS chọn một số sản phẩm có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét về : +Hình dáng chung Các bộ phận chi tiết +Màu sắc -GV gợi ý HS xếp loại các sản phẩm và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn : HS về quan các đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát. -HS nối tiếp nhau trả lời . -Cả lớp lắng nghe. -Thực hiện yêu cầu , -HS thực hành theo nhóm Ngày tháng năm 200 BÀI 17 : Vẽ trang trí TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh -HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống +HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông ( sắp xếp các mảng hoạ tiết màu sắc hài hò , có trọng tâm ) +HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông II.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN : a.Giáo viên : -SGV , SGK -Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như : khăn vuông , khăn trải bản , thảm , gạch hoa , -Một số bài trang trí hình vuông của HS các lớp trước -Sưu tầm 1 số bài trang trí hình vuông in trong giáo trình mĩ thuật hoặc ĐDDH -Hình hướng dẫn các bước trang trí hình vuông b.Học sinh: -SGK. -Giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì , tẩy , com pa , thước kẻ , màu vẽ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Th.gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 phút 4 phút 25 phút 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. 2/Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập -GV chấm 1 số bài của HS . -Nhận xét , đánh giá 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : -Các em đã được học cách trang trí đường diềm với nhiều họa tiết khác nhau. Tiết học hôm nay Cô sẽ hướng dẫn các em “Vẽ trang trí hình vuông” -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Các hoạt động dạy học: *Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét -GV giới thiệu 1 số bài trang trí hình vuông và hình 1 , 2 trang 40 SGK để HS nhận xét và tìm ra cách trang trí : +Có nhiều cách trang trí hình vuông +Các hoạ tiết thường được sắp xếp đối xứng qua các đường chéo và đường trục +Hoạ tiết chính thường to hơn và ở giữa +Hoạ tiết phụ thường nhỏ và ở 4 góc hoặc xung quanh +Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu. +Màu sắc đậm nhạt làm rõ trọng tâm -GV gợi ý HS nhận xét hình 1 , 2 trang 40 SGK để tìm ra sự giống nhau và khác nhau của cách trang trí về bố cùng , hình vẽ và màu sắc *Hoạt động 2: Cách trang trí hình vuông : -GV vẽ 1 số hình vuông trên bảng hoặc yêu cầu HS xem hình 3 trang 41 SGK để hướng dẫn +Kẻ trục +Tìm và vẽ các hình mảng trang trí -GV sử dụng 1 số hoạ tiết như hình hoa , lá đơn giản vẽ vào các hình mảng cho phù hợp -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -HS lắng nghe. -1 HS nhắc lại tựa bài. -HS quan sát. -HS nối tiếp nhau trả lời . -Lắng nghe, quan sát nhận xét Gợi ý cách vẽ trục của hình mảng Gợi ý cách vẽ trục của hình mảng 5 phút -GV gợi ý cách vẽ màu : +Không vẽ quá nhiều màu ( dùng từ 3 – 5 màu ) +Vẽ màu vào hoạ tiết chính , hoạ tiết phụ và nề vẽ sau +Màu sắc cần có đậm , có nhạt để làm rõ trọng tâm *Hoạt động 3: Thực hành -HS làm bài theo cá nhân và có thể cho 1 số HS làm bài tập thể theo nhóm trên giấy khổ to hoặc trên bảng -nhắc HS cách vẽ -Trong khi HS vẽ , GV đến từng bàn để quan sát hướng dẫn bổ sung . *Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá . -GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm , nhược điểm rõ nét để nhận xét cũng như ở các bài trước -Động viên khích lệ những HS hoàn thành bài vẽ ; khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4.Củng cố – Dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. -Dặn : HS về chuẩn bị bài : Vẽ theo mẩu : Tĩnh vật lọ , và qủa . -Lắng nghe . -HS làm bài theo yêu cầu GV .
Tài liệu đính kèm: