I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài đặc điểm nổi bật của thể loại hát ru.
- Kĩ năng: Ôn tập một vài kiến thức về ghi chép nhạc: vị trí nốt Fa trên khuông, trường độ của các hình nốt đã biết.
- Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát và yêu thích các bài hát ru
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tập một số bài hát ru quen biết nhằm minh hoạ cho câu chuyện.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5.
Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: NĂM Tiết 14: Học bài hát: KỂ CHUYỆN HÁT RU (tiếp theo) ÔN TẬP KIẾN THỨC ĐỌC CHÉP NHẠC MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh biết được vài đặc điểm nổi bật của thể loại hát ru. Kĩ năng: Ôn tập một vài kiến thức về ghi chép nhạc: vị trí nốt Fa trên khuông, trường độ của các hình nốt đã biết. - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát và yêu thích các bài hát ru CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tập một số bài hát ru quen biết nhằm minh hoạ cho câu chuyện. Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Phần mở đầu (5’): Bắt nhịp cho cả lớp hát bài “Vui đến trường”. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ôn bài cũ: Gọi vài cá nhân lên hát lời 2 bài Reo vang bình minh Gọi 1 tốp 4 – 5 cả bài hát “Reo vang bình minh”. Giáo viên nhận xét, cho điểm. Giới thiệu bài mới: Kể chuyện hát ru Nhận xét bạn hát. Lắng nghe. Lắng nghe. Phần hoạt động (25’): Hoạt động 1: Ôn bài hát Reo vang bình minh ( 10’ ): Mục tiêu: Giúp học sinh biết được vài đặc điểm nổi bật của thể loại hát ru Phương pháp: Trực quan, thực hành Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Truyện kể Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Cho học sinh đọc bài “Kể chuyện hát ru”: Giáo viên giới thiệu tên truyện, tóm tắt câu chuyện cho học sinh nghe rồi gọi một vài em đọc lại câu chuyện. Giải thích cho học sinh hiểu: Hát ru có âm điệu mềm mại dịu dàng, trôi chầm chậm, nhịp nhàng theo nhịp đưa nôi Hát ru với chất giộng ấm áp và thân thương Hát ru có lời ca là những khúc ca dao gần gũi và thú vị khiến cho bé em dần dà hiểu tiếng nói dân gian, yêu văn học dân gian. b) Giáo viên hát cho học sinh nghe một vài khúc hát ru quen thuộc: Sau khi các em hiểu thế nào là thể loại hát ru, Giáo viên hát 1 số khúc hát ru quen biết như : bài Ru con, Mẹ yêu con của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý Học sinh nghe và chú ý cách đọc cho đúng. Học sinh lắng nghe Lắng nghe Hoạt động 2: Tập đọc nhạc (15’). Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng đọc nhạc tốt. Phương pháp: Đàm thoại và luyện tập cá nhân. Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 5. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên trình bày thang 5 âm Đ, R, M, S, L theo 2 chiều L, S, M, R, Đ trên bảng: Đánh dấu nốt Fa trên khe 1 của khuông nhạc So sánh độ ngân giữa các nốt Giáo viên viết một vài ví dụ lên bảng : = = = ? = = = ? Giáo viên hướng dẫn học sinh tập chép chính xác bài tập đọc nhạc trong sách giáo khoa Sau khi chép xong, Giáo viên cho học sinh đọc một vài lần cho đúng cao độ, tiết tấu Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà lập các mô hình bằng sơ đồ để khắc sâu kiến thức. Giáo viên chấm 1 vài bài tập và nhận xét. Học sinh theo dõi Học sinh tập chép nhạc Học sinh đọc nhạc theo hướng dẫn Lắng nghe C. Phần kết thúc (5’): - Yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm một số khúc hát ru với lời ca gần gũi, thú vị khiến cho các em hiểu được tiếng nói của dân gian, yêu văn học dân gian. - Dặn học sinh về nhà ôn lại 4 bài hát đã học. - Nhận xét tiết học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: RÚT KINH NGHIỆM: NgàythángNăm. NgàythángNăm. Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: