Lớp 1
BÀI 5:
VẼ NÉT CONG
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận biết nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: tranh vẽ.
2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
LỊCH BÁO GIẢNG MÔN MĨ THUẬT TUẦN 5 THỨ NGÀY ĐIỂM TRƯỜNG BUỔI LỚP TÊN BÀI DẠY TIẾT DẠY TIẾT PPCT GHI CHÚ Thứ ba Ngày TẬP TRUNG SÁNG 4A TTMT: Xem tranh phong cảnh 2 5 4B TTMT: Xem tranh phong cảnh 3 5 5A TNTD: Nặn con vật quen thộc 4 5 1A Vẽ nét cong 5 5 CHIỀU 2B TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 2 5 3A TNTD: Nặn quả 3 5 3B TNTD: Nặn quả 4 5 2A TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 5 5 Thứ tư Ngày BÀ HỘI SÁNG 4C TTMT: Xem tranh phong cảnh 1 5 5B TNTD: Nặn con vật quen thộc 2 5 1B Vẽ nét cong 3 5 CHIỀU 2C TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 4 5 3C TNTD: Nặn quả 5 5 Thứ năm Ngày BÀO MƯỚP SÁNG 3D TNTD: Nặn quả 4 5 1C Vẽ nét cong 5 5 CHIỀU 2D TNTD: Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật 5 5 Lớp 1 BÀI 5: VẼ NÉT CONG I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết nét cong. - Biết cách vẽ nét cong. - Vẽ được hình có nét cong và vẽ màu theo ý thích. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: tranh vẽ. 2/ Học sinh: vở vẽ, bút chì màu. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: Giới thiệu bài: +Treo tranh: tranh vẽ gì? Muốn vẽ được ông mặt trời, sóng nước, cá, núi ta phải vẽ được các nét cơ bản là nét cong. Vậy tiết học hôm nay thầy sẽ dạy các em bài 5:” Vẽ nét cong”. Ghi tựa. Hoạt động 1: Giới thiệu nét cong. + Vẽ từng nét cong lên bảng và hỏi: + Thầy vừa vẽ nét gì? ð Thầy vừa giới thiệu các nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín, nhưng tất cả các nét cong đều bắt đầu từ các nét cơ bản là nét cong. + Vẽ lên bảng từng hình. Thầy vừa vẽ hình gì? Vậy hình chiếc lá, dãy núi, quả cam được tạo từ nét gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ nét cong. Muốn vẽ được nét cong lượn sóng: vẽ từ trái sang phải uốn lượn. Vẽ trên không. Vẽ mẫu quả. Có 2 cách vẽ. + Vẽ từ trái sang phải nét cong khép kín hoặc từ trái sang phải nét cong khép kín. + Vẽ 2 nét cong: 1 nét cong phải và 1 nét cong trái khép kín. Vẽ di trên bảng Sau khi vẽ xong nét cong khép kín Thầy thêm một số chi tiết phụ để tạo thành quả.( vẽ cuống, lá) +Vẽ mẫu. Vẽ nhuỵ lá là một nét cong khép kín tiếp là 4 cánh hoa được tạo bởi nét cong xoay quanh nhuỵ hoa Vẽ trên không Trước khi qua hoạt động 3 cả lớp cùng thư giãn. Hoạt động 3: Thực hành GV gợi ý qua 2 tranh vẽ. >Đối với HS khá giỏi: Vẽ được một tranh đơn giãn có nét cong và tô màu theo ý thích GV quan sát, giúp đỡ học sinh còn lúng túng, chú ý tư thế ngồi. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá Thu một số bài chấm. Trò chơi: thi vẽ tranh. Luật chơi: mỗi nhóm cử 5 bạn đại diện, mỗi bạn vẽ một hình có nét cong, thời gian quy định là hết một bài hát. Nhóm nào vẽ được nhiều hình có nét cong, nhóm đó sẽ thắng. Nhận xét - tuyên dương. Dặn dò: Thực hành thao tác vẽ nét cong cho thành thạo. Chuẩn bị: vẽ hoặc nặn quả hình tròn. - Nhận xét tiết học - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV - Chú ý lăng nghe -Trả lời câu hỏi -Trả lời câu hỏi Quan sát HS vẽ trên không - Thực hành -Đối với HS khá giỏi - HS tham gia trò chơi - Thực hiện - Chuẩn bị Lớp 2 Bài 5:Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ,XÉ DÁN CON VẬT I/Mục tiêu: HS biết được hình dáng, đặc điểm và vẽ đẹp của một số con vật Học sinh biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật Nặn hoặc vẽ xé dán con vật theo ý thích Biết chăm sóc yêu quý con vật II/Chuẩn bị: *Giáo viên: - Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật quen thuộc - Bài của HS củ *Học sinh: - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ -Tranh ảnh về các con vật -Đất nặn hoặc giấy màu,hồ dán III/ Các hoạt động dạy – học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Bài mới: -GV giới thiệu bài mới:GV cho HS hát bài hát liên quan đến con vật,từ bài hát GV dẫn vào bài mới Hoạt động1:Quan sát nhận xét -Giới thiệu một số tranh về con vật để HS quan sát,trả lời câu hỏi: + Tên con vật là gì? +Hình dáng đặc điểm +Các bộ phận chính của con vật +Màu sắc của con vật -GV bổ sung -Yêu cầu HS kể tên một số con vật, Hoạt động2:Cách nặn -Có 2 cách nặn như sau: +Cách1: -NẶn các bộ phận con vật dồi ghép lại với nhau thành con vật +Cách 2: -Nặn con vật trực tiếp từ hoàn đất -GV nặn mẫu một con vật để HS Quan sát Hoạt động 3: Thực hành -GV cho HS thực hành theo các bước đã hướng dẫn: -Quan sát ,gợi ý cho HS còn lúng túng chưa biết cách nặn. -Nhắc HS nặn thể hiện được đặc điểm con vật >Đối với HSKG : GV yêu cầu các em trong bài thực hành thì hình vẽ, xé dán hoặc nặn cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá: -GV cùng HS chọn bài để nhận xét -GV cho HS tự giới thiệu về đề tai của mình hoặc của nhóm; GV nhận xét chung,khen ngợi HS có bài đẹp Dặn dò: -Về nhà sưu tầm tranh ảnh các con vật - Chuẩn bị cho bài mới - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV -Cả lớp hát -Quan sát -Trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung -1HS kể - HS khác kể thêm -Quan sát, lắng nghe -Quan sát - Thực hành - HSKGTH - HS cùng GV chọn bài -HS về nhà thực hiện Lớp 3 Bài 5 : tập nặn tạo dáng tự do “NẶN HÌNH QUẢ” I.Mục tiêu: - HS nhận biết hình, khối của một số quả - Biết cách nặn quả - Nặn được một vài quả gần giống với mẫu - HS yêu thiên nhiên II.Chuẩn bị: - Tranh, ảnh một vài loại quả có hình dáng, màu sắc đẹp, một vài quả thật, bài làm tốt của HS lớp trước, đất nặn III.Hoạt động dạy – học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài mới: Treo tranh à giới thiệu bài à Ghi tên bài Hoạt động1:Quan sát nhận xét Gv giới thiệu vài loại quả + đặt câu hỏi giúp HS nhận biết: -Tên của quả -Hình ảnh các, các bộ phận của quả -Màu sắc và sự khác nhau của một vài loại quả - GV bổ sung Hoạt động 2:Cắch nặn quả -Gợi ý cho HS chọn quả để nặn - Gv hướng dẫn HS nặn theo các bước sau: -Nhào, bóp đất nặn cho dẻo mềm -Nặn thành khối có dáng của quả trước -Nặn, gọt dần cho giống với quả mẫu -Sửa hoàn chỉnh và gắn, đính các chi tiết Hoạt động 3: Thực hành -Cho HS xem bài làm của HS sinh lớp trước - Cho HS thực hành - Yêu cầu chung: Nặn được một vài quả gần giống với mẫu > Đối với HS khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu -Nhắc HS chọïn đất màu thích hợp để nặn quả -Giữ vệ sinh, quan sát kĩ mẫu + nặn quả yêu thích -GV quan tâm giúp đỡ HS yếu không có năng khiếu,còn lúng túng Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá - GV cùng HS chọn bài để nhận xét, - Cho HS tự nhận xét, chọn bài vẽ mình thích -Nhận xét tiết học,khen ngợi HS có bài đẹp Dặn dò: - Chuẩn bị: Vẽ trang trí “Vẽ tiếp họa tiết và màu vào hình vuông” - HS chuẩn bị cho sự kiểm tra của GV +Nhắc lại (2 HS) Quan sát + TLCH - HS khác bổ sung - Lắng nghe, ghi nhớ - Quan sát - HS xem và rút ra bài học -Mở VTV à quan sát gợi ý trong sách khi nặn các loại quả - Đối với HS khá giỏi - HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -Về nhà chuẩn bị Lớp 4 BÀI 5: thường thức mĩ thuật XEM TRANH PHONG CẢNH I/MỤC TIÊU : -HS hiểu được vẻ đẹp của tranh phong cảnh . -HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh -Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh -HS yêu thích phong cảnh , có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường thiên nhiên II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : -SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh và một vài bức tranh về đề tài khác ; - Tranh về phong cảnh đẹp của đất nước 2/Học sinh : - SGK ; Sưu tầm tranh ảnh phong cảnh III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Dạy bài mới : Hoạt động 1:Xem tranh 1.Phong cảnh Sài Sơn: Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung(1913-1976) -Cho hs xem tranh và yêu cầu thảo luận: +Nội dung tranh(vẽ gì) +Đề tài. +Màu sắc. +Hình ảnh chính là gì? +Ngoài ra còn có những hình ảnh nào? >Đối với HS khá giỏi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích? *Tóm tắt: tranh khắc gỗ “ Phong cảnh Sài Sơn” thể hiện miền trung du thuộc huyện Quốc Oai( Hà Tây)nơi có thắng cảnh Chàu Thầy nổi tiếng. Đó là một vùng quê trù phú và tươi đẹp. Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khoẻ khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ tạo nên vẻ đẹp bình dị và trong sáng. 2.Phố cổ: tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988) -Giới thiệu hoạ sĩ Bùi Xuân Phái nổi tiếng với các tác phẩm và phong cách rất riêng và thành công với đề tài phố cổ. Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật năm 1996. -Yêu cầu hs quan sát và nêu: +Nội dung tranh. +Dáng vẻ các ngôi nhà trong tranh. +Màu sắc bức tranh. >Đối với HS khá giỏi: Em hảy chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích? 3.Cầu Thê Húc: tranh màu bột của Tạ Kim Chi (hs tiều học) -Cho hs xem tranh, ảnh v62 Hồ Gươm và nêu vẻ đẹp của nó. -Yêu cầu hs nêu: +Các hình ảnh trong tranh. +Màu sắc tranh. +Chất liệu. +Cách thể hiện. >Đối với HS khá giỏi: Em hảy c ... của thiếu nhi vẽ. 2. Học sinh: - Vở tập vẽ. - Sưu tầm tranh của họa sĩ, của thiếu nhi. III. Các hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Hát - Cho HS xem tranh vẽ đẹp về đề tài Em đi học của các bạn trong lớp. - Khen các bạn vẽ đẹp. BÀI MỚI - GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bị và tranh tiếng đàn bầu. - Giới thiệu tranh trong bộ ĐDDH giúp HS nhận biết về các chất liệu màu. Hoạt động 1 :Xem tranh - GV yêu cầu HS xem tranh ở vở tập vẽ, trả lời các câu hỏi : + Tên bức tranh là gì ? + Tranh vẽ mấy người ? + Anh bộ đội và hai em bé đang làm gì ? + Em có thích tranh tiếng đàn bầu của họa sõ Sĩ Tốt không ? Vì sao ? + Trong tranh họa sĩ đã sử dụng những màu nào ? > ĐVHSKG: Em hảy chỉ ra các hình ảnh, màu sắc trong tranh mà em thich? - GV chốt bổ sung : Bức tranh Tiếng đàn bầu vẽ về đề tài bộ đội. - Hình ảnh chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê gảy đàn. Có hai em bé quỳ bên chõng chăm chú lắng nghe. Màu sắc bức tranh trong sáng, đậm nhạt nổi rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất động . - Tiếng đàn bầu là một bức tranh đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ đội và thiếu nhi. Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá - GV nhận xét, đánh giá giờ học. - Khen những HS tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng bài Dặn dò - HS sưu tầm tranh in trên sách báo. - Tự tập nhận xét tranh - Quan sát các loai nón, chẩn bị cho tiết sau. -HS chuẩn bị - Cả lớp hát - Xem tranh nhận xét. - Quan sát tranh - Trả lời -HS khác nhận xét bổ sung - HS bày tỏa ý kiến. - Trả lời - HSKGTL -HS chú ý lắng nghe - Lắng nghe - Nghe - Phát huy -Về sưu tầm -Quan sát Lớp 3 Bài 8 : vẽ tranh VẼ CHÂN DUNG I.MỤC TIÊU: -HS hiểu hình dáng đặc điểm khuôn mặt người -Biết cách vẽ chân dung -Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè -Yêu quý người thân và bạn bè II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Một số tranh ảnh, chân dung các lứa tuổi, - Tranh vẽ của HS lớp - Hình gợi cách vẽ. Học sinh: - Vỡ tập vẽ - Bút chì,tẩy,màu III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét về sự chuan bị đồ dùng học tập của HS Bài Mới -Treo tranh à giới thiệu bài à Ghi tên bài Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét - Gv giới thiệu và gợi ý cho HS nhận xét một số tranh chận dung các họa sĩ và thiếu nhi -Gv: tranh chân dung là tranh thường vẽ khuôn mặt người là chủ yếu + đặt câu hỏi: -Quan sát tranh và cho biết tranh vẽ gì? -Trên khuôn mặt có những bộ phận nào? -Ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ thêm gì nữa? -Màu sắc của toàn bộ bức tranh, của các chi tiết như thế nào? -Nét mặt của người trong tranh như thế nào? Hoạt động 2:Cách vẽ - Gv vẽ lên bảng lớp hình gợi ý cách vẽ Nên dự định trước là vẽ khuôn mặt, nửa người hay toàn thân để bố cục vào trang giấy cho phù hợp -Vẽ khuôn mặt có thể vẽ chính diện hoặc là nghiêng (mặt tròn, dài, trái xoan,) -Vẽ hình khuôn mặt trước, vẽ trục đứng giữa khuôn mặt -Phác họa các chi tiết: mắt (to, nhỏ), mũi, miệng, tóc (dài, ngắn,tóc búi, xoắn,) -Chỉnh sửa, bổ sung bài vẽ cho hoàn chỉnh, gom bỏ nét thừa - Gợi ý cách vẽ màu: - Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước (khuôn mặt, áo, tóc, nền xung quanh) rồi đến vẽ màu các chi tiết (mắt, miệng, tai,) Hoạt động 3: Thực hành. - Gv cho HS xem bài vẽ của HS lớp trước - Gợi ý HS vẽ người thân (ông, bà, cha, mẹ, ) Chọn cách vẽ (khuôn mặt, nửa người,) Vẽ thêm các chi tiết phụ cho tranh sinh động - Quan sát + hướng dẫn thêm > ĐVHSKG: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành Về nhà chuan bị bài mới -HS chuẩn bị -HS lắng nghe +Nhắc lại (2 HS) Quan sát + TLCH - Trả lời +khuôn mặt,nửa người +mắt,mũi,miệng,tóc, + cổ, vai, thân, áo, + hài hoà, không quá nhiều màu, + người già,người trẻ, vui, buồn, - Xem và rút kinh nghiệm + mở VTV + Vẽ vào VTV - HSKGTH -HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét -HS về nhà vẽ -HS về nhà sưu tầm. Lớp4 BÀI 8: tập nặn tạo dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I/MỤC TIÊU : -HS biết được hình dáng , đặc điểm của con vật -HS biết cách nặn con vật theo ý thích - Nặn được con vật theo ý thích -HS thêm yêu mến các con vật II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1/Giáo viên : -SGK , SGV ; Tranh ảnh 1 số con vật ; Hình gợi ý cách nặn ; -Sản phẩm nặn con vật của HS ; Đất nặn hoặc giấy màu , hồ dán . 2/Học sinh : -SGK ; Đất nặn hoặc vở thực hành , giấy màu , hồ dán ; Giấy nháp . III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Hoạt động 1:Quan sát, nhận xét. -Giáo viên dùng tranh ảnh các con vật, đặt câu hỏi để hs tìm hiểu:đây là con vật gì? -Hình dáng, các bộ phận của con vật như thế nào? -Nhận xét đặc điểm nổi bật của con vật. Màu sắc của nó như thế nào? -Hình dáng con vật khi hoạt động thay đổi như thế nào? -Yêu cầu hs kể thêm những con vật mà các em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm chính của chúng. -Gv hỏi thêm: em thích nặn con vật nào và trong hoạt động nào? -Gv gợi ý các em về đặc điểm nổi bật của những con vật mà các em chọn. Hoạt động 2:Cách nặn con vật. -Gv dùng đất để nặn và yêu cầu hs chú ý quan sát:nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại ; nặn con vật với các bộ phận chính gồ thân , đầu , chân, từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. -Gv bố trí thời gian để nặn thêm con vật khác cho hs quan sát . -Chú ý các thao tác khó: ghép dính các bộ phận, sửa, nắn, để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn. Hoạt động 3:Thực hành . -Yêu cầu hs chuẩn bị đất nặn, giấy lót bàn để làm bài tập thực hành. -Nhắc hs chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn. -Khuyến khích các em có năng khiếu nặn nhiều con vật hơn. -Có thể cho hs nặn theo nhóm. -Gợi ý những em nặn chậm chọn con vật có hình dáng đơn giản . -Gv quan sát , hướng dẫn giúp các em tạo dáng và sáp xếp hình nặn thành đề tài. >ĐVHSKG: Yêu cầu các em nặn hình cân đối và gần giống mẫu -Nhắc hs giữ vệ sinh. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá. -Yêu cầu hs bày sản phẩm lên bàn hoặc theo nhóm tổ. -Gv gợi ý hs nhận xét và chọn sản phẩm đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu để nhận xét rút kinh nghiệm cho cả lớp. -Gợi ý hs xếp loại và khen ngợi những hs làm đẹp. Dặn dò: Quan sát chuẩn bị cho bài sau. -HS chuẩn bị -Hs trả lời câu hỏi . -Hs kể và miêu tả - HS bày tỏa ý kiến. -Hs quan sát. -Hs nặn theo chỉ dẫn của gv. - HSKG TH -HS nhận xét - Tự xếp loại -HS về nhà chuan bị Lớp 5 Bài 8:Vẽ theo mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. MỤC TIÊU : -HS hiểu hình dáng, đặc điểm của vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. -Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu - Thích quan tâm tìm hiểu các đồ vật xung quanh . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một vài mẫu có dạng hình trụ , hình cầu khác nhau . - Hình gợi ý cách vẽ . - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , tẩy . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động : Hát. -GV Kiểm tra đồ dùng học tập của HS Bài mới : Giới thiệu bài : Lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét . - Giới thiệu một số vật mẫu có dạng hình trụ , hình cầu và hình ảnh trong SGK , bộ ĐDDH để HS quan sát , tìm ra các đồ vật , các loại quả có dạng hình trụ , hình cầu - Gợi ý cách bày mẫu sao cho đẹp . Hoạt động 2 : Cách vẽ . - Vẽ nhanh lên bảng các bước tiến hành một bài vẽ để hướng dẫn HS : + Vẽ khung hình chung , riêng của từng vật mẫu . + Tìm tỉ lệ bộ phận của từng vật mẫu và vẽ phác bằng nét thẳng . + Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết cho đúng . + Phác các mảng đậm , vừa , nhạt . + Dùng các nét gạch thưa , dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt Hoạt động 3 : Thực hành . - Bày 1 mẫu chung cho cả lớp quan sát chọn vẽ . - Cho HS thực hành -Quan tâm giúp đỡ HS,đặc biệt là HS không có năng khiếu > ĐVHSKG: GV yêu cầu HS sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu - Đến từng bàn , quan sát , hướng dẫn thêm Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá -GV cùng HS chọn bài vẽ để nhận xét. -GV cho HS tự nhận xét bài và chọn bài mình thích. -GV nhận xét,khen ngơi. HS có bài vẽ đẹp. Dặn dò Em nào chưa làm bài song về nhà tiếp tục hoàn thành Về nhà chuẩn mới -Cả lớp hát -HS chuẩn bị - Bày mẫu theo nhóm , nhận xét về vị trí , hình dáng , tỉ lệ , đậm nhạt của mẫu . - Quan sát, ghi nhớ - Quan sát mẫu , ước lượng tỉ lệ . - Cả lớp vẽ vào vở . - HSKG TH HS cùng GV chọn bài -HS nhận xét - Lắng nghe, phát huy -HS về nhà vẽ -HS về nhà chuẩn bị
Tài liệu đính kèm: