TẬP ĐỌC (TIẾT 1)
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn.
-Học thuộc đoạn:Sau 80 năm . của các em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
-Đọc trôi chảy bức thư .Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài
- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng
*HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
-Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt
II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc
Học sinh: SGK
TUẦN I Thứ hai ngày 17 tháng 08 năm2009 TẬP ĐỌC (TIẾT 1) THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. MỤC TIÊU: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. -Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. -Học thuộc đoạn:Sau 80 năm.. của các em(trả lời được các câu hỏi 1,2,3). -Đọc trôi chảy bức thư .Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài - Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng *HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. -Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - Giới thiệu chủ điểm trong tháng - Học sinh lắng nghe 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách - Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 30’ 4. Phát triển các hoạt động: - Hoạt động lớp * Hoạt động 1: Luyện đọc - Học sinh đọc nối tiếp. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. - Học sinh đọc từ câu sai. Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ. - HS lắng nghe. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Giáo viên nêu theo câu hỏi sgk: - Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi. - HS trình bày, Nhóm khác bổ sung. * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm * Hoạt động 4: Củng cố- Hỏi nội dung bài 5. Tổng kết – dặn dò:nx tiết học - Đọc và nêu cách đọc. *HS khà giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. 4.5 HS đọc. - Đọc trong nhóm. -Học sinh nêu . - Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” - Nhận xét tiết học. TOÁN (TIẾT 1) ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết đọc, viết phân số,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số. - Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số - Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa - Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con - Nêu cách học bộ môn toán 5 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Phương pháp: Trực quan, đàm thoại - Quan sát và thực hiện yêu cầu của GV - Tổ chức cho học sinh ôn tập - Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Tên gọi phân số Viết phân số Đọc phân số - Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba - Vài học sinh nhắc lại cách đọc - Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại - Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh - Từng học sinh thực hiện với các phân số: - Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10 - Phân số là kết quả của phép chia 2:3. - Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK) - Từng học sinh viết phân số: * Hoạt động 2: Phương pháp: Thực hành Từng học sinh làm bài vào vở bài tập. 1,2,3,4 sgk - Học sinh chữa bài . 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”- - Nhận xét tiết học LỊCH SỬ(Tiết 1) BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH I. MỤC TIÊU: -HS biết được thời kỳ đầu thực dân Pháp xâm lược,Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. -Biết các đường phố, trường học,.ở địa phương mang tên Trương Định. - Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. - Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 - Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY Hoạt động học 1’ 1. Khởi động: Hát 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK + ĐDHT 1’ 3. Giới thiệu bài mới: “Bình Tây Đại Nguyên Soái” Trương Định. 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hoàn cảnh dẫn đến phong trào kháng chiến dưới sự chỉ huy của Trương Định - Hoạt động lớp Phương pháp: Giảng giải, trực quan - GV treo bản đồ + trình bày nội dung. - HS quan sát bản đồ Tư liệu sgk/sxgv * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp, giảng giải Trao đổi học sinh ,giao nhiệm vụ - HS trình bày -> GV nhận xét + giới thiệu thêm về Trương Định - lớp nhận xét - GV chuyển ý, chia lớp thành 3 nhóm tìm hiểu nội dung sau 3 câu hỏi sgk Mỗi nhóm bốc thăm và giải quyết 1 yêu cầu. -> GV nhận xét + chốt từng yêu cầu. Nhóm trưởng đại diện nhóm trình bày * Hoạt động 3: Củng cố - HS đọc ghi nhớ SGK/4 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét tiết học Chuẩn bị: Nguyễn Trường Tộ mong muốn đổi mới đất nước ĐẠO ĐỨC( TIẾT 1) EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM I. MỤC TIÊU: -Biết: HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. *HS khá, giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. -Vui và tự hào là học sinh lớp 5. -Kiểm tra : NX 1 : CC 1,2,3 ; ĐT KT : TỔ 1 II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” - Học sinh: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: Trò chơi 4’ 2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - Em là học sinh lớp 5 30’ 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận Phương pháp: Thảo luận, thực hành - Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi Tư liệu s g k/sgv - HS trả lời *Hoạt động 2:Học sinh làm bài tập 1 và 2 Phương pháp: Thực hành - Hoạt động cá nhân - Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 - Cá nhân suy nghĩ và làm bài. Giáo viên nhận xét-chốt lại - HS trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. - 2 HS trình bày trước lớp * Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp Hoạt động lớp - Nhận xét và kết luận. 5. Tổng kết - dặn dò Đọc ghi nhớ trong SGK *HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. - Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em” C huẩn bị bài sau . Thứ ba ngày 18 tháng 08 năm 2009 THỂ DỤC (Tiết 1) GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH , TỔ CHỨC LỚP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN,CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU, LÒ CÒ, TIẾP SỨC” I. MỤC TIÊU :Biết được nội dung cơ bản của chương trình và mốt số quy định, yêu cầu trong các giờ học thể dục. -Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo,cách xin phép ra vào lớp. -Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. - Ôn đội hình đội ngũ :- Trò chơi Kết bạn, chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò, tiếp sức. Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi , hứng thú trong khi chơi . Kiểm tra NX 1; CC 1,2, ; ĐTKT : TỔ 2 II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : TG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 10’ 1.Mở đầu : PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút . 20’ 5, 2.Phần cơ bản : PP : Trực quan , giảng giải , thực hành a) Giới thiệu tóm tắt chương trình Thể dục 5 : 2 – 3 phút . b) Phổ biến nội quy , yêu cầu tập luyện:1 – 2 phút . c) Biên chế tổ tập luyện : 1 – 2 phút . .d) Chọn cán sự Thể dục lớp : 1 – 2 phút. - e) Oân đội hình đội ngũ : 5 – 6 phút . - Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc f) Trò chơi “ Kết bạn chạy đổi chỗ vỗ tay nhau, lò cò, tiếp sức ” : 4 – 5 phút . - Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi 3. Phần kết thúc: Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 2 – 3 phút . Hoạt động lớp . - 1 nhóm làm mẫu . - Cả lớp chơi thử vài lần . - Chơi chính thức vài ba lần, có phạt những em phạm quy TOÁN (TIẾT 2) ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (trường hợp đơn giản). - Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. *HS khá, giỏi làm BT3. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ - Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 1. Khởi động: Trò chơi 4’ 2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS - Kiểm tra lý thuyết kết hợp l ... út dạ, vài tờ phiếu khổ to để HS làm bài tập. HS: Từ điển đồng nghĩa tiếng việt. III- Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động: Hát 2- Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra HS làm lại các bài tập tiết trước 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hôm nay, các em sẽ mở rộng, làm giàu vốn từ về Tổ quốc. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: GV lưu ý HS đọc kĩ, phát hiện để nhận ra từ đồng nghĩa. - GV p hối hợp cả lớp loại bỏ những từ không thích hợp Bài tập 2:tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với Tổ Quốc Bài tập 3:tìm được một số từ chứa tiếng quốc Bài tập 4:Đặt câu được những từ ngữ nói về Tổ Quốc, quê hương - Phát phiếu và bút dạ cho HS làm bài tập - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại Hoạt động 3: Cũng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Làm miệng bài tập 2, 3 HS lắng nghe - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. - Trao đổi theo cặp. Gạch dưới bằng bút chì các từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc( SGK) rồi phát biểu - Sửa bài ở SGK theo lời giải đúng( Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc : nước nhà, non sông) - 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu các bài tập 2, 3, 4 *HS khá giỏi có vốn từ phong phú biết đặt cân với các từ ngữ nêu ở BT4 *Hoạt động nhóm,cả lớp: - Các nhóm thi đặt câu Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU( Tiết 4) LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I- Mục tiêu: Tìm được những từ đồng nghĩa trong đoạn văn(BT1)xếp được các từ vào các nhóm tù đồng nghĩa BT2. -Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa(BT3). -HS hiểu về từ đồng nghĩa làm được BT II- Chuẩn bị: GV: Bút dạ , 5 tờ phiếu khổ to HS: Từ điển HS. III- Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên kiểm tra - Nhận xét , cho điểm. 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1:Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn - Phát phiếu làm việc - Cử nhóm trọng tài tính điểm thi đua xem nhóm nào làm nhanh, đúng , nhiều từ đồng nghĩa. GV kiểm tra lại Bài tập 2: Xếp các từ thành những nhóm đồng nghĩa: Nêu yêu cầu bài tập Nhận xét nhanh ý kiến từng em. Bài tập 3:Viết đoạn văn tả cảnh Yêu cầu học sinh đọc y/c bài tập Tổ chức cho học sinh làm bài Gọi học sinh đọc đoạn văn đã viết Nhận xét chấm điểm . Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về làm bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 3 em làm lại các bài tập 2, 4, 5 trong tiết Luyện từ và câu trước ( mỗi em 1 bài) *Hoạt động cả lớp: - Lắng nghe. *Hoạt động nhóm: - 1 em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại - Trao đổi nhóm : HS tìm từ đồng nghĩa - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm thắng cuộc đọc lại kết quả - Làm vào vở theo lời giải đúng - 1 em đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm - Trao đổi nhóm, xếp nhanh các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa. - Đại diện nhóm trình bày kết quả *Hoạt động cá nhân : -1em đọc yêu cầu. -Từng em viết đoạn văn của mình -Lần lượt đọc đoạn văn của mình trước lớp -Lớp nhận xét ., KHOA HỌC: ( Tiết 4 ) Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? I.Mục tiêu:Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. -HS hiểu nội dung bài. -GD HS kính trọng và biết ơn cha mẹ II. Chuẩn bị: - Thầy: Các hình vẽ trong SGK - Phiếu học tập - Trò : SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Ổn định: - Hát 4’ 2. Bài cũ: Nam hay nữ Phân biệt sự khác nhau giữa con trai và con gái về mặt sinh học ? - Học sinh trả lời - Cho học sinh nhận xét + giáo viên cho điểm 1’ 3. Giới thiệu bài mới: - ghi tựa 30’ Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải + Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - Học sinh lắng nghe -+ Bước 2: Làm việc theo cặp- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp Học sinh làm việc theo hướng dẫn trên của GV. + Bước 3: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày kết quả làm việc. + Bước 1: Thảo luận cả lớp - Yêu cầu học sinh làm việc . + Bước 2: Làm việc theo cặp + Bước 3: Trình bày trước lớp Giáo viên nhận xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình phát triển của thai nhi Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải - Hoạt động theo cặp, lớp Quan sát hình minh hoạ sơ đồ quá trình thụ tinh dùng bút chì nối vào các hình với chú thích tương ứng . * Hoạt động theo cặp, lớp: Đọc sgk ,quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi chụp . 3’ 4. Củng cố : - Trả lời nhanh một số câu hỏi của giáo viên - Đọc lại mục ghi nhớ . GV nhận xét, tuyên dương. 1’ 5. Dặn dò: - Xem lại bài + học ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau – Nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN : Tiết 4 LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I- Mục tiêu:Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới 2 hình thức:nêu số liệu và trình bày bảng(BT1). -Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu(BT2). GD HS báo cáo chính xác. II- Chuẩn bị: GV: Bút dạ+ 1 số tờ phiếu Bảng phụ viết sẵn lời giải các bài tập 2, 3 HS: Xem trước bài và các số liệu thống kê. III- Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2, 3 HS 3- Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài – Ghi tựa Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: - Cùng cả lớp nhận xét , chốt lại: a/ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài b/ Các số liệu thống kê được trình bày dưới 2 hình thức: + Nêu số liệu + Trình bày bảng số liệu Bài tập 2: - Nhắc HS chú ý thống kê từng tổ trong lớp theo các yêu cầu đã nêu ở các mục 2. a, b, c, d. Trình bày kết quả đã nêu bằng 1 biểu bảng giống bài Nghìn năm văn hiến - Phát phiếu làm việc - Cùng cả lớp nhận xét, biểu dương . Hoạt động 3: Cũng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về làm BT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2. 3 em đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày về nhà đã viết *Hoạt động cả lớp Học sinh lắng nghe *Hoạt động cá nhân, nhóm: - 3 em nối tiếp nhau đọcto, rõ yêu cầu bài tập - Làm việc cá nhân: nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn Năm Văn Hiến , trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Phát biểu ý kiến - 1 em đọc yêu cầu BT 2. Cả lớp đọc thầm - Từng nhóm làm việc rồi dán nhanh các bài lên bảng lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Về nhà trình bày lại vào vở: bảng thống kê( BT 2) TOÁN (TIẾT 10) HỖN SỐ (t t) I- Mục tiêu: Biết chuyển 1 hỗn số thành 1 phân số và vận dụng các phép tình cộng, trừ, nhân, chia 2 phân số để làm các BT. -HS hiểu bài và làm được BT. HS khá giỏi làm BT1(2 hỗn số sau);BT2(cột b);BT3(cột b). GD HS làm toán cẩn thận chính xác II- Chuẩn bị: Các tấm bìa cắt và vẽ như SGK. III- Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1- Khởi động: Hát 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên kiểm tra 3- Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển 1 hỗn số thành phân số - Giúp HS tự phát hiện vấn đề dựa vào hình ảnh trực quan( hình vẽ SGK) - Hướng dẫn tự giải quyết vấn đề Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:Cho HS nêu lại cách chuyển 1 hỗn số thành phân số Bài tập 2: - Nêu vấn đề: Muốn cộng 2 hỗn số ta làm thế nào? - Làm mẫu: = -Các bài còn lại làm tương tự Tổ chức cho học sinh làm bài Bài tập 3:BV hường dẫn HS khá giỏi làm cột b Hoạt động 3: Cũng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học - về nhà làm VBT HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 em lên làm, 1 em giải thích *Hoạt động cả lớp: - Nêu vấn đề: 2 = ? - Tự viết để có: 2 = 2+ = = - Tự nêu cách chuyển 2 thành rồi nêu cách chuyển 1 hỗn số thành phân số *Hoạt động cá nhân ,cả lớp: -Cả lớp làm BT1 3 hỗn số đầu HS khá giỏi làm 2 hỗn số sau Cả lớp làm BT2 cột a,c HS khá giỏi làm BT2 cột b - Trao đổi ý kiến thống nhất cách làm: + Chuyển từng hỗn số thành phân số. + Thực hiện phép cộng các phân số mới tìm được - Tự làm rồi sữa -Cả lớp làm BT3 phần(cột a,c) HS khá giỏi làm BT3(cột b) SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/ Đánh giá nhiệm vụ học tập và rèn luyện tuần qua : -Lớp trưởng và đội sao đỏ báo cáo tình hình học tập và rèn luyện của lớp trong thời gian tuần qua . +Những mặt đã làm được , +Những mặt còn tồn tại . -Giáo viên đánh giá nhận xét chung , tuyên dương những cá nhân có thành tích xuất sắc , nhắc nhở những cá nhân còn tồn tại những khuyết điểm . II/ Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục tăng cường duy trì sĩ số , tăng cương duy trì nề nếp ra vào lớp , ổn định trật tự thi đua học tốt dành nhiều điểm 10 chào mừng các ngày lễ lớn. Thi đua giữa các tổ nhóm giành những thành tích cao trong tuần . -Tham gia tốt các phong trào hoạt động đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh . III/Bế mạc: Lớp tổ chức sinh hoạt văn hoá văn nghệ .
Tài liệu đính kèm: