Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 19, 20

Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 19, 20

ĐẠO ĐỨC

Bài :Em yêu quê hương (T1)

I/ Mục tiêu:

-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.

(HS có khả năng: Biết được vì sao phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương)

II/ Chuẩn bị:

 GV & HS: Sgk

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 63 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 847Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Lớp 5 Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
NGÀY
MÔN
TIẾT
BÀI
Thứ 2
28.12.09
Chào cờ
Đạo đức 
Tập đọc
Toán
Lịch sử
19
19
37
91
19
Em yêu quê hương
Người công dân số Một
Diện tích hình thang
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
Thứ 3
29.12.09
Chính tả
Anh văn
Toán 
L.từ và câu Khoa học 
Kĩ thuật
19
37
92
37
37
19
N-V: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
Chuyên
Luyện tập
Câu ghép
Dung dịch
Nuôi dưỡng gà
Thứ 4
30.12.09
Kể chuyện Thể dục
Âm nhạc Tập đọc
Toán
19
37
19
38
93
Chiếc đồng hồ
Chuyên
Học hát: bài Hát mừng
Người công dân số Một (tt)
Luyện tập chung 
Thứ 5
31.12.09
Mĩ thuật
Làm văn
L.từ và câu 
Toán
Khoa học
19
38
38
94
38
Vẽ tranh. Đề tài Ngày Tết, lễ hội và mùa xuân
Luyện tập tả người(Dựng đoạn mở bài)
Cách nối các vế câu ghép
Hình tròn. Đường tròn 
38-39: Sự biến đổi hoá học
Thứ 6
1.1.10
Làm văn
Thể dục
Anh văn Địa lí 
Toán
38
38
38
19
95
Luyện tập tả người (Dựng đoạn kết bài)
Chuyên
Chuyên
Châu Á
Chu vi hình tròn
TUẦN 19
THỨ HAI NGÀY 28 THÁNG 12 NĂM 2009
Chào cờ
ĐẠO ĐỨC
Bài :Em yêu quê hương (T1)
I/ Mục tiêu:
-Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
-Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
(HS có khả năng: Biết được vì sao phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hương)
II/ Chuẩn bị: 
 GV & HS: Sgk	
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định
2.Bài cũ:
Ôn tập thực hành kĩ năng
3.Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Em yêu quê hương
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu cây đa làng em* Cách tiến hành:
- Đọc truyện Cây đa làng em
- Thảo luận nhóm : theo các câu hỏi trong sgk.
- Đại diện nhóm trình bày , cả lớp trao đổi, bổ sung.
-Kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
Hoạt động 2: Làm bt 1, sgk
* Mục tiêu: HS nêu được những việc làm để thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Kết luận : Trường hợp a,b,c,d,e thể hiện tình yêu quê hương.
- HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
* Cách tiến hành 
- Thảo luận nhóm
. Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
- Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
- Đại diện nhóm trình bày
- Kết luận , tuyên dương cá nhân HS có khả năng: Biết được vì sao phải yêu quê hương và góp phần tham gia xây dựng quê hươn
4.Củng cố:
* Hoạt đọâng tiếp nối 
- Vài hs nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương, hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương
5.Nhận xét – dặn dò:
- Cả lớp chuẩn bị các bài thơ, bài hát,  nói về tình yêu quê hương
* Nhận xét tiết học
- 2 hs đọc
- nhóm 4
- một số nhóm trình bày
- nhóm 4
- đại diện nhóm trình bày
- một số hs nêu
- nhóm 2
- một số nhóm trình bày 
HS có khả năng
Môn:	 	Tập đọc	T 38
Bài:	Người công dân số một	
I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thanh, anh Lê ).
-Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. TL được các câu hỏi 1,2 và câu hỏi 3 ( không cần giải thích lí do).
*Hs khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4 ).
II/ Chuẩn bị: 
GV & HS: SGK	
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
A/ Mở đầu : Giới thiệu chủ điểm Người công dân, tranh minh hoạ chủ điểm : HS tham gia bỏ phiếu bầu ban chỉ huy chi đội, thực hiện nghĩa vụ của những người công dân tương lai.
B/ Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu bài: Người công dân số một	
 2/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc:
- hs đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí diễn ra đoạn kịch.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- Cho hs luyện đọc: phắc- tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa
- chia đoạn
. Đoạn 1: từ đầu  làm gì ? 
. Đoạn 2: Anh Lê này  này nữa.
. Đoạn 3 : phần còn lại
– hs đọc nối tiếp từng đoạn
 . Đọc lần 1: kết hợp sửa lỗi phát âm,giọng đọc
 . Đọc lần 2: kết hợp giảng nghĩa từ
- Luyện đọc theo nhóm 
- hs đọc cả bài.
b/ Tìm hiểu bài:
+ Câu 1: Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
+ Câu 2: Những câu tới nước?
+ Câu 3: Câu chuyện như vậy.
Giải thích: Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn, đến cuộc sống hằng ngày. Anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
c/ Đọc diễn cảm
- hs đọc phân vai: anh Thành, anh Lê, người dẫn chuyện.
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm: đoạn từ đầu  “ nghĩ đến đồng bào không ?”
 + gv đọc mẫu
 + từng tốp hs phân vai luyện đọc,
 + hs thi đọc
3/ Củng cố: hs nêu ý nghĩa bài
* Nhận xét tiết học , về nhà tiếp tục luyện đọc ; chuẩn bị dựng hoạt cảnh 
- 1 hs đọc
- cả lớp luyện đọc
- hs đọc nối tiếp
- hs đọc nối tiếp
- nhóm 2
- 2 hs đọc cả bài
-  tìm việc làm ở Sài Gòn.
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ da vàng với nhau. Nhưng  anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không ?
 Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt 
- Anh Lê nói: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì ? – Anh Thành đáp: Anh học trường Sa-xơ-lu Lô-ba  thì  ờ  anh là người nước nào ?
Anh Lê nói: Nhưng tôi chưa hiểu vì sao anh thay đổi ý kiến, không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. - anh Thành trả lời :  vì đèn dầu ta không sáng bằng đen hoa kì
- Hs khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật ( câu hỏi 4 ).
- nhóm 4
- một số hs thi đọc trước lớp
- một số hs nêu ý nghĩa bài đọc
Môn:	 	Toán	T 91
Bài:	Diện tích hình thang	
A/ Mục tiêu: 
-Biết tính diện tích hình thang,biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở	
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
I/Ổn định
II.KTBC: 
Nêu đặc điểm của hình thang
III/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Diện tích hình thang
 b/ Bài mới:
 1/ Hình thành công thức tính diện tích hình thang
- GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thang ABCD đã cho
- Gợi ý cho hs xác định trung điểm M , rồi cắt rời hình tam giác ABM ; sau đó ghép lại như sgk để được hình Tam giác ADK.
- hs nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích ADK vừa tạo thành.
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như sgk).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của 2 hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang – ghi lên bảng.
- cho một số hs đọc lại công thức (sgk)
 2/ Thực hành
*Bài 1 a:vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang
*Bài 2 a: vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông
IV. Củng cố:
Cho nêu lại cách tính diện tích hiønh thang
V. Nhận xét-dặn dò:
-Về xem lại bài tập đã học
*Nhận xét tiết học 
- một số hs nêu
- hs thực hành cắt và ghép như trong sgk
- diện tích hình thang ABCD = diện tích hình tam giác ADK.
- HS nêu miệng 
- hs nêu như trong sgk
- một sô hs nêu công thức 
- hs thực hiện b + hs lên bảng tính
- hs làm bài vào vở, 1HS K (G) lên bảng làm
LỊCH SỬ:
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu:
-Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
+Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
+Ngày 7/5/1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ: là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch:tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu học tập.
+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm 1950?
Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh hùng được tuyên dương trong đại hội anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954).
 Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế chủ động chiến trường và có thể kết thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)
Nội dung thảo luận:
Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở đâu? Có địa hình như thế nào?
Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài khổng lồ không thể công phá”.
Mục đích của thực dân Pháp khi xây dựng pháo đài Điện Biên Phủ?
® Giáo viên nhận xét ® chuyển ý.
Trước tình hình như thế, ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thảo luận nhóm bàn.
Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và kết thúc khi nào?
Nêu diễn biến  ... ûi bài vào vở (gọi HS K, G lên làm)
Bài 3: hs làm bài vào vở
- diện tích hình đã cho là tổng diện tích hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.
IV/ Củng cố:
Cho hs nêu công thức tính chu vi, diện tích hình tròn
V/Nhận xét-dặn dò:
*Nhận xét tiết học 
-Về làm lại các bài tập
- 2 hs nêu
Độ dài của sợi dây thép là :
 7 x2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106,76(cm)
 Bài giải 
Bán kính của hình tròn lớn là :
 60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn là :
 75 x 2 x 3,14 = 471 (cm)
Chu vi của hình tròn bé là :
 60 x 2 x 3,14 = 376,8 (cm)
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình tròn bé là :
 471 – 376,8 = 94,2 (cm)
 Đáp số : 94,2 cm. 
 Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là :
 7 x2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
 14 x 10 = 140 (cm2)
Diện tích của hai nửa hình tròn là :
 7 x 7 x 3,14 = 153,86 (cm2)
Diện tích hình đã cho là :
 140 + 153,86 = 293,86 (cm2)
 Đáp số : 293,86 cm2
-Vài em nêu
Môn:	 	Khoa học	T 40
Bài:	Năng lượng	
I/ Mục tiêu:
Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lượng. Nêu được ví dụ.
II/ Chuẩn bị :
GV: SGK ; nến, diêm, đèn pin
HS: Vở
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định
2/KTBC:
 Nêu một số hiện tượng biến đổi hoá học
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Năng lượng
 b/ Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản về: các vật có biến đổi vị trí,hình dạng, nhiệt độ, nhờ được cung cấp năng lượng.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1 : làm việc nhóm
- hs làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận :
 + Hiện tượng quan sát được.
 + Vật bị biến đổi như thế nào ?
 + Nhờ đâu vật có biến đổi đó ?
+ Bước 2 : làm việc cả lớp
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.
* Kết luận : ( như sgk ) S/ 82
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ vê hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
* Cách tiến hành 
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp
- hs tự đọc mục Bạn cần biết , quan sát hình vẽ, nêu thêm ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
+ Bước 2 : làm việc cả lớp
- đại diện nhóm trình bày kết quả
4/ Củng cố:
-Gọi vài HS K, G nêu
5/ Nhận xét – dặn dò:
* Nhận xét tiết học
Về xem lại bài vừa học
- 2 hs nêu
- nhóm 4
- hs tham khảo các thông tin trong sgk
- đại diện các nhóm trình bày trước lớp
Hoạt động
Nguồn năng lượng
Người nông dân cày cấy
Thức ăn
Các bạn đá bóng,..
Thức ăn
Chim đang bay
Thức ăn
Máy cày
Xăng
.
.
-Nêu ví dụ về hoạt động của con người, động vật, phương tiện, máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó.
THỨ SÁU NGÀY 8 THÁNG 1 NĂM 2010
	Tập làm văn	T 40	
Bài:	Lập chương trình hoạt động	
I/ Mục đích , yêu cầu:
-Bước đầu biết cáhc lập chươngtrình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
-Xây dựng được chương trình liên quan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/11 ( theo nhóm ).	
II/ Chuẩn bị: 
GV:viết sẵn mẫu cấu tạo một CTHĐ.	
HS: Vở
III/ Hoạt động dạy và học: 
Giáo viên
Học sinh
A/ Ổn định
B/ Bài cũ:
Sửa bài kiểm tra viết
C/ Dạy bài mới: 
 1/ Giới thiệu bài: Lập chương trình hoạt động
 2/ HD luyện tập
 Bài tập 1
- hs tiếp nối đọc yêu cầu của bt
- hs đọc thầm lại mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể : trả lời các câu hỏi trong sgk
- hs trả lời + gv viết lần lượt : I. Mục đích ; II. Phân công chuẩn bị ; III. Chương trình cụ thể
 Bài tập 2
- hs đọc yêu cầu bt
- chia nhóm : mỗi nhóm lập CTHĐ
MẪU :
I. Mục đích : Chúc mừng và bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
II. Phân công chuẩn bị
1. Bánh kẹo,  : ( người thực hiện) 
2.Trang trí : ( người thực hiện)
3. Báo : ( người thực hiện)
4. Tiết mục văn nghệ
- Dẫn chương trình - Tam ca
- Kịch - Hoạt cảnh
- Múa - Đơn ca
III. Chương trình cụ thể
1. Phát biểu chúc mừng và tặng hoa thầy cô : ( 1hs)
2. Giới thiệu báo tường : ( 1hs)
3. Chương trình văn nghệ
- Giới thiệu chương trình văn nghệ : ( 1hs)
- Biểu diễn :
4. Kết thúc : thầy chủ nhiệm phát biểu
- Đại diện nhóm trình bày
 D/ Củng cố : 
hs nêu ích lợi của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
E/ Nhận xét –dặn dò:
* Nhận xét tiết học 
Về xem lại bài 
- 2 hs đọc
- các lớp đọc thầm mẩu chuyện
a) chúc mừng thầy, cô nhân Ngày Nhà giáo VN 20-11; bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
b) + Chuẩn bị
. bánh kẹo, hoa quả, chén đĩa,..
. làm báo tường
. chương trình văn nghệ
 + Phân công :
. phân công các bạn thực hiện các công việc trên
- 1 hs đọc
- nhóm 4
- các nhóm trình bày trước lớp
Anh văn
Chuyên
	 	Địa lý	T 18
Bài:	Châu Á ( tiếp theo)	
I/ Mục tiêu:
-Nêu được một số đặc điểm về dân cư của châu Á:
-Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của dân cư châu Á:
+Có số dân đông nhất.
+Phần lớn cư dân châu Á là người da vàng.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển.
-Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam Á:
+Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm.
+Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản.
-Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất cảu người dân châu Á.
(HS khá giỏi :
+Dựa vào lược đồ xác định được vị trí của khu vực Đông nam Á.
+Giải thích được vì sao dân cư châu Á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ : do đất đai màu mỡ, đa số cư dân làm nông nghiệp.
+Giải thích được vì sao Đông Nam Á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.
II/ Chuẩn bị: :
GV & HS: SGK
III/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
1/Ổn định:
2/KTBC: Châu Á
3/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Châu Á ( tiếp theo)
 b/ Bài mới:
3. Cư dân Châu Á 
Hoạt động 1 làm việc cả lớp
Bước 1 : hs làm việc với bảng số liệu về dân số các châu ở bài 17, so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác . So sánh diện tích với dân số giữa các châu lục với nhau.
* Dân số châu Á đông, cần phải giảm mức độ gia tăng dân số.
Bước 2 : hs nêu nhận xét như sgk
* Dù có màu da khác nhau, nhưng mọi người đều có quyền sống, học tập và lao động như nhau .
Kết luận : như sgk
4. Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : hs quan sát H5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất 
Bước 2: hs nêu kết quả quan sát được
Bước 3: hs làm việc nhóm với H5 , tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ, rút nhận xét sự phân bố của chúng ở một số khu vực, quốc gia của châu Á
Bước 4: một số nhóm trình bày
Kết luận: Người dân Châu Á phần lớn làm nông nghiệp nông sản chính là lúa gạo, lúa mì, thịt, trứng, sữa. Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô, 
5. Khu vực Đông Nam Á 
Hoạt động 3 : làm việc cả lớp
Bước 1: hs quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 bài 18: xác định vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực
Bước 2 : hs quan sát hình 3 ở bài 17 để nhận xét địa hình.
Bước 3 : hs liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của VN để thấy được sản xuất lúa gạo, trồng cây công nghiệp, khai thác khoáng sản là các ngành quan trọng của các nước Đông Nam Á
Kết luận: sgk
4/Củng cố:
Gọi vài em nêu ghi nhớ
5/Nhận xét-dặn dò:
* Nhận xét tiết học
-Về thuộc ghi nhớ
- hs nêu phần ghi nhớ 
- hs làm việc cá nhân
- hs phát biểu
- làm việc cả lớp 
 - hs phát biểu cá nhân
- nhóm 2
Lúa gạo được trồng ở Trung Quốc, Đông Nam Á, Ấn Độ ; lúa mì, bông ở Trung Quốc, Ấn Độ, Ca-dắc-xtan ; chăn nuôi bò ở Trung Quốc, Ấn Độ ; khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á, Đông Nam Á ; sản xuất ô tô ở Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- một số hs trình bày
- núi là chủ yếu, có độ cao trung bình ; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển
- hs trình bày trước lớp
- một số hs nêu lại
Thể dục
.
	 	Toán	T 90
Bài:	Giới thiệu biểu đồ hình quạt	
A/ Mục tiêu: 
Bước đầu biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
B/ Chuẩn bị:
GV: SGK
HS: Vở	
B/ Hoạt động dạy và học:
Giáo viên
Học sinh
I/ Ổn định
II/ KTBC: 
Nêu diện tích tính diện tích hình tròn.
III/ Dạy bài mới:
 a/ Giới thiệu bài: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
 b/ Bài mới:
 1/ Giới thiệu biểu đồ hình quạt
a) Ví dụ 1
- hs quan sát , nêu nhận xét:
- hd hs tập “đọc” biểu đồ
+ Biểu đồ nóivề điều gì ?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu ?
b) Ví dụ 2
- hd hs đọc biểu đồ ( gợi ý như trên)
 2/ Thực hành
Bài 1: - hd hs đọc
IV/ Củng cố:
Gọi vài em phân tích và xử lí số liệu trên bản đồ hình quạt. 
V/ Nhận xét – dặn dò:
*Nhận xét tiết học 
-Về làm lại các bài tập
- 2 hs nêu
- biểu đồ có dạng hình tròn, được chia thành nhiều phần.
- Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng.
- một số hs đọc
- một số hs đọc
a) xanh :40% ; b) đỏ 25% ; c) trắng 20% ; tím: 15% 
- hs giỏi: 17,5% ; hs khá : 60% ; TB : 22,5 %
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • dockhanh.19-20.doc