Giáo án môn Đạo đức lớp 2

Giáo án môn Đạo đức lớp 2

Đạo đức : HỌC TẬP,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1)

I.Mục tiêu:

- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân .

 -Thực hiện theo thời gian biểu .

- Có thái độ đồng t́nh với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.

* HS khá , giỏi : Lập được TGB hằng ngày phù hợp với bản thân .

II.Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2 ; phiếu giao việc

III.Các hoạt động dạy học:

A.On định(1’)

B.Kiểm tra bài cũ(5’):KT sách,vở;đồ dùng học tập của hs

C.Dạy bài mới:

 

doc 33 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đạo đức lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức : 	HỌC TẬP,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1) 
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân .
 -Thực hiện theo thời gian biểu .
- Có thái độ đồng t́nh với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
* HS khá , giỏi : Lập được TGB hằng ngày phù hợp với bản thân .
II.Đồ dùng dạy học: -Dụng cụ chơi sắm vai cho hoạt động 2 ; phiếu giao việc
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):KT sách,vở;đồ dùng học tập của hs
C.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài(2’)
2.Hoạt động 1:Bày tỏ ư kiến (8’)
*Mục tiêu:Hs có ư kiến riêng và biết bày tỏ ư kiến trước các hành động
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm giao việc
-Tình huống 1:Trong giờ học toán,cô giáo hdẫn cả lớp làm BT,bạn Hùng vẽ máy bay trên vở nháp
 Việc làm trên đúng hay sai ?
=>KL:Tùng không chú ư nghe giảng sẽ không hiểu bài,ảnh hưởng tới kết quả học tập,tới quyền được học tập.Việc làm này sai.Tùng nên làm bài tập cùng các bạn.
-T́nh huống 2: GV nêu
=>KL : Vừa ăn vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ.Dương nên ngừng xem truyện và cùng ăn với cả nhà
3.Hoạt động 2:Xử lí t́nh huống(8’)
*Mục tiêu:HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng t́nh huống
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm giao việc
-Tình huống 1:Gv nêu t́nh huống
 +Theo em Ngọc có thể ứng xử ntn?
 +Em hăy lựa chọn giúp bạn đó cách ứng xử phù hợp.V́ sao đó là cách ứng xử phù hợp?
-Tình huống 2: Gv nêu
 +Em hăy lựa chọn giúp bạn Lai cách ứng xử phù hợp và giải thích lí do
.Hoạt động 3:Giờ nào việc nấy(8’):
*Mục tiêu:Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ
*Cách tiến hành : -GV giao việc:
 +Nhóm 1:Buổi sáng em làm những việc gì ?
 +Nhóm 2: Buổi trưa em làm những việc gì?
 +Nhóm 3: Buổi chiều em làm những việc gì?
 +Nhóm 4: Buổi tối em làm những việc gì?
=>KL:Cần xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập,vui chơi,làm việc nhà và nghỉ ngơi
5.Củng cố,dặn dò:(3’)-Hs đọc ghi nhớ. -Nhận xét,tuyên dương
-3hs/nhóm-thảo luận
-Đại diện các nhóm tŕnh bày
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
-Hs quan sát tranh thảo luận,đưa ra kết luận
-3 hs/nhóm 
-Quan sát tranh thảo luận
-Đại diện các nhóm phát biểu,đóng vai
-Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
-HS trả lời nhiều phương án
-Tương tự tình huống 1
-Thảo luận nhóm đại diện các nhóm phát biểu
-Tranh luận giữa các nhóm
-HS đọc ghi nhớ
* .Rút kinh nghiệm 
 Đạo đức : 	HỌC TẬP,SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) 
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lí cho bản thân .
 -Thực hiện theo thời gian biểu .
- Có thái độ đồng t́nh với các bạn biết học tập sinh hoạt đúng giờ.
* HS khá , giỏi : Lập được TGB hằng ngày phù hợp với bản thân .
II.Đồ dùng dạy học:
-3 phiếu màu cho HĐ 1(tiết 2)
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 -Đọc câu ghi nhớ
 -Trình bày thời gian biểu của mình
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1(8’) :Thảo luận lớp 
*Mục tiêu:Tạo cơ hội để hs được bày tỏ ư kiến,thái độ của ḿnh về ích lợi của việc học tập,sinh hoạt đúng giờ
*Cách tiến hành:
-GV phát màu và qui định
 +Đỏ:tán thành
 +Xanh : không tán thành
 +Trắng : phân vân,lưỡng lự
-GV đọc từng ý kiến
 +Y/c hs giải thích lí do
=> KL : Học tập và SH đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân
2.Hoạt động 2(10’):Hành động cần làm
*Mục tiêu:Giúp hs tự nhận biết về ích lợi của ht và SH đúng giờ,biết cách thể hiện học tập và SH đúng giờ
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm
 +Nhóm 1:Tự ghi ích lợi khi học tập đúng giờ
 +Nhóm 2: Tự ghi ích lợi khi SH đúng giờ
 +Nhóm 3:Tự ghi nhửng việc cần làm để học tập đúng giờ
 + Nhóm 4:Tự ghi nhửng việc cần làm để SH đúng giờ
-Học tập,SH đúng giờ có lợi gì?
=>GV kết luận
3.Hoạt động 3(8’):Thảo luận nhóm
*Mục tiêu:Giúp hs sắp xếp lại thời gian biểu cho hợp lí và tự theo dơi việc thực hiện theo thời gian biểu
*Cách tiến hành:
-Y/c hs thảo luận về t/g biểu của ḿnh đă hợp lí chưa? Đă thực hiện ntn?
-GV KL
4.Củng cố,dặn ḍ:(3’)
-Hệ thống bài
-Nx tiết học,dặn dò.
-HS theo dõi ,chọn và giơ màu biểu thị thái độ của ḿnh
-4 nhóm ghi vào bảng con
-Từng nhóm lên tŕnh bày
-Hs trả lời
-2 hs trao đổi với nhau
-1 số hs tŕnh bày trước lớp;cả lớp nx
-Vài hs đọc lại ghi nhớ
* .Rút kinh nghiệm  
Đạo đức : 	 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
- Biết dược vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
- Biết áp dụng bài học vào sinh hoạt hằng ngày
* HS kha , giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’)Đọc câu ghi nhớ
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:(15’)Phân tích truyện cái b́nh hoa
*Mục tiêu:Giúp hs xác định ư nghĩa của hành vi nhận và sửa lỗi;lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi
*Cách tiến hành:
-GV kể chuyện với kết cục mở (..chuyện cái bình vỡ)
 +Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì sẽ xảy ra?
 +Đoán xem Vô-va đă làm gì sau đó?
-Các em thích đoạn kết nào?
-Phát phiếu học tập:
 +Qua câu chuyện em thấy cần phải làm gì khi mắc lỗi?
 +Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì ?
-GV KL
2.Hoạt động 2(10’):Bày tỏ ý kiến,thái độ của mình 
*Mục tiêu:Giúp hs biết bày tỏ ý kiến,thái độ của mình 
*Cách tiến hành:
-GV đọc từng ý kiến trong VBT,y/c hs đứng dậy trả lời
-GV KL
4.Củng cố,dặn ḍ(4’):
--Đọc câu ghi nhớ
-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đă nhận lỗi và sửa lỗi hoặc người khác đă nhận lỗi vàsửa lỗi với em
-Nx tiết học
-Thảo luận nhóm lớn xây dưng phần kết
-Đại diện các nhóm tŕnh bày
-HS phát biểu
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu
-Đại diện các nhóm phát biểu;lớp nx
-HS mở VBT trang 6;tự làm bài
-Hs trả lời
-Vài hs nhắc lại
-Đọc đồng thanh
* .Rút kinh nghiệm 
Đạo đức : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
- Biết dược vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
- Biết áp dụng bài học vào sinh hoạt hằng ngày
* HS khá , giỏi : Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Phiếu thảo luận;dụng cụ chơi sắm vai
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 -Đọc câu ghi nhớ
 -Làm lại BT2
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1(10’)Đóng vai theo t́nh huống
*Mục tiêu:Giúp hs lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi
*Cách tiến hành:
-Phát phiếu giao việc
 +Tình huống 1:Em sẽ làm gì nếu là Mai?
 +Tình huống 2:Em sẽ làm gì nếu là Châu?
 +Tình huống 3:Em sẽ làm gì nếu là Trường? 
 +Tình huống 4:Em sẽ làm gì nếu là Xuân?
-GV KL:Khi có lỗi biết nhận lỗi là dũng cảm,đáng khen
2.Hoạt động 2(9’):Thảo luận
*Mục tiêu:Giúp hs hiểu việc bày tỏ ư kiến và thái độ khi có lỗi để người khác hiểu đúng ḿnh là việc làm cần thiết,là quyền của từng cá nhân
*Cách tiến hành:
-Tình huống a:GV đọc,hs thảo luận
 +GV chốt ý
-Tình huống b:Việc làm đó đúng hay sai?Dương nên làm gì ?
 +GV chốt ý
-GV KL
3.Hoạt động 3(7’):Tự liên hệ
*Mục tiêu:Giúp hs đánh giá,lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi từ kinh nghiệm bản thân
*Cách tiến hành:
-Gọi hs kể lại những trường hợp mắc và sửa lỗi
-Hd cả lớp phân tích và t́m cách giải quyết đúng cho các trường hợp
-Khen những hs biết nhận lỗi và sửa lỗi
-GV KL
4.Củng cố,dặn ḍ(3’):
-Hs đọc lại câu ghi nhớ
-Dặn hs về nhà học bài và thực hiện như bài học
-Nx tiết học
-Thảo luận theo 4 tình huống
-Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống
-Lớp nx,kl cho từng tình huống
-Thảo luận nhóm đôi
-Hs phát biểu.lớp nx
-Thảo luận
-phát biểu
-Vài hs kể
- cả lớp phân tích và tìm cách giải quyết đúng cho các trường hợp
* .Rút kinh nghiệm 
Đạo đức : 	GỌN GÀNG,NGĂN NẮP (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết phải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào .
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi .
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng,ngăn nắp
* HS khá , giỏi : Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Kịch bản hoạt cảnh :Đồ dùng để ở đâu
 -Bộ tranh thảo luận nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 -Đọc ghi nhớ bài 2
 -Làm BT5
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1(10’):Hoạt cảnh :Đồ dùng để ở đâu
*Mục tiêu:Giúp hs nhận thấy ích lợi của việc sống gọn gàng,ngăn nắp
*Cách tiến hành:
-Giao kịch bản hoạt cảnh,chia nhóm
 +V́ sao bạn Dương không t́m thấy cặp và sách vở?
 +Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì ?
-GV KL
2.Hoạt động 2(8’):Thảo luận,nx nội dung tranh
*Mục tiêu:Giúp hs biết phân biệt gọn gàng ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp
*Cách tiến hành:
-Chia nhóm giao việc
 +Nêu nội dung tranh 1,2,3,4
 +Nx xem nơi học tập của các bạn trong tranh đă gọn gàng ngăn nắp chưa?v́ sao?
-GV chốt ý
3.Hoạt động 3(8’):Bày tỏ ý kiến
*Mục tiêu:Giúp hs biết đề nghị,bày tỏ ý kiến của mình với người khác
*Cách tiến hành:
-Nêu tình huống:Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập riêng nhưng mọi người trong gia đình thường để đồ dùng lên bàn của Nga
-Theo em Nga phải làm ǵ để giữ cho góc học tập luôn được gọn gàng ngăn nắp
-GV KL
4.Củng cố,dặn ḍ(3’)
-Đọc ghi nhớ sgk
-Thực hành như bài học
-Nx tiết học
-Chia 4 nhóm
-1 nhóm tŕnh bày hoạt cảnh
-Hs thảo luận theo câu hỏi của GV
-2 bàn 1 nhóm thảo luận
-Đại diện các nhóm phát biểu;nhóm khác bổ sung
-Thảo luận nhóm đôi
-1 số hs trình bày
-Các hs khác bổ sung
-2 hs đọc; đồng thanh
* .Rút kinh nghiệm 
Đạo đức : 	 GỌN GÀNG,NGĂN NẮP (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Biết ph ải giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào .
- Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi
- Thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi .
- Biết yêu mến những người sống gọn gàng,ngăn nắp
* HS khá , giỏi : Tự giác thực hiện giữ gìn gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi .
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bộ tranh thảo luận nhóm
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 -Đọc ghi nhớ
 -Làm BT 1,2
C.Dạy bài mới:
-KT cặp sách hs đă gọn gàng ngăn nắp c ... g một số t́nh huống.
*Cách tiến hành:
Chia nhóm giao việc.
Sau mỗi lần diễn GV hỏi:Cách tṛ chuyện qua điện thoại như thế đă lịch sự chưa?V́ sao?
GV chốt lại: Dù trong t́nh huống nào em cũng ứng xử lịch sự.
2.Hoạt động 2:Xử lư t́nh huống
*Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử lịch sự.
*Cách tiến hành:
 H/dẫn HS làm bài tập5/37.
Chia nhóm giao việc.
GV nhận xét bổ sung.
KL: Cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đóthể hiện ḷng tự trọngvà tôn trọng người khác.
3 Củng cố,dặn ḍ
Đọc ghi nhớ 
Nhận xét tiết học.
Hai bạn đóng vai 3 t́nh huống a,b,c.
-một số cặp lên giải quyết t́nh huống.
-HS nhận xét cách ứng xử.
HS đọc yêu cầu.
Tổ1:t́nh huống a
Tổ 2t́nh huống b
Tổ 3,4 t́nh huốngc
HS nhận xét ,bổ sung
* .Rút kinh nghiệm .

Đạo đức : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:H/S biết một số quy tắt ứng xử khi đến nhà người khác và ư nghĩa của các quy tắt đó.
2.Kĩ năng: biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
3.Thái độ: quư trọng những người biết cư xử lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh ,băng h́nh minh hoạ truyện :Đén chơi nhà bạn.
 Đồ dùng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’): Sửa bài3/36
 Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:Thảo luận ,phân tích truyện
*Mục tiêu: H/S biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà người khác
*Cách tiến hành:
 G/V kể chuyện :Đến chơi nhà bạn,kết hợp sử dụng tranh.
 G/V hỏi:
 +Mẹ bạn Toàn đă nhắc nhở Dũng điều gì?
 +Sau khi được nhắc nhở,bạn Dũng đă có thái độ ,cử chỉ như thế nào?
 +Qua câu chuyện ,em rút ra điều gì?
G/V chốt ư :Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhả người khác:gơ cửa, bấm chuông,lễ phép chào hỏi chủ nhà
2.Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm.
*Mục tiêu:Biết được 1 số cách cư xử khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
 -Chia nhóm giao việc ,phát cho mỗi nhóm một bộ phiếu bằng các tấm b́a có ghi các nội dung các hành vi từ ag
 -Phổ biến luật chơi:Thi tiếp sức.
*GV chốt ư:Hành vi nên làm:a,b,c,d,e. Không nên làm:đ,g.
3.Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ .
*Mục tiêu:H/S biết cách bày tỏ thái độ về các ư kiến có liên quan đến cách ứng xử khi đén nhà người khác.
*Cách tiến hành:
Nêu từng ư kiến (BT3/40)
 Sau mỗi ư kiến y/cầu h/sinh giải thích vì sao?
 G/V chốt các ư đúng:
 +Ư đúng:a,b.
 +Ư sai :c,d.
4.Củng cố,dặn ḍ: Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác là như thế nào?
 Nhận xét tiết học.
 H/S nghe kể.
 H/S trả lời.
-Các nhóm thảo luận và dán các tấm b́a vào nhóm thích hợp.
- Đại diện nhóm tŕnh bày.
- Tranh luận các nhóm.
* .Rút kinh nghiệm .
Đạo đức : LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:H/S biết một số quy tắt ứng xử khi đến nhà người khác và ư nghĩa của các quy tắt đó.
2.Kĩ năng: biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
3.Thái độ: quư trọng những người biết cư xử lịch sự.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh ,băng h́nh minh hoạ truyện :Đén chơi nhà bạn.
 Đồ dùng để đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học:
A.On định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
Cư sử lịch sự khi đến nhà người khác là như thế nào?
Đọc câu ghi nhớ.
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:Đóng vai.
*Mục tiêu: H/S tập cách ứng xửm lịch sự khi đến nhà người khác.
*Cách tiến hành:
Chia nhóm, giao việc:
 +Nhóm1:Đóng vai tình huống a
 +Nhóm 2:Đóng vai tình huống b
 +Nhóm 3:Đóng vai tình huống c
 GV chốt lại:
 a-Em cần hỏi mượn.
 b-Không nên tự tiện bật ti vi mà nên đề nghị chủ nhà bật
 c-Cần nói khẽ,đi nhẹ nhàng.
2.Hoạt động 2: Tṛò chơi đố vui.
*Mục tiêu:Học sinh củng cố lại kiến thức đă học.
*Cách tiến hành:
G/V nêu luật chơi.
 G/V chốt ư:Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.Trẻ em biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người yêu mến.
3.Củng cố,dặn ḍò:
Dặn các em thực hành điều đă học.
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc Btập 4/40.
Các nhóm thảo luận,đóng vai.
Lớp nhận xét.
* .Rút kinh nghiệm .

Đạo đức : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh hiểu:
 +V́ saocanf giúp đỡ người khuyết tật,cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
 +Trẻ em khuyết tật có quyền đối xử bình đẳng,có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng:H/S có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật.
3.Thái độ:Biết thông cảm,không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to (sgk),phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác thể hiện điều gì?
Nhận xét bài cũ.
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:Phân tích tranh.
*Mục tiêu: H/sinh biết được một hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật.
*Cách tiến hành:
-Treo tranh:Tranh vẽ gì?
 +Việc làm của các bạn nhỏ đă giúp được gì cho bạn bị khuyết tật?
 +Nếu em có mặt tại đó,em sẽ làm gì?
G/V chốt ư .
2.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: H/S hiểu được sư cần thiết và một số việc làm để giúp đỡ người bị tật. 
*Cách tiến hành:
 Chia nhóm giao việc: Nêu những việc có thể làm để giúp đỡ người khuyết tật .
 GV chốt ư.
3.Hoạt động 3:Bày tỏ ư kiến.
*Mục tiêu: H/S có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người khuyết tật. 
*Cách tiến hành:
H/dẫn học sinh làm bài tập 3/42.
 Chốt ư đúng.
4.Củng cố,dặn ḍò:
 Đọc câu ghi nhớ.
 Dặn ḍò, nhận xét.
H/S quan sát trả lời.
H/S trả lời.
H/S trả lời.
* .Rút kinh nghiệm .
Đạo đức : GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 2)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Học sinh hiểu:
 +V́ sao can giúp đỡ người khuyết tật,cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
 +Trẻ em khuyết tậtcó quyền đối xử b́nh đẳng,có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2.Kĩ năng: H/S có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật.
3.Thái độ: Biết thông cảm,không phân biệt đối xử với người khuyết tật.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh phóng to (sgk),phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 - Hăy kể những việc em đă làm để giúp đỡ người khuyết tật .
 - Vì sao phải giúp đỡ người khuyết tật?
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:Xử lư tình huống
*Mục tiêu: Giúp H/S biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ người tàn tật.
*Cách tiến hành:
 G/V nêu tình huống như bài 4.
 Nếu em là thuỷ em sẽ làm gì?Vì sao?
 Giáo viên chốt ư.
2.Hoạt động 2:G/thiệu tư liệu về giúp đỡ người tàn tật.
*Mục tiêu: Củng cố khắc sâu bài học.
*Cách tiến hành:
 H/sinh tŕnh bày,giới thiệu các tư liệu đă sưu tầm.
 H sinh giới thiệu nội dung tư liệu.
 H dần h/sinh thảo luận sau mỗi phần tŕnh bày.
 G/V kết luận.
3.Củng cố,dặn ḍò
 GV rút ra kết luận.
 HS đọc câu ghi nhớ.
 Dặn ḍò nhận xét tiết học.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm tŕnh bày.
 Lớp nhận xét.
* .Rút kinh nghiệm .

Đạo đức : Bảo vệ loài vật có ích (Tiết 1 )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS hiểu ích lợicủa một số loài vật có ích với con người,cần bảo vệ chúng để giữ cho môi trường trong lành.
2.Kĩ năng: Phân biệt được hành vi đúng sai đối với loài vật có ích.
3.Thái độ: Bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh các loài vật có ích.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’): 
 Em đă làm ǵ để giúp đỡ người khuyết tật?
 Sủa bài 5/42.
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: Tṛò chơi đố vui “Đoán xem con ǵì?”
*Mục tiêu: H sinh biết ích lợi của một số con vật có ích.
*Cách tiến hành:
 GV phổ biến luật chơi.
 GV đưa tranh:
 +Con ǵ?
 +Nêu ích lợi của nó.
 Gọi học sinh trả lời, GV ghi bảng.
 GV chốt ư.
2.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết phải biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
*Cách tiến hành:
 Chia nhóm giao việc.
 +Em cho biết những con vật nào có ích .
 +Hăy kể ích lợi của chúng.
 GV Chốt ư: Các bạn nhỏ trong tranh 1,3,4 biết bảo vệ, chăm sóccác loài vật.
 Bằng và Đạt trong tranh 2 có hành động sai:bắng súng cao su vào loài vật có ích.
3.Củng cố,dặn ḍò:
Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích?
 Dặn ḍò nhận xét.
 Tổ nào có câu trả lời nhanh và đúng th́ tổ đó thắng.
 Thảo luận nhóm.
 Đại diện tŕnh bày.
 HS khác bổ sung.
* .Rút kinh nghiệm .
Đạo đức BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:HS hiểu ích lợicủa một số loài vật có ích với con người,cần bảo vệ chúng để giữ cho môi trường trong lành.
2.Kĩ năng: Phân biệt được hành vi đúng sai đối với loài vật có ích.
3.Thái độ: Bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học:
 Tranh ảnh các loài vật có ích.
III.Các hoạt động dạy học:
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
 +Em biết những con vật có ích nào?Chúng có ích lợi gì?
 +Cần làm ǵ để băo vệ những loài vậy có ích?
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1: H/S thảo luận nhóm.
*Mục tiêu: Giúp H/S biết lựa chọn cách đối xử đúng với loài vật.
*Cách tiến hành:
 -G/V đưa yêu cầu để học sinh lựa chọn cách ứng xử.
 -G/V kết luận : Em nên khuyên ngăn các bạn và nếu các bạn không nghe th́ mách người lớn để bảo vệ loài vật có ích.
2.Hoạt động 2: Chơi đóng vai.
*Mục tiêu: H/S biết cách ứng xử phù hợp, biết tham gia bảo vệ loài vật có ích.
*Cách tiến hành:
 G/V nêu tình huống.
 G/V kết luận: An cần khuyên ngăn bạn không nên trèo cây, phá tổ chim.
3.Hoạt động 3: Tự liên hệ.
*Mục tiêu:H/S biết chia sẻ kinh nghiệm bảo vệ loài vật có ích.
*Cách tiến hành:
 GV nêu yêu cầu “Em đă biết bảo vệ loài vật có ích chưa? Hăy kể một vài việt làm cụ thể.”
 GV kết luận:Khen những HS đă biết bảo vêl loài vật có ích và nhắc nhở HS trong lớp học tập bạn.
4.Củng cố,dặn ḍò
 Giáo dục HS cần phải bảo vệ loài vật có ích để con người được sống và phát triển trong môi trường lành mạnh.
 H/S thảo luận nhóm.
 Đại diện nhóm tŕnh bày kết quả thảo luận.
H/S thảo luận t́m cách ứng xử phù hợp và phân công đóng vai.
 Các nhóm lên đóng vai.
 Lớp nhận xét.
 HS tự liên hệ.
* .Rút kinh nghiệm .

Tuần 31
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
2.Kĩ năng:
3.Thái độ:
II.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
2.Hoạt động 2:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
3.Hoạt động 3:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
4.Củng cố,dặn dò
Tiết 2
A.Ổn định(1’)
B.Kiểm tra bài cũ(5’):
C.Dạy bài mới:
1.Hoạt động 1:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
2.Hoạt động 2:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
3.Hoạt động 3:
*Mục tiêu:
*Cách tiến hành:
4.Củng cố,dặn dò
Học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 2.doc