MỸ THUẬT
Vẽ tự do
I) Mục tiêu:
- Tự cchọn đề tài để vẽ tranh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên
- Vẽ được bức tranh theo ý thích.
II) Đồ dùng dạy học:
GV :
Một số tranh vẽ tranh ảnh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật.
Một số tranh vẽ của HS năm trước.
HS:
Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp
III) Các hoạt động dạy và học:
MỸ THUẬT Vẽ tự do I) Mục tiêu: - Tự cchọn đề tài để vẽ tranh. Cảm nhận được vẻ đẹp của con người và thiên nhiên Vẽ được bức tranh theo ý thích. II) Đồ dùng dạy học: GV : Một số tranh vẽ tranh ảnh của hoạ sĩ, của HS về phong cảnh, chân dung, tĩnh vật... Một số tranh vẽ của HS năm trước. HS: Vở Tập vẽ, bút chì đen, màu sáp III) Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. 3/ Bài mới:Giới thiệu bài Hoạt động 1: GV giới thiệu tranh vẽ và gợi ý để HS nhận ra các loại tranh; Phong cảnh, tĩnh vật, sinh hoạt, chân dung GV gợi ý: Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Gia đình: chân dung ông bà, cha mẹ vv.. Cảnh sinh họat gia đình: bữa cơm gia đình, đi chơi công viên, cho gà ăn Trường học: cảnh đến trường: học bài, lao động, nhảy dây, mừng ngày 20 – 11, cảnh ngày khai trường Phong cảnh: cảnh biển, nông thôn, miền núi Con vật: con gà, con chó, con trâu Hoạt động 3: Thực hành - HS sẽ chọn để vẽ vào tranh của mình và vẽ theo ý thích Vẽ màu theo ý thích. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - GV cùng HS nhận xét một số bài vẽ đạt yêu cầu về màu sắc. - Kiêåm tra dụng cụ học tập. - Vở vẽ, bút chì, sáp - Nhận xét về tranh vẽ - HS quan sát và lắng nghe. - Vẽ tranh vào vở Tập vẽ Môn: Mĩ thuật Bài:Vẽ tranh. Đề tài phong cảnh I. Mục tiêu: - Nhận biết được tranh phong cảnh. -Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên - Biết vẽ tranh phong cảnh. - Nhớ lại phong cảnh và vẽ được một bước tranh phong cảnh theo ý thích. II, Chuẩn bị. Một số tranh phong cảnh. Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. -Chấm một số bài của HS. -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. -Nhận xét chung. 2.Bài mới. -Giới thiệu bài. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. -Đưa ra một số tranh phong cảnh. -Tranh phong cảnh thường vẽ những gì? HĐ 2: HD -Yêu cầu -Nhớ lại cảnh. -Tìm ra cảnh định vẽ. -Gợi ý. -Vẽ hình ảnh chính. Vẽ hình ảnh phụ. -Vẽ màu. -Đưa một số bài của hs năm trước. HĐ 3: Thực hành. - Nêu yêu cầu của bài tập. HĐ 4: Nhận xét đánh giá. -Gợi ý cách nhận xét đánh giá. -Nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về vẽ tiếp. -Tự kiểm tra đồ dùng học tập của mình. -Quan sát nhận xét. -nhà, cây, cổng làng, con đường, ao, hồ, có thể có người, con vật nhưng cánh là chính. -Quan sát chọn một bài mình thích và giải thích -Thực hành vẽ. -Trưng bày sản phẩm -Nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp. -Nhận xét -Hoàn thành bài vẽ ở nhà ND: 10- 13/ 5/ 2010 @&? Môn: Mĩ thuật Bài 34: Vẽ tranh : Đề tài vui chơi trong mùa hè . I. Mục tiêu.- HS biết tìm , chọn nội dung đề tài về hïoat động vui chơi trong mùa hè - Biết vẽ và trang trí tranh theo đề tài ; - HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè . II. Chuẩn bị. -Tranh mẫu.- Quy trình vẽ.- Bài vẽ của HS năm trước. III. Các hoạt động dạy học. Giáo viên Học sinh 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/ Bài mới: -GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài -GV yêu cầu HS xem tranh ảnh ở SGK để các em nhận ra +Trong ngày mùa hè có những hoạt động nào? Hoạt động 2: Cách vẽ tranh - GV gợi ý HS nhận xét các hình ảnh, màu sắc của cảnh mùa hè nơi em đã đến : bãi biển , nhà , cây, sông núi , cảnh vui chơi, -GV tóm tắt giúp HS hiểu về các hoạt động mùa hè . +Vẽ phác hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau +Vẽ má theo ý thích. Hoạt động 3: Thực hành -Khuyến khích HS vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện được không khí vui tươi của ngày hè. Hoạt động 4: Nhận xét đánh gia - GV tổ chức cho HS nhận xét một số bài vẽ tiêu biểu, Củng cố – dặn dò - Nêu lại tên ND bài học ? -Dặn HS quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi. -Trong mùa hè có nhiều hoạt động khác khau: Đi du lịch , cắm trại , tham quan vịên bảo tàng ; về thăm ông bà , -Hình ảnh trong tranh: -Màu sắc trong tranh: - Quan sát tranh và chọn ra bức tranh mình ưa thích nhất và giải thích lí do mình chọn-HS thực hành vẽ. - Treo các bài vẽ lên bảng. -Nhận xét theo gợi ý: đánh giá về; chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc và xếp loại theo ý thích. - 2 – 3 HS nhắc lại - Vêà chuẩn bị ND: 10- 13/ 5/ 2010 MÔN: MĨ THUẬT BÀI 34 :VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I/Mục tiêu: -H/S hiểu & tìm cách chọn nội dung đề tài để vẽ tranh -H/S biết cách vẽ & vẽ tranh theo ý thich -H/S quan tâm đến cuộc sống xung quanh II/Chuẩn bị GV – SGK& SHV -Sưu tầm tranh về các đề tài tranh khác nhau để so sánh -Bài vẽ của học sinh năm trước -Hình vẽ gợi ý cách vẽ tranh H/S-Tranh ,ảnh về các đề tài -Sách giáo khoa, giấy vẽ hoặc vở thực hành -Bút chì ,màu vẽ hoặc giấy màu,hồ dán (để xé dán tranh) III/Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV thu chấm bài vui chơi trong mùa hè -GV nhận xét ,đánh giá bài vẽ 2.Bài mới Giới thiệu bài –ghi bảng HĐ1: - Chọn nội dung & đề tài để thực hiện vẽ Hướng dẫn hs tìm ,chọn nội dung đề tài HĐ2: Cách vẽ -GV giới thiệu hình ảnh,gợi ý hs nhận xét để các em nhận ra +Đề tài tự do rất phong phú, có thể chọn để vẽ theo ý thích vídụ: -Các hoạt động ở nhà trường -Sinh hoạt trong gia đình -Vui chơimúa hat,thể thao, cắm trại + Cách khai thác nội dung đề tài HĐ3: Thực hành: -GV giành thời gian cho hs vẽ bài -Gợi ý giúp đở hs gặp khó khăn để hs hoàn thành bài vẽ ở lớp Nhận xét đánh giá -GV gợi ý hs nhận xét &xếp loại theo cảm nhận riêng -GV khen ngợi,động viên những hs học tập tốt, có bài vẽ tốt -Thu bài kiểm tra -GV nhận xét chung tiết học Dặn dò - H/S nộp bài vẽ -Lắng nghe -nhắc lại đầu bài -Nghe gợi ý để chọn đề tài -Lựa chọn 1 trong hnhững đề tài GV gợi ý VD:Đối với đề tài nhà trường có thể vẽ -H/S thực hành -Lắng nghe nhận xét về bài vẽ -Lắng nghe bài đạt kết quả -Nộp bài - Lắng nghe Chuẩn bị bài sau ND: 10- 13/ 4/ 2010 MĨ THUẬT Bài 34: VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I/ Mục tiêu: HS biết cách tìm, chọn nội dung đề tài. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh theo ý thích. HS quan tâm đến cuộc sống xung quanh. II. Đồ dùng dạy – học. Giáo viên: SGK, SGV. Sưu tầm tranh ảnh của các hoạ sĩ( về một số đề tài khác nhau). Bài vẽ của HS lớp trước. Học sinh: - SGK. Giấy vẽ hoặc vở thực hành. Bút chì, tẩy, màu vẽ. III.Hoạt động dạy – học. HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1/. Ổn định: 2/. Kiểm tra bài cũ: 3/. Bài mới: - Giới thiệu bài a/.Hoạt động 1. Tìm, chọn nội dung đề tài GV giới thiệu một số tranh của hoạ sĩ và HS năm trước về các đề tài khác nhauvà gợi ý HS quan sát nhận ra. - Cĩ rất nhiều cách vẽ tranh khác nhau GV phân tích để HS thấy được vẻ đẹp và sáng tạovề nội dung cũng như cách bố cục, vẽ hình, vẽ màủơ một bức tranh. b/. Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV nêu yêu cầu của bài và dành thời gian cho HS thực hành. c/ Hoạt động 3: Thực hành: - GV quan sát lớp, nhắc HS tập trung làm bài. d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá: - GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng. - Khen ngợi những HS hồn thành bài tập. - Nhắc nhớ các em chưa hồn thành bài tập. Dặn dị: - Tự chọn các bài vẽ đẹp trong năm để chuẩn bị trưng bày kết quả học tập cuối năm. - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - HS quan sát và chọn đề tài - HS làm bài tập thực hành vào vở - HS nhận xét và xếp loại. - HS lắng nghe TUẦN 34: Mơn: Đ ạo đức Bài: Dành cho địa phương I/ Mục tiêu: HS hiểu được hành vi đạo đức, lối sống của người dân địa phương Biết thể hiện hành vi đạo đức tốt trong cuộc sống Có hành vi đạo đức và lối sống tốt với mọi người II/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -Hãy nêu một số việc làm tốt của người dân địa phương nơi em đang sinh sống ? - Nhận xét chốt ý đúng 2.Bài mới Giới thiệu bài, ghi bảng - Hiểu được việc làm tốt tại địa phương -GV hướng dẫn HS những việc làm tốt tại địa phương -GV có thể gợi y ùđể học sinh nắm về những việc làm tốt tại địa phương và xã hội như sau: +Chào hỏi lễ phép khi gặp người lớn tuổi. +Giúp đỡ người già khi gặp khó khăn +Biết nhường nhịn các em nhỏ +Biết giữ vệ sinh sạch sẽ trường lớp +Biết sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng ngăn nắp *GV có thể đặt câu hỏi như sau: +Em đã gặp người có hoàn cảnh kho khăn chưa? theo em nên làm gì để giúp đỡ họ? +Em đã có lần nào giúp đở người lớn tuổi khi gặp khĩ khăn chưa?em giúp đơ õhọ bằng cách nào? -Sau khi hs nêu GV chốt lại từng ý & giáo dục hs có tinh thần đoàn kết. GĐỡ người lớn tuổi khi gặp khĩ khăn. -GV nhận xét tiết học Dặn do:Chuẩn bị cho tiết thực hành sau. -Vài HS nêu,lớp nhận xét - Nhận xét -Nhắc lại đầu bài -HS lắng nghe các gợi ý của GV để thực hiên đưa ra những việc tốt tại địa phương -H/S trả lời -H/S nêu –GV chốt ý -1 vài hs nêu-GV chốt ý -H/S nêu GV chốt ý -H/S lắng nghe Chuẩn bị bài sau
Tài liệu đính kèm: