Giáo án môn học Lớp 3 Tuần 11, 12

Giáo án môn học Lớp 3 Tuần 11, 12

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU

I. MỤC TIÊU

A/. Tập đọc

 -Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Ê- ti- ô- pi-a,đường sá,chăn nuôi,thiêng liêng,lời nói,tấm lòng,.

-Đọc bài với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật

-Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng,cao quý nhất.

 -GD Học sinh biết yêu Tổ quốc

B/. Kể chuyện

 1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện ;kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạSGK, bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 68 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 857Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 3 Tuần 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 3 tháng 11 năm 2008
Thể dục 
( GV chuyên soạn dạy )
**********************************
Tập đọc – kể chuyện: đất quý, đất yêu 
I. Mục tiêu
A/. Tập đọc 
 -Chú ý đọc đúng các từ ngữ: Ê- ti- ô- pi-a,đường sá,chăn nuôi,thiêng liêng,lời nói,tấm lòng,....
-Đọc bài với giọng kể có cảm xúc: phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật
-Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng,cao quý nhất.
 -GD Học sinh biết yêu Tổ quốc 
B/. Kể chuyện
	1. Rèn kĩ năng nói: Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu chuyện ;kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện. 
	2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể; học được ưu điểm của bạn, phát hiện đúng những sai sót; kể tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạSGK, bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.Các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Đức kể với bà những gì ?
Đoạn cuối bức thư cho biết tình cảm của Đức đối với bà như thế nào ? 
HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Thư gửi bà 
2 . Bài mới ( 30 phút )
a) Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài 
b) Luyện đọc
 *Giáo viên đọc toàn bài
HS theo dõi SGK
*Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu 
GV hướng dẫn đọc 
HS tiếp nối nhau đọc từng câu
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc
GV cho cả lớp luyện phát âm các từ mà HS hay sai
+ Đọc từng đoạn
Bài chia làm mấy đoạn ?
GV chia đoạn 2 ra hai phần 
3 đoạn
+Hướng dẫn đọc câu dài ở bảng phụ (GV lưu ý cho học sinh đọc câu giọng cảm động, nhấn giọng phù hợp)
 GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài
-HS tiếp nối nhau đọc 
HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
HS giải nghĩa
+ đọc từng đoạn trong nhóm
HS đọc theo nhóm 4
Thi đọc theo nhóm
2 nhóm thi đọc
4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài ( 8 phút )
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
Đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
Hai người khách được vua Ê- ti-ô-pi- a đón tiếp thế nào ?
Vua mời họ vào cung , mở tiệc chiêu đãi, tặng nhiều vật quý : tỏ ý chân trọng và quý mến khách.
Đọc thầm phần đầu đoạn 2 trả lời câu hỏi
Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất ngờ xảy ra ?
Viên quan bảo khách dừng lại , cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để khách xuống tàu trở về nước.
Đọc thầm phần cuối đoạn 2 trả lời câu hỏi
Vì sao người Ê- ti-ô-pi- a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
Vì người Ê- ti-ô-pi- a coi đất của quê hương họ là thứ thiêng liêng cao quý nhất .
Đọc thầm đoạn 3 và phát biểu ý kiến 
Theo em phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê- ti-ô-pi- a với quê hương như thế nào ?
Gọi nhiều Hs phát biểu ý kiến 
Người Ê- ti-ô-pi- a rất yêu quý và chân trọng mảnh đất của quê hương ....
GV cho học sinh liên hệ tình cảm với quê hương của bản thân
4. Luyện đọc lại ( 6 phút )
GV đọc đoạn 2 
2 HS một nhóm đọc đoạn hai 
Thi trong nhóm 
2 nhóm thi đọc 
Lớp nhận xét, bình chọn
1 HS đọc cả bài 
Kể chuyện (18 phút )
* Giáo viên nêu nhiệm vụ 
2 HS nêu 
* Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh 
Cho HS sắp xếp tranh minh hoạ treo ở bảng cho đúng thứ tự câu chuyện
HS thảo luận đưa ra ý kiến:3-1-4-2
Yêu cầu kể theo từng tranh 
Kể theo cặp 
Thi kể trước lớp theo cặp 
2 cặp thi kể 
4 HS kể nối tiếp theo 4 tranh 
Nhận xét về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện .
5. Củng cố : ( 2 phút )
 Đặt một tên khác cho câu chuyện 
6 . Dặn dò : ( 1 phút )
Giáo viên nhận xét giờ học, dăn dò
chuẩn bị bài sau vẽ quê hương .
 **************************************
Toán
 bài toán giải bằng hai phép tính (tiếp theo )
I.Mục tiêu
 	Làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. 
 	 Bước đầu biết giải và trình bày bài giải
 Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống để tính .
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
GV nhận xét 
HS lên chữa bài 3
2. Bài mới ( 12 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn nội dung bài 
 *GV nêu bài toán 1: 
GV cho HS quan sát sơ đồ bài toán để tìm hiểu bài
GV giúp HS rút ra KL đây là bài toán tìm tổng hai số, giải bằng hai phép tính 
HS đọc bài toán
HS trả lời 
HS nhận xét và giải
3. Thưc hành (15 phút)
Bài 1: 
GV gợi ý cho HS
GV hướng dẫn cho học sinh biết thực hiện giải bài toán bằng hai phép tính. 
HS đọc bài toán
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài.
Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là :
5 x 3 = 15 (km )
quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dài là :
5 + 15 = 20 ( km )
 Đáp số : 20 km
Bài 2:
GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn dạng bài toán giải bằng hai phép tính.
GV thu chấm 1 số vở
HS đọc bài toán, tóm tắt 
 giải bài toán
 chữa bài 
Bài giải
Số lít mật ong lấy ra là :
 24 : 3 = 8 (l )
Số lít mật ong còn lại là :
24 – 8 = 16 (l )
 Đáp số : 16 lít mật ong 
Bài 3:
GV củng cố cho HS về gấp một số lên nhiều lần
HS đọc yêu cầu bài toán
HS nêu cách làm
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài
5 x 3 + 3 = 15 + 3 7 x 6 – 6 = 42 – 6
 = 18 = 36
4.Củng cố ( 2 phút )
GV nhận xét bài đã chấm 
5. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn về xem lại bài 
___________________________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2008
 ( Đ/C Loan soạn dạy )
**********************************
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2008
Thể dục 
( GV chuyên soạn dạy )
**********************************
Tập đọc
 vẽ quê hương 
I. Mục tiêu
- Giúp HS đọc đúng các từ ngữ : Xanh tươi, hàng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh,....
-Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc 
-Hiểu được nội dung : Cảm nhận vẻ đẹp rực rỡ và giàu màu sức của bức tranh quê hương;hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương thiết tha của một bạn nhỏ 
- Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp quê hương 
II. đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
GV nhận xét
 HS kể câu chuyện “Đất quý đất yêu” 
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài: GV dùng tranh SGK 
b) Luyện đọc
 *Giáo viên đọc toàn bài
*Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng dòng thơ 
 GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc
HS tiếp nối nhau đọc từng dòng thơ
HS tiếp nối nhau đọc một, hai dòng thơ 
GV cho cả lớp luyện phát âm các từ mà HS hay sai
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
+ Đọc từng khổ thơ 
Bài có mấy khổ thơ ?
4 khổ 
GV hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu ( dùng bảng phụ)
HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ 
GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài
HS giải nghĩa
+ đọc từng khổ trong nhóm
HS đọc theo nhóm bốn 
Thi đọc theo nhóm
2 nhóm thi đọc
 Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
c) Tìm hiểu bài 
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
 HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
Kể tên các vật được kể trong bài ?
Tre, lúa, sông , máng, trời mây, ...
Cảnh vật quê hương được tả trong bài bằng nhiều màu sắc . Hãy kể tên những màu sắc ấy ?
Tre xanh , lúa xanh, sông máng xanh, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.
Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi 
Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? 
Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất ...
GV cho học sinh liên hệ
Câu c là đúng nhất
Vì yêu quê hương nên bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp .
d) Học thuộc lòng bài thơ
GV hướng dẫn đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ rồi cả bài thơ
HS đọc từng khổ , cả bài
Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
2-3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ
Lớp nhận xét, bình chọn
3.Củng cố ( 2 phút ) 
2 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học ;dặn chuẩn bị bài sau Nắng phương Nam 
****************************
Toán
bảng nhân 8
I.Mục tiêu
 	-HS Biết tự lập và thuộc bảng nhân 8. 
 	 -Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân.
 	- Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa 8 chấm tròn
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
Kiểm tra bài cũ ( 5 phút )
Muốn tìm1 số gấp lên nhiều lần ta làm thế nào ?
HS nêu kết luận 
2. Bài mới ( 12 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn nội dung bài 
GV hướng dẫn lập bảng nhân 8
GV cài các tấm bìa có 8 chấm tròn và hỏi
GVghi bảng 
GV yêu cầu HS sử dụng BĐD để lập các công thức của bảng nhân 
HS trả lời
HS đọc phép nhân vừa lập 
HS tự lập các công thức còn lại
GV củng cố cho học sinh về ý nghĩa phép nhân:Phép nhân là một tổng các số hạng bằng nhau.
GV hướng dẫn đọc.
HS đọc các phép nhân theo thứ tự viết.
Thi đọc thuộc lòng bảng nhân 8
3. Thưc hành (15 phút)
Bài 1: 
GV củng cố cho học sinh bảng nhân 8
HS tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả
Bài 2: 
GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn vận dụng phép nhân 
HS đọc bài toán và giải bài toán vào vở ( 1 HS làm ở bảng phụ)
Bài giải
Số lít dầu trong 6 can là :
8 x 6 = 48 (l )
 Đáp số : 48 lít dầu
Bài 3: GV hướng dẫn 
GV cho HS đọc xuôi và đọc ngược.
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài.
8
16
24
32
40
48
56
64
72
80
4.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài
HS đọc thuộc lòmg bảng nhân 8
5. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn về học TL bảng nhân 8
đạo đức
thực hành kĩ năng giữa học kì i 
I . mục tiêu
 Củng cố kĩ năng đã học 
 Hiểu được ý nghĩa của công việc 
 Giáo dục học sinh biết quan tâm tới mọi người xung quanh , tự giác ,chăm chỉ,đoàn kết với bạn bè 
II. đồ dùng dạy học
 Vở bài tập 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
GV nhận xét 
 Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ?Khi bạn bè chia sẻ vui buồn em cảm thấy như thế nào
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
GV gọi HS trả lời các câu hỏi 
Bác Hồ có tình cảm đối với các cháu thiếu nhi như thế nào ? 
HS trả lời 
Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
HS thảo luận cả lớp 
Đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
HS đọc đông thanh 
Thế nào là giữ lời hứa ?
Người biết giữ lời h ... g 
I. Mục tiêu
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	Chú ý các từ ngữ : non sông, Kì Lừa, la đà, mịt mù, quanh quanh, hoạ đồ, Đồng Nai, lóng lánh, ...Ngắt nhịp đúng các dòng thơ 
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
	Hiểu được nội dung và ý nghĩa của truyện: Cảm nhận được vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước
3. Giáo dục :Học sinh biết yêu quý quê hương đất nước mình 
II. đồ dùng dạy học	
Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ .
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
GV nhận xét
 HS kể câu chuyện “ Nắng phương Nam ” 
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
 *Giáo viên đọc toàn bài
*Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng dòng 
HS tiếp nối nhau đọc hai dòng thơ 
GV sửa sai cho HS phát âm sai khi đọc
GV cho cả lớp luyện phát âm các từ mà HS hay sai
Đọc cá nhân, đọc đồng thanh
+ Đọc từng đoạn 
HS tiếp nối nhau đọc 6 câu ca dao 
GV hướng dẫn học sinh cách đọc ngắt nghỉ hơi đúng các câu 
GV kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ được chú giải ở cuối bài
HS giải nghĩa
+ đọc từng câu trong nhóm
HS đọc theo nhóm ba 
Thi đọc theo nhóm
2 nhóm thi đọc
 Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
c) Tìm hiểu bài 
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
 HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi
Mỗi câu ca dao nói đến một vùng. Đó là những vùng nào ?
Câu 1: Lạng Sơn; câu 2 : Hà Nội; câu 3: Nghệ An, hà Tĩnh ...
Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ?
HS nêu dựa vào từng câu ca dao 
Theo em ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn ?
Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng nên đất nước này ...
GV liên hệ cho học sinh
d) Học thuộc lòng các câu ca dao 
GV hướng dẫn đọc thuộc lòng 6 câu ca dao 
HS đọc 6 câu ca dao 
Thi đọc thuộc lòng cả 6 câu ca dao 
2-3 HS thi đọc thuộc lòng 6 câu ca dao 
Lớp nhận xét, bình chọn
3.Củng cố ( 2 phút ) 
Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ?
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau: Người con của Tây Nguyên 
Thứ tư ngày 28 tháng 11 năm 2007
Tập viết 
ôn chữ hoa :h
I.mục tiêu
Củng cố cách viết hoà H thông qua BT ứng dụng:
	 Viết tên riêng Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ
	 Viết câu ứng dụng :Hải Vân bát ngát nghìn trùng/ Hòn Hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn bằng chữ cỡ nhỏ.	
Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết
II. đồ dùng dạy học
Mẫu chữ hoa G, N, V bảng phụ ghi Hàm Nghi và câu ứng dụng
 III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút )
GV đọc cho HS viết : Ghềnh Ráng , Đông Anh, Loa Thành 
3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con
*Luyện viết chữ hoa
Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
H, N, V.
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ
GV cho HS viết trên bảng con
HS viết trên bảng con H, N, V.
* Viết từ ứng dụng: tên riêng
HS đọc từ ứng dụng
GV giới thiệu :Hàm Nghi ( 1872 – 1943) đã làm vua lúc 12 tuổi , có tinh thần yêu nước , chống thực dân Pháp, bị thực dân P háp bắt và đưa đi đầy ở An-giê-ri rồi mất ở đó 
GV cho HS viết trên bảng con
HS viết trên bảng con 
*Luyện viết câu ứng dụng
HS đọc câu ứng dụng
GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Tả cảnh thiên nhiên đẹp và hùng vĩ ở miền Trung nước ta . Đèo Hải Vân là dãy núi cao nằm ...
GV cho HS viết trên bảng con
HS viết trên bảng con : Hải Vân, Hòn Hồng 
c) Hướng dẫn viết vào vở
GV nêu yêu cầu
HS viết vào vở
GV nhắc nhở và quan sát HS viết 
d) Chấm, chữa bài 
GV thu 5 bài chấm
GV nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm
3.Củng cố ( 2 phút ) 
 HS đọc câu ứng dụng 
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
ôn tiếng việt
luyện viết : cảnh đẹp non sông 
I .Mục tiêu 
Nghe viết chính xác trình bày đúng 3 câu ca dao đầu bài Cảnh đẹp non sông
 	Luyện viết đúng một số âm đầu vần dễ lẫn tr/ ch ; at/ ac
 	Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ( 4 phút )
GV đọc cho HS viết : 3 từ có tiếng chứa vần ooc
3 học sinh lên bảng, lớp viết bảng con
GV nhận xét sửa sai cho HS
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu bài học
b) Hướng dẫn học sinh nghe viết
* GV đọc 4 câu ca dao cuối bài 
2- 3 HS đọc thuộc lòng 
* GV hướng dẫn HS nhận xét 
HS quan sát trả lời
Bài viết có những tên riêng nào ?
Đồng Đăng , Kì Lừa, Tô Thị , Tam Thanh , Yên Thái , Tây Hồ, Nghệ.
Cần trình bày các câu ca dao lục bát như thế nào ? 
Dòng 6 chữ viết cách lề 2 ô. dòng 8 chữ bắt đầu cách lề 1 ô li .
Nêu chữ khó viết trong bài 
HS nêu miệng 
GV đọc cho HS viết bảng một số tiếng khó.
HS viết bảng con
* GV đọc cho HS viết 
HS nghe viết 
* GV chấm chữa bài
HS soát lỗi và chữa lỗi
GV chấm 2 bàn nhận xét về : nội dung, chữ viết, cách trình bày.
c)Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: Điền vào chỗ trống 
HS nêu yêu cầu của bài
GV nhận xét bài củng cố cho HS phân biệt tr / ch; at/ ac
HS làm và chữa bài 
3.Củng cố ( 2 phút ) 
2-3 HS đọc lại đoạn viết 
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau
Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2007
ôn Toán
 luyện tập 
I.Mục tiêu
 	Củng cố và vận dụng về so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
 	Rèn luyện kĩ năng thực hành “Gấp một số lên nhiều lần ” và phân biệt được “So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị” và “so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ”
 	Giáo dục học sinh biết vận dụng vào cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, vở bài tập toán 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
2 Bài mới ( 28 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn nội dung bài 
Bài 1: 
GV củng cố cho học sinh biết thực hiện làm toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 
GV hỏi HS nhắc lại cách tìm 
HS đọc yêu cầu bài toán
HS làm nhóm đôi
HS nêu
Bài 2:
GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn vận dụng so sánh số lớn gấp mấy lần số bé
HS làm cá nhân
Bài giải
Số gà mái gấp số lần gà trống là :
56 : 7 = 8 ( lần )
 Đáp số : 8 lần
Bài 3:
GV củng cố cho HS toán có lời văn giải bằng hai phép tính
HS đọc yêu cầu bài toán
HS đọc bài toán, tóm tắt và giải bài toán, chữa bài 
Bài giải
Thửa ruộng thứ hai thu hoạch số ki- lô- gam rau là :
136 x 2 = 272 (kg )
Số ki- lô- gam rau thu hoạch ở cả hai thửa ruộng là :
136 + 272 = 408 (kg)
Đáp số : 408 kg rau 
Bài 4:
GV củng cố cho học sinh phân biệt được “So sánh số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị” và “so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ”
HS đọc yêu cầu bài toán
HS nêu cách làm
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài
3.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài
Nêu cách tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ?
4. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau
Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2007
ôn Toán
luyện tập 
I.Mục tiêu
 	Củng cố việc thực hiện phép chia trong phạm vi 8, vận dụng bảng nhân 8 để làm tính và giải toán
 	 Nhận biết một phần mấy của một hình trong một số trường hợp đơn giản.
 	 Giáo dục học sinh yêu môn học.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ, vở bài tập toán 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ ( 4 phút )
Đọc bảng chia 8 
2 Bài mới ( 28 phút )
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn nội dung bài 
Bài 1: 
GV củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
HS tính nhẩm, nối tiếp nêu kết quả
Bài 2:
GV củng cố cho học sinh các bảng chia đã học 
HS làm cá nhân, đổi chéo vở để chữa bài.
Bài 3:
GV củng cố cho học sinh về giải toán có lời văn liên quan đến bảng chia 8
HS đọc bài toán, giải bài toánvà chữa bài 
Bài giải
Số gạo còn lại là :
58 – 18 = 40 ( con )
Số gạo trong mỗi túi là :
40 : 8 = 5 ( kg )
 đáp số : 5 kg gạo 
Bài 4:
Củng cố số phần của một hình trong một số trường hợp đơn giản.
HS trả lời miệng.
đếm số ô vuông, số tam giác, chia nhẩm 
3.Củng cố ( 2 phút )
GV hỏi lại nội dung bài
HS đọc bảng chia 8 
4. Dặn dò (1 phút )
GV nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau
đạo đức
tích cực tham gia việc lớp, việc trường 
I . mục tiêu
 	Học sinh hiểu : Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp việc trường . Trẻ em có quyền được tham gia những việc có liên quan đến trẻ em.
Học sinh tích cực tham gia các công việc của lớp của trường .
Giáo dục học sinh biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp việc trường .
II. đồ dùng dạy học
 Vở bài tập , các bài hát về chủ đề nhà trường , tấm thẻ xanh đỏ 
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. kiểm tra bài cũ ( 4 phút)
GV nhận xét 
 Kể việc các em đã quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp , trong trường và nơi ở như thế nào ?.
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
HS hát bài Em yêu trường em 
*Hoạt động 1 : Phân tích tình huống 
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh tình huống và cho biết nội dung tranh.
 HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp , việc trường 
HS quan sát tình huống và cho biết nội dung tranh. 
HS nêu các cách giải quyết 
GV tóm tắt các cách giải quyết chính 
 HS thảo luận nhóm chọn cách giải quyết và đóng vai cách ứng xử 
Gọi đại diện nhóm lên trình bày 
GVKL: Cách giải quyết d là phù hợp nhất thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp , việc trường và biết khuyên nhủ các bạn khác cùng làm .
* Hoạt động 2 : Đánh giá hành vi 
HS biết phân biệt hành vi đúng , hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp , việc trường .
GV nêu yêu cầu 
HS làm vào vở bài tập 
GV cùng học sinh nhận xét 
HS nêu kết quả 
GVKL: 
Việc làm của các bạn trong tình huống c, d là đúng
Việc làm của các bạn trong tình huống a, b là sai 
* Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến 
Củng cố nội dung bài học 
GV nêu ý kiến
 HS bày tỏ thái độ bằng thẻ 
 GV cho HS thảo luận về lí do bày tỏ thái độ 
GVKL : ý kiến a, b, d, là đúng
 ý kiến c là sai
3.Củng cố ( 2 phút ) 
 Tham gia tích cực một số việc lớp việc trường phù hợp với khả năng 
4. Dặn dò ( 1 phút )
 GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1112.doc