Tập đọc Ai có lỗi
I/ Mục tiêu :
A. Tập đọc :
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nghuệch ra, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, ., các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô-rét-ti, En-ri-cô
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ], Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô )
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu :
- Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.
- nắm được diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.
Tuần 2 Thứ hai, ngày 13 tháng 09 năm 2004 Anh văn ( 7 giờ 40’ – 8 giờ 20’ ) ( Giáo viên chuyên trách ) Tập đọc I/ Mục tiêu : Tập đọc : Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nghuệch ra, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh địa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng địa phương : từng chữ, nổi giận, phần thưởng, trả thù, cổng, ..., các từ phiên âm tên người nước ngoài : Cô-rét-ti, En-ri-cô Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ], Cô-rét-ti, bố của En-ri-cô ) Rèn kĩ năng đọc hiểu : Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm. nắm được diễn biến của câu chuyện. Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Kể chuyện : Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị : GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp Khởi động : ( 1’ ) Bài cũ : ( 4’ ) Đơn xin vào Đội GV gọi học sinh đọc bài Đơn xin vào Đội Giáo viên hỏi : + Phần đầu đơn viết những gì ? + Ba dòng cuối đơn viết những gì ? Giáo viên nhận xét, cho điểm Giáo viên nhận xét bài cũ. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ những ai ? Giáo viên : hôm nay cô kể cho các em câu chuyện về hai bạn Cô-rét-ti và En-ri-cô. Hai bạn chỉ vì một chuyện nhỏ mà cáu giận nhau, nhưng lại rất sớm làm lành với nhau. Điều gì khiến hai bạn sớm làm lành với nhau, giữ được tình bạn ? Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : “Ai có lỗi ?” Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) GV đọc mẫu toàn bài Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật : + Giọng nhân vật “tôi” [ En-ri-cô ] : ở đoạn 1 đọc chậm rãi, nhấn giọng các từ : nắn nót, nguệch ra, nổi giận, càng tức, kiêu căng. + Đọc nhanh, căng thẳng hơn ở đoạn 2, nhấn giọng các từ : trả thù, nay, hỏng hết, giận đỏ mặt. Lời Cô-rét-ti bực tức. + Trở lại chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn 3 khi En-ri-cô hối hận, thương bạn, muốn xin lỗi bạn, nhấn mnh các từ : lắng xuống, hối hận, + Ở đoạn 4 và 5, nhấn giọng các từ : ngạc nhiên, ngây ra, ôm chầm, Lời Cô-rét-ti dịu dàng. Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 32 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 5 đoạn. Đoạn 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. Giáo viên viết vào cột luyện đọc : “Cô-rét-ti, En-ri-cô” Gọi học sinh đọc. + En-ri-cô nghĩ Cô-rét-ti vừa được nhận phần thưởng nên có thái độ như thế nào ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Kiêu căng nghĩa là gì ? Đoạn 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 2. Đoạn 3: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 3. + Khi cơn giận lắng xuống, En-ri-cô cảm thấy như thế nào ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Hối hận nghĩa là gì ? + Vì sao En-ri-cô không dám xin lỗi Cô-rét-ti ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Can đảm nghĩa là gì ? Đoạn 4: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 4. + Khi Cô-rét-ti làm lành En-ri-cô, thì thái độ của En-ri-cô như thế nào ? Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ : + Ngây nghĩa là gì ? Đoạn 5: Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 5. Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe Giáo viên gọi từng tổ đọc. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và 2, hỏi : + Hai bạn nhỏ trong truyện tên gì ? + Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ? Gọi học sinh 3 nhóm trả lời Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và hỏi : + Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? + Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn ? Hãy nói một, hai câu ý nghĩ của Cô-rét-ti ? Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 5 và hỏi : + Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ? + Lời trách mắng của bố có đúng không ? Vì sao ? Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Theo em, mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? Giáo viên gọi học sinh trả lời Giáo viên chốt : En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động ôm chầm lấy bạn. Cô-rét-ti đáng khen vì cậu biết quý trọng tình bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành với bạn. Giáo viên cho học sinh đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm đôi và trả lời : + Câu chuyện này nói lên điều gì ? Hát 2 học sinh đọc Học sinh quan sát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. Cá nhân Cá nhân, Đồng thanh. Kiêu căng Học sinh đọc phần chú giải. Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài Khi cơn giận lắng xuống, En-ri-cô cảm thấy hối hận. Học sinh đọc phần chú giải En-ri-cô không dám xin lỗi Cô-rét-ti vì En-ri-cô không đủ can đảm. Học sinh đọc phần chú giải Cá nhân Khi Cô-rét-ti làm lành En-ri-cô, thì thái độ của En-ri-cô ngạc nhiên, ngây ra một lúc Học sinh đọc phần chú giải Cá nhân 3 học sinh đọc. Học sinh đọc theo nhóm đôi. Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. Cá nhân Cá nhân Đồng thanh ( 18’ ) Học sinh đọc thầm. En-ri-cô và Cô-rét-ti. Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn để trả thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của Cô-rét-ti. Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. Học sinh trả lời : sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm. Học sinh trả lời. Học sinh tự do phát biểu suy nghĩ của mình Tại mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-cô. En-ri-cô là bạn của mình. Không thể để mất tình bạn. Chắc En-ri-cô tưởng mình chơi xấu cậu ấy. En-ri-cô rất tốt. Cậu ấy tưởng mình cố tình chơi xấu. mình phải chủ động làm lành. Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh bạn. Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không có đủ can đảm để xin lỗi bạn. Học sinh thảo luận nhóm Học sinh trả lời Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. Trực quan diễn giải Đàm thoại thực hành diễn giải Đàm thoại thảo luận Tập đọc ( 9 giờ 25’ – 10 giờ 05’ ) Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố En-ri-cô. Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Chú ý : Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi / làm cho cây bút nguệch ra một đường rất xấu.// Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc vì cậu đã vác củi giúp mẹ. Bỗng nhiên, tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti, nhưng không đủ can đảm.. Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy quan sát và dựa vào 5 tranh minh họa, tập kể từng đoạn của câu chuyện : “Ai có lỗi ?” một cách rõ ràng, đủ ý. Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài Giáo viên cho học sinh quan sát 5 tranh trong SGK nhẩm kể chuyện ( phân biệt En-ri-cô mặc áo xanh, Cô-rét-ti mặc áo nâu ) Giáo viên treo 5 tranh lên bảng, gọi 5 học sinh tiếp nối nhau, kể 5 đoạn của câu chuyện. Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Củng cố : ( 2’ ) Giáo vie ... gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi lẫn nhau + Tranh 1 và 2 vẽ gì ? + Nam đã nói gì với bạn của Nam ? + Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của 2 bạn trong hình ? + Bạn nào ăn mặc phù hợp với thời tiết ? + Chuyện gì đã xảy ra với Nam ? + Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng ? Giáo viên : Nam bị ho và thấy đau họng khi nuốt nước bọt, chứng tỏ bạn đã bị mắc bệnh đường hô hấp do mặc không đủ ấm khi thời tiết lạnh. Bị nhiễm lạnh là một trong những nguyên nhân dẫn đến các bệnh viêm dường hô hấp. + Bạn của Nam khuyên Nam điều gì ? + Tranh 3 vẽ gì ? + Bác sĩ đã khuyên Nam điều gì ? + Bạn có thể khuyên Nam thêm điều gì ? + Nam phải làm gì để chóng khỏi bệnh ? + Tranh 4 vẽ gì ? + Tại sao thầy giáo lại khuyên bạn học sinh phải mặc thêm áo ấm, đội mũ, quàng khăn và đi bít tất ? + Tranh 5 vẽ gì ? + Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh thì chuyện gì có thể xảy ra ? + Theo em, hai bạn nhỏ này cần làm gì ? Giáo viên : Nếu ăn nhiều đồ lạnh, chúng ta sẽ bị nhiễm lạnh và mắc bệnh đường hô hấp. Vì vậy, đề phòng bệnh đường hô hấp, chúng ta không nên ăn nhiều đồ lạnh. + Tranh 6 vẽ gì ? + Khi đã bị bệnh viêm phế quản, nếu không chữa trị kịp thời có thể dẫn đến bệnh gì ? + Bệnh viêm phế quản và viêm phổi thường có biểu hiện gì ? + Nêu tác hại của bệnh viêm phế quản và viêm phổi ? Bước 2 : Làm việc cả lớp Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày. Mỗi học sinh phân tích, trả lời 1 bức tranh. Giáo viên chốt ý : Người bị viêm phổi hoặc viêm phế quản thường bị ho, sốt. Đặc biệt trẻ em nếu không chữa trị kịp thời, để quá nặng có thể bị chết do không thở được. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm, yêu cầu học sinh : + Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp ? Giáo viên cho học sinh nối tiếp nhau nêu. Giáo viên ghi lên bảng. Giáo viên chốt : Để phòng bệnh viêm đường hô hấp chúng ta cần mặc đủ ấm, không để lạnh cổ, ngực, hai bàn chân, ăn đủ chất và không uống đồ uống quá lạnh Cho cả lớp liên hệ xem các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa. Kết Luận: Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là : viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi Nguyên nhân chính : do bị nhiễm lạnh, nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm ( cúm, sởi, ) Cách đề phòng : giữ ấm cơ thể, vệ sinh mũi, họng, giữ nơi ở đủ ấm, thoáng khí, tránh gió lùa, ăn uống đủ chất, luyện tập thể dục thường xuyên. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi Bác sĩ Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học được về phòng bệnh viêm đường hô hấp. Cách tiến hành : Bước 1 : Giáo viên hướng dẫn học sinh chơi : một học sinh đóng vai bệnh nhân và một học sinh đóng vai bác sĩ. Yêu cầu học sinh đóng vai bệnh nhân kể một số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp và học sinh đóng vai bác sĩ nêu được tên bệnh. Bước 2 : Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi Giáo viên cho cả lớp nhận xét, góp ý bổ sung. Giáo viên nhận xét. Hát Học sinh trả lời HS trả lời : Các bộ phận của cơ quan hô hấp là mũi, khí quản, phế quản, phổi. Học sinh kể. Bạn nhận xét, bổ sung HS quan sát Cá nhân Học sinh làm việc theo nhóm đôi Tranh 1 và 2 vẽ Nam ( mặc áo trắng ) đang đứng nói chuyện với bạn Nam. Học sinh trả lời. Hai bạn ăn mặc rất khác nhau : một bạn mặc áo sơ mi, một bạn mặc áo ấm. Bạn mặc áo ấm là phù hợp với thời tiết lạnh, có gió mạnh Bạn bị ho và rất đau họng khi nuốt nước bọt Nguyên nhân khiến Nam bị viêm họng là vì bạn bị lạnh, vì bạn không mặc áo ấm khi trời lạnh nên bị cảm lạnh, dẫn đến ho và đau họng. Bạn của Nam khuyên Nam nên đến bác sĩ để khám bệnh. Cảnh các bác sĩ đang nói chuyện với Nam sau khi đã khám bệnh cho Nam. Học sinh trả lời Học sinh khác lắng nghe, bổ sung Lớp nhận xét Cảnh thầy giáo khuyên một học sinh cần mặc đủ ấm Học sinh trả lời Cảnh một người đi qua đang khuyên hai bạn nhỏ không nên ăn quá nhiều đồ lạnh. Nếu ăn nhiều kem, uống nhiều nước lạnh thì có thể bị nhiễm lạnh và mắc các bệnh đường hô hấp. Không ăn kem nữa và nghe lời bác đi qua đường. Cảnh bác sĩ vừa khám vừa nói chuyện với bệnh nhân. Học sinh lên trình bày. Bạn nhận xét, bổ sung. Học sinh thảo luận và trình bày. Cá nhân Học sinh liên hệ. ( 15’ ) Học sinh lắng nghe. Học sinh tiến hành trò chơi theo sự hướng dẫn của Giáo viên Lớp nhận xét. động não Quan sát Đàm thoại trò chơi, đóng vai Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) Thực hiện tốt điều vừa học. GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị : bài 5 : Bệnh lao phổi Rèn chữ viết ( 14 giờ 20 – 15 giờ 00’ ) GV tiếp tục hướng dẫn HS rèn thêm về chữ viết. Cho HS luyện viết ở bảng con : chữ hoa Ă, Â, L cỡ nhỏ. Cho học sinh viết tên riêng : Âu Lạc. Cho HS luyện viết ở vở Nhận xét. HS viết bảng con. HS viết vào vở. Sinh hoạt lớp ( 15 giờ 25’ – 16 giờ 05’ ) ( giáo án rời ) F Rút kinh nghiệm : Ï Ð Khối trưởng Hiệu phó Thủ công ( 8 giờ 45’ – 9 giờ 25’ ) I/ Mục tiêu : Kiến thức : Học sinh biết cách gấp tàu thủy hai ống khói Kĩ năng : Học sinh gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật. Thái độ : Học sinh yêu thích lao động, biết sáng tạo, quý trọng sản phẩm do mình làm ra. II/ Chuẩn bị : GV : Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát Mẫu hình vuông. Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói Kéo thủ công, bút chì. HS : bút chì, kéo thủ công, giấy nháp. III/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp Ổn định: ( 1’ ) Bài cũ: ( 4’ ) Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Nhận xét việc bọc vở của học sinh. Tuyên dương những bạn bọc vở đẹp. Bài mới: Giới thiệu bài : gấp tàu thủy hai ống khói ( Tiết 1 ) ( 1’ ) Hoạt động 1 : GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét ( 10’ ) Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy. GV hỏi : + Màu sắc của tàu thủy có màu gì ? + Tàu thủy có đặc điểm gì ? + Hình dáng của mỗi bên thành tàu ra sao ? GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều. Tàu thủy dùng để chở khách, vận chuyển hàng hoá trên sông, biển Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng mở dần tàu thủy mẫu cho đến khi trở lại hình vuông. Giáo viên hỏi : + Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình gì ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu ( 23’ ) Giáo viên treo bảng quy trình. Giáo viên hỏi : + Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có mấy bước ? Bước 1 : gấp, cắt tờ giấy hình vuông . Giáo viên chỉ hình 2 và hỏi : + Nêu cách tạo hình vuông ? Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông . Giáo viên hỏi : + Muốn có điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa hình vuông ta làm như thế nào ? Giáo viên gọi học sinh lên bảng thực hiện gấp, xác định điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình. Bước 3 : gấp thành tàu thủy hai ống khói . Giáo viên hướng dẫn học sinh : Đặt tờ giấy hình vuông lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào sao cho 4 đỉnh tiếp giáp nhau ở điểm O và các cạnh gấp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình Giáo viên thao tác gấp mẫu, lưu ý học sinh cách miết hình. Lật hình 3 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O được hình 4. Lật hình 4 ra mặt sau và tiếp tục gấp lần lượt 4 đỉnh của hình 4 vào điểm O được hình 5. Lật hình 5 ra mặt sau được hình 6 Trên hình 6 có 4 ô vuông. Mỗi ô vuông có hai tam giác. Cho ngón tay trỏ vào khe giữa của một ô vuông và dùng ngón tay cái đẩy ô vuông đó lên. Làm tương tự với ô vuông đối diện được 2 ống khói của tàu thủy. Lồng hai ngón tay trỏ vào phía dưới hai ô vuông còn lại để kéo sang hai phía. đồng thời, dùng ngón cái và ngón giữa của hai tay ép vào sẽ được tàu thủy hai ống khói như hình 8. Giáo viên chú ý cho học sinh : để hình gấp đẹp thì ở bước 1, các em cần gấp và cắt sao cho bốn cạnh hình vuông thẳng và bằng nhau thì hình gấp mới đẹp. Sau mỗi lần gấp, cần miết kĩ các đường gấp cho phẳng. Giáo viên gọi học sinh nhắc lại các thao tác gấp tàu thủy hai ống khói và nhận xét. Hát Hình 1 Học sinh quan sát Học sinh trả lời Tàu thủy có hai ống khói giống nhau ở giữa tàu. Mỗi bên thành tàu có hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng. Học sinh thực hiện theo yêu cầu của Giáo viên. Để gấp tàu thủy hai ống khói ta sử dụng tờ giấy hình vuông. Học sinh quan sát Quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói gồm có 3 bước. Học sinh nêu : gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông. Hình 2 Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau để lấy điểm O và hai đường dấu gấp giữa hình vuông. Mở tờ giấy ra. Học sinh lên bảng thực hiện Hình 3 Hình 4 Hình 5 Hình 6 Hình 7 Hình 8 Cá nhân Quan sát Trực quan Đàm thoại Trực quan Giảng giải Nhận xét, dặn dò: ( 1’ ) Chuẩn bị : gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 2 ) Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: