Giáo án Mĩ thuật + Thể dục lớp 5 - Tuần 33

Giáo án Mĩ thuật + Thể dục lớp 5 - Tuần 33

A- Mục tiêu:

- Kiến thức: Nhận biết đề tài Bé và Hoa

- Kỹ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.

- Thái độ: Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và Hoa.

B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

1- Giáo viên:

- Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và Hoa

- Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ 1

2- Học sinh:

- Đồ dùng học vẽ.

C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1296Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật + Thể dục lớp 5 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Ngày soạn: 18/4/2010
Ngày giảng: 19/4/2010 lớp 1C
Ngày giảng: 21/4/2010 lớp 1B
Ngày giảng: 23/4/2010 lớp 1A
b ài 33: vẽ tranh
bé và hoa
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận biết đề tài Bé và Hoa
- Kỹ năng: Cảm nhận được vẻ đẹp của con người, thiên nhiên.
- Thái độ: Vẽ được bức tranh về đề tài Bé và Hoa.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài Bé và Hoa
- Tranh minh hoạ trong vở tập vẽ 1
2- Học sinh:
- Đồ dùng học vẽ.
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 Giới thiệu trực tiếp bằng tranh ảnh.
2. Phỏt triển bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu đề tài: 
Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để học sinh thấy:
- Bé và Hoa là bài vẽ mà các em sẽ rất hứng thú. Đề tài này gần gũi với sinh hoạt, vui chơi của các em. Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên, thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu sắc.
Trong tranh chỉ cần vẽ hình em bé với một bông hoa hoặc có thể vẽ nhiều em bé với nhiều hoa ở trong vườn, vườn hoa ở công viên hay ở cửa hàng bách hoá, chợ hoa ...
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại hình dáng, trang phục của các em bé và đặc điểm màu sắc, các bộ phận của một số loại hoa mà học sinh sẽ chọn để vẽ vào tranh của mình. Ví dụ:
+ Màu sắc và kiểu quần áo của em bé
+ Em bé đang làm gì?
+ Hình dáng các loại hoa?
+ Màu sắc của hoa?
+ Tự chọn loại hoa mà em thích?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh. Bài này có thể vẽ:
+ Em bé là hình ảnh chính của tranh, xung quanh là hoa và cảnh vật khác.
+ Vẽ thêm các hình ảnh khác như cây, lối đi, chim, bướm...
+ Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
Bài tập: Vẽ tranh bé và hoa.
- Giáo viên gợi ý học sinh vẽ hình và vẽ màu. 
- Giáo viên giúp học sinh vẽ hình vừa với khổ giấy ở vở tập vẽ 1, màu sắc tươi sáng.
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh và hướng dẫn các em nhận xét về:
+ Cách thể hiện đề tài (đúng hay chưa rõ đề tài)
+Cách sắp xếp hình ảnh trong tranh (bố cục hợp lý hay rời rạc).
+ Hình dáng (ngộ nghĩnh, vui ...)
+ Màu sắc của tranh (rực rỡ, tươi sáng ...)
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm các bài vẽ mình thích.
IV. Củng cố, dặn dò.
- Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài đã học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho bài sai
- Báo cáo sĩ số.
- Để đồ dùng học tập lên bàn.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Chọn bài yêu thích.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Mở vở thực hành.
- Theo dõi.
- Suy nghĩ trả lời.
- Theo dõi.
- Ghi nhớ thực hiện.
Ngày soạn: 18/4/2010
Ngày giảng: 20/4/2010 lớp 2A
Ngày giảng: 21/4/2010 lớp 2B
Ngày giảng: 22/4/2010 lớp 2C
Bài 33: Vẽ theo mẫu
Vẽ cái bình đựng nước
(Vẽ hình)
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
- Kỹ năng: Tập quan sát, so sánh tỉ kệ của bình.
- Thái độ: Vẽ được cái bình đựng nước.
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Cái bình đựng nước (có thể tìm vài kiểu khác nhau) 
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
- Một vài bài vẽ của học sinh. 
2- Học sinh:
- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ. 
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu?
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Giáo viên giới thiệu một số cái bình đựng nước khác nhau để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của bình đựng nước.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: 
 - Giáo viên giới thiệu và gợi ý để học sinh nhận biết:
+ Có nhiều loại bình đựng nước khác nhau.
+ Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, đáy và tay cầm. Tùy theo vật mẫu chuẩn bị mà giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cho phù hợp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn cái bình từ nhiều hướng khác nhau để các em thấy hình dáng của nó sẽ có sự thay đổi, không giống nhau (có chỗ không thấy tay cầm hoăc chỉ thấy một phần) 
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái bình đựng nước:
- Giáo viên phác lê hình bình đựng nước có kích thước khác nhau lên bảng và đặt câu hỏi: Hình vẽ nào đúng (sai) so với mẫu cái bình đựng nước.
- Giáo viên nhắc học sinh cách bố cục: Vẽ cái bình không to, nhỏ hay lệch quá so với phần giấy đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ.
+ Quan sát mẫu và ước lượng chiều cao ngang và chiều cao của cái bình để vẽ khung hình và vẽ trục. Với cái bình này, khung hình của nó là hình chữ nhật đứng. 
+ Sau đó tìm vị trí các bộ phận (nắp, quai, miệng, thân, đấy, tay, cầm) và đánh dấu vào khung hình (H.2b)
+ Vẽ hình toàn bộ bằng nét phác thẳng mờ.
+ Nhìn mẫu vẽ cho đúng cái bình đựng nước.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: 
+ Bài tập: Vẽ cái bình đựng nước.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập:
+ Vẽ được cái bình đựng nước gần giống mẫu và vừa với phần giấy quy định.
+ Sau khi hoàn thành bài vẽ, học sinh tự trang trí cho bình đựng nước của mình thêm đẹp (bằng những họa tiết hay đường diềm nhẹ nhàng). 
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy quy định.
+ Tìm tỉ lệ các bộ phận. 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
 Giáo viên cùng học sinh chọn và nhận xét nhũng bài vẻ đẹp, khen ngợi một số học sinh có bài vẽ tốt. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Dặn dò: Quan sát cảnh xung quanh nơi em ở (nhà, cây, đường xá, ao hồ, ...)Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh.
- Báo cáo sĩ số.
- Suy nghĩ trả lời.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Hs lắng nghe.
- Học snh quan sát nhận xét.
- Quan sát.
- Theo dõi.
- Ghi nhớ thực hiện.
- Theo dõi.
- Mở vở thực hành.
- Theo dõi nhận xét bài của bạn.
- Theo dõi.
- Ghi nhớ thực hiện.
Ngày soạn: 18/4/2010
ngày giảng: 20/2010 lớp 3D,3A
Ngày giảng: 21/2010 lớp 3B
Ngày giảng: 23/4/2010 lớp 3C
Bài 33: Thường thức mĩ thuật
Xem tranh thiếu nhi thế giới
A- Mục tiêu:
 - Kiến thức: HS tìm hiểu nội dung các bức tranh.
 - Kỹ năng: Nhận biết được vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh màu sắc.
 - Thái độ: Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè. 
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
 - Tranh ở vở tập vẽ.
 - Một vài bức tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới có cùng đề tài. 
2- Học sinh:
 - Vở tập vẽ.
 - Sưu tầm tranh của thiếu nhi. 
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài vẽ trong vở tập vẽ.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 ở trên thế giới có rất nhiều những tác phẩm của các bạn thiếu nhi rất đẹp. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu xm các bạn vẽ những gì các em nhé.
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Xem tranh: 
a- Tranh Mẹ tôI của Xvét – ta Ba – la – nô - va
+ Trong tranh có những hình ảnh gì?
+ Hình ảnh nào được vẽ nổi bật nhất ? 
+ Tình cảm của mẹ đối với em bé biểu hiện như thế nào? 
+ Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu? 
+ Màu sắc?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+ GV tóm tắt chung.
b) Tranh cùng giã gạo của Xa-rau-giu Thê Pxông Krao:
+ Tranh vẽ cảnh gì? 
+ Các dáng của những người giã gạo có giống nhau không?
+ Hình ảnh chính trong tranh? 
+ Trong tranh còn có các hình ảnh nào khác? 
+ Trong tranh có những màu nào? 
- Giáo viên gọi 1 vài em nêu cảm nghĩ của mình về bức tranh.
- Củng cố: Muốn thưởng thức được vẻ đẹp của những bức tranh cần tìm hiểu kỹ nội dung đề tài, hình ảnh, màu sắc, đồng thời tự nêu ra những câu hỏi liên quan đến nội dung tranh rồi nhận xét theo ý mình.
*Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá:
Giáo viên nhận xét chung giờ học, khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu và tìm ra những ý hay trong tranh.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung bài học.
- Dặn dò: Sưu tầm các tranh của thiếu nhi và nhận xét. Quan sát cây cối, trời mây ... về mùa hè.
- Báo cáo sĩ số.
- Mở vở tập vẽ bài vẽ dáng người.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Xem tranh.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Theo dõi, ghi nhớ.
- Xem tranh.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Theo dõi ghi nhớ.
- Theo dõi, vỗ tay tán thưởng những bạn học tốt.
- Theo dõi
- Ghi nhớ thực hiện.
***************************************
Ngày soạn: 18/4/2010
Ngày giảng: 20/4/2010 lớp 4C,4A
Ngày giảng: 21/4/2010 lớp 4B
Bài 33: Vẽ tranh
Đề tài vui chơI trong mùa hè
A- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết tìm, chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơI trong mùa
 hè.
- Kỹ năng: Học sinh biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài
- Thái độ: Học sinh yêu thích các hoạt động trong mùa hè. 
B- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên:
- Sưu tầm tranh, ảnh về hoạt động vui chơI của thiếu nhi trong mùa hè. 
- Bài vẽ của học sinh các lớp trước. 
2- Học sinh:
- Tranh, ảnh về các hoạt động vui chơI trong mùa hè. 
- Đồ dùng học vẽ.
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các bước vẽ tranh?
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
III. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 Sắp tới mùa hè mỗi bạn đều được nghỉ và mỗi bạn đều có những hoạt động khác nhau. Hôm nay các em sẽ thể hiện kỳ nghỉ hè của mình qua bài vẽ thật đẹp các em nhé.
2. Phát triển bài:
*Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài: 
 Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị:
+ Tranh vẽ về hoạt động nào?
+ Hoạt động đó đang diễn ra ở đâu?
+ Những hoạt động vui chơI nào thường diễn ra vào mùa hè?
+ Về thăm ông bà, ...
- GV nhận xét và tóm tắt chung.
*Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:
+ Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung
+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn
+ Vẽ màu tươI sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè
- Giáo viên cho các em xem một số bài vẽ tranh đề tài vui chơI trong mùa hè ở
 lớp trước để các em học tập cách vẽ.
*Hoạt động 3: Thực hành: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn nội dung, tìm hình ảnh. 
- Giáo viên gợi ý về bố cục cách chọn và vẽ các hình ảnh, vẽ màu sao cho rõ nội dung và thể hiện được không khí vui nhộn, tươI sáng của mùa hè. 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo
 tiêu chí sau:
+ Đề tài (rõ nội dung)
+ Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ)
+ Hình ảnh (phong phú, sinh động)
+ Màu sắc (tươI sáng, đúng với cảnh sắc mùa hè)
- Giáo viên bổ sung nhận xét của học sinh, chọn một số bài vẽ đẹp làm tư liệu và chuẩn bị cho trưng bày kết quả học tập cuối năm. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung kiến thức đã học.
- Dặn dò: Có thể vẽ thêm tranh (trên khổ giấy A3). Chuẩn bị tranh, ảnh về các đề tài (tự chọn) cho bài sau
- Báo cáo sĩ số.
- Suy nghĩ trả lời.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Suy nghĩ trả lời.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Xem bài tham khảo.
- Theo dõi
- Mở vở thực hành.
- Quan sát nhận xét bài của bạn.
- Theo dõi.
- Theo dõi.
- Ghi nhớ thực hiện.
************************************
Ngày soạn: 18/4/2010
Ngày giảng: 21/4/2010 lớp 5B
Ngày giảng: 23/2010 lớp 5C,5A
Bài 33: Vẽ trang trí
Trang trí cổng trại 
hoặc lều trại thiếu nhi
A. Mục tiêu
- Kiến thức: HS hiểu vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi .
- Kỹ năng: HS biết cách trang trí và trang trí được cổng , lều trại theo ý thích 
- Thái độ: HS yêu thích các hoạt động tập thể 
B. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- ảnh chụp cổng , lều trại 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
*Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng , lều trại . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
+ hội trại thường tổ choc vào dịp nào ở đâu ?
+ trại gồm những phần chính nào ?
+ những vật liệu cần thiết để dung trại ? 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
*Hoạt động 2: cách trang trí trại 
- GV giới thiệu trang trí cổng trại 
+ vẽ hình cổng hàng rào , hình trang trí theo ý thích 
+ trang trí lều trại : vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích 
+ vẽ mầu theo ý thích 
+ cách vẽ mầu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trước để các em tự tin làm bài
*Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình 
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
*Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và có bài đẹp. 
IV. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố: Gv hệ thống lại nội dung kiến thức đã học.
- Dặn dò: Nhắc một số em cha hoàn thành về nhà thực hiện tiếp, sưu tầm tranh ảnh về một đề tài mà em yêu thích
- Báo cáo sĩ số.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Lắng nghe.
- Quan sát, nhận xét.
- Suy nghĩ trả lời.
- Theo dõi.
- Xem bài tham khảo.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV không nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
- H/s thực hiện 
- Nhận xét bài của bạn.
- Theo dõi
- Ghi nhớ thực hiện.
******************************
Tuần 33
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng: 20/4/2010
Lớp 1C
Bài 33: đội hình đội ngũ - trò chơi vận động
A. Mục tiêu: 
 - Ôn một số kỹ năng ĐHĐN. YC thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.
 - Ôn tâng cầu. YC nâng cao thành tích.
B. Địa điểm phương tiện:
 - Địa điểm : Trên sân TD, vệ sinh an toàn sân tập.
 - Phương tiện : Một còi, bảng, cầu.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu:
 - GVnhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
 - Chạy nhẹ nhàng trên sân tập, khởi động các khớp. 
 2. Phần cơ bản: 
 - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải, trái.
 - Chuyền cầu theo nhóm 2
 người.
3. Phần kết thúc: 
 - Chạy châm quanh sân tập thả lỏng hồi tĩnh.
 - GV cùng HS hệ thống lại bài.GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
 - GBTVN
6 - 8'
18 - 22'
4 - 6'
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.
- Lần 1 GV hô nhịp làm mẫu HS tập theo.
- Lần 2 - 4 CS chỉ huy, GV quan sát sửa sai
- Chia tổ nhóm tập luyện CS điều khiển, GV giúp đỡ uấn nắn đông tác sai.
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng: 19/4/2010
Lớp 2C
Bài 65: chuyền cầu 
trò chơi “ ném bóng trúng đích”
A. Mục tiêu:
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. YC nâng cao thành tích, khả năng đón và chuyền cầu chính xác.
 - Chơi trò chơi “ Ném bóng trúng đích”. YC nâng cao khă năng ném chúng đích.
B. Địa điểm, Phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân TD, vệ sinh an toàn sân tập.
 - Phương tiện: Một còi, cầu, bóng 120g, kẻ sân TC.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp CS báo các sĩ số. GV phổ biến nội dung Y/C bài học.
 - Chạy châm quanh sân khởi động các khớp.
 - Ôn bài TDPTC. 
 2. Phần cơ bản:
 - Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
 - Thi chuyền cầu giữa các tổ. Chọn đôi vô địch.
 * Trò chơi vận động.
 - Ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích”.
 3. Phần kết thúc.
 - Chạy chậm quanh sân thả lỏng, hồi tĩnh.
 - GV cung HS hệ thống lai nội dung bài học.
 - Nhận xét đánh giá giờ học.
 - GBTVN.
6 - 8'
18 - 22'
4 - 6'
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.
- Tập luyện theo nhóm 2 người mỗi đôi cách nhau tối thiểu 2m, CS chỉ huy, GV quan sát sửa sai nhắc nhở chung.
- GV nhận xét đánh giá biểu dường.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi, nội dung như bài 61.
x x x x 
 CB GH Đ
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng: 22/4/2010
Lớp 3D
Bài 66: ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người
A. Mục tiêu:
 - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người . YC thực hiện động tác tương đối đúng.
B. Địa điểm, Phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân TD, vệ sinh an toàn sân tập.
 - Phương tiện: Một còi, bóng.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp CS báo các sĩ số. GV phổ biến nội dung Y/C bài học. 
 - Chạy châm quanh sân khởi động các khớp.
 - Chơi trò chơi HS ưa thích.
2. Phần cơ bản:
 - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân theo nhóm 2 - 3 người.
 - Ôn tung và bắt bón cá nhân .
 - Di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
3. Phần kết thúc.
 - Chạy chậm quanh sân thả lỏng, hồi tĩnh.
 - GV cung HS hệ thống lai nội dung bài học.
 - Nhận xét đánh giá giờ học.
 - GBTVN.
6 - 8'
18 - 22'
4 - 6'
Ngày soạn: 17/4/2010
Ngày giảng: 22/4/2010
Lớp 4C
Bài 66: thể thao tự chọn - nhẩy dây 
A. Mục tiêu:
 - Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu theo nhóm 2 - 3 người. YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhẩy dây kiểu chân trước chân sau. YC nâng cao thanh tích.
B. Địa điểm, Phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân TD, vệ sinh an toàn sân tập.
 - Phương tiện: Một còi, cầu, dây nhẩy.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1.Phần mở đầu:
 - GV nhận lớp CS báo các sĩ số. GV phổ biến nội dung Y/C bài học. 
 - Chạy châm quanh sân khởi động các khớp.
 - Ôn bài TDPTC.
2. Phần cơ bản:
* Đá cầu.
 - Ôn tâng cầu bằng đùi.
 - Ôn tâng cầu theo nhóm.
 - Nhẩy dây kiểu chân trước chân sau.
3. Phần kết thúc.
 - Chạy chậm quanh sân thả lỏng, hồi tĩnh.
 - GV cung HS hệ thống lai nội dung bài học.
 - Nhận xét đánh giá giờ học.
 - GBTVN.
6 - 8'
18 - 22'
4 - 6'
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.
- Tập luyện theo tổ nhóm CS chỉ huy GV quản chung.
- Chia nhóm 2 - 3 tự quản, tự tập.
- Tập theo đội hình 2 - 4 hàng ngang CS điều khiển. 
- CS tập hợp lớp thành đội hình ba hàng ngang.

Tài liệu đính kèm:

  • docmi thuat the duc tuan 33 lop 1 lop 5.doc