ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ
A . Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS biết :
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc.
- Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ.
- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
2. Kĩ năng : HS hiểu, ghi nhớ và làm theo “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”.
3.Thái độ : Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
B. Chuẩn bị :
- Giáo viên : Tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi
- Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3
ĐẠO ĐỨC Tiết 1: KÍNH YÊU BÁC HỒ A . Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS biết : - Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc. - Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. 2. Kĩ năng : HS hiểu, ghi nhớ và làm theo “Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng”. 3.Thái độ : Giáo dục HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ. B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh ảnh về Bác Hồ với thiếu nhi - Học sinh : Vở bài tập Đạo đức 3 C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động . Hoạt động 1:Tìm hiểu tranh ảnh Mục tiêu: HS biết :Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có công lao to lớn đối với đất nước , với dân tộc. Tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ. - GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm quan sát các bức ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng tranh ảnh. -Chốt ý , cho HS ghi chú thích dưới ảnh. -Tổ chức thảo luận, gợi ý: + Bác sinh ngày , tháng năm nào? + Quê Bác ở đâu? +Bác Hồ có những tên gọi nào khác? + Tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? + Bác đã có công lao to lớn như thế nào đối với đất nước ta, dân tộc ta? -GV nhân xét, chốt ý Hoạt động 2:Kể chuyện “ Các cháu vào đây với Bác” Mục tiêu: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi với Bác Hồ và các việc cần làm để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ. - Gv kể chuyện - Hỏi: + Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào? - Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? Hoạt động 3:Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy Mục tiêu: Giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác dạy. - Cho thi đua đọc đúng 5 điều bác dạy, GV ghi B -Chia nhóm thảo luận -Nhận xét, chốt ý , củng cố nội dung 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng. Hoạt động 4:Hoạt động nối tiếp -Nhận xét chung - Dặn dò: +Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều bác Hồ dạy. +Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về Bác. +Sưu tầm gương tốt “Cháu ngoan Bác Hồ” -CB:Giữ lời hứa. Hát “ Ai yêu Nhi Đồng bằng Bác Hồ Chí Minh” - Các nhóm thảo luận , đại diện nhóm trình bày + H1:Bác Hồ đón các cháu thiếu nhi. + H2: Bác vui vẻ nắm tay các cháu và dẫn các cháu ra vườn chơi. + H3: Bác ôm hôn từng cháu một. + H4:Bác chia kẹo cho từng cháu. - Học sinh ghi chú thích dưới ảnh - HS trả lời : + 19/5/1890 + Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. + Nguyễn Tất Thành, Nguyễn Aùi Quốc, Hồ Chí Minh,.. + Các cháu kính yêu bác, Bác luôn quan tâm và yêu quý các cháu. + Bác là người tìm ra con đường cứu nước, đưa đất nước thoát khỏi ách nô lê, là vị chủ tịch nước đầu tiên của Việt Nam , có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, với dân tộc. + Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. Học tập tốt, lao động tốt. Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. -Thảo luận, trình bày ý kiến TẬP ĐỌC Tiết 1: CẬU BÉ THÔNG MINH A . Mục tiêu : 1.Kiến thức : Hiểu rõ nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh , tài trí của cậu bé . Hiểu nghĩa các từ khó trong bài . 2. Kĩ năng : Rèn kỹ năng đọc thành tiếng các từ ngữ như : bình tĩnh , ầm ĩ , bật cười , mâm cỗ . . . Biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết phân biệt giọng đọc phù hợp với nhân vật . 3.Thái độ : Yêu thích chuyện cổ Việt Nam , sự tài trí thông minh của nhân dân . B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ hướng dẫn truyện đọc ( câu 2 ) . - Học sinh : Xem bài trước , SGK . C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động . Hoạt động 1: Giới thiệu bài Treo tranh ® giới thiệu chuyện Hoạt động 2: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài có chú ý giọng nói các nhân vật . - Hướng dẫn học sinh luyện đọc và hướng dẫn các từ khó . ® Sửa lỗi phát âm ® Hướng dẫn ngắt câu văn dài thứ 2,3 trong bảng phụ (SGK/31) - Kết hợp giải nghĩa từ - Giáo viên quan sát , lưu ý giọng điệu . Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu : Hiểu nội dung chuyện ca ngợi sự tài trí thông minh của cậu bé - Cho học sinh đọc thầm, hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài + Vì sao dân chúng lo sợ khi được lệnh của nhà vua ? + Cậu bé đã làm gì để nhà vua thấy lệnh của ngài là vô lý ? + Trong cuộc thử tài lần sau , cậu bé yêu cầu điều gì ? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? + Câu chuyện nói lên điều gì ? - Nhận xét chốt ý Hoạt động 4:Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu đoạn 2 - Chia lớp thành 3 nhóm (vua, cậu bé, người dẫn chuyện) - Yêu cầu đọc phù hợp với giọng điệu các nhân vật trong chuyện - Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở. - Trò chơi . - HS quan sát . - Học sinh chú ý lắng nghe . - Hs đọc nối tiếp nhau từng câu ( câu nói của nhân vật thì đọc hết không ngắt ra ) ® cả lớp đều đọc được . - Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn ® đại diện nhiều em . - Học sinh tìm hiểu nghĩa từ . + Trẫm : tên xưng hô của vua + Kinh đô : nơi vua đóng quân + Mâm cỗ @ bàn tiệc - Học sinh đọc từng đoạn theo nhóm (hoạt động đôi bạn) - Cả lớp đọc đoạn 3 - Học sinh đọc đoạn 1 (cả lớp), trả lời: + Lệnh cho mọi người nộp 1 con gà trống biết đẻ trứng + Vì đây là 1 lệnh rất vô lý , nhưng nếu không thực hiện thì sẽ bị phạt . - Học sinh đọc thầm đoạn 2 (cả lớp) , thảo luận nhóm và trả lời. + Cậu kể 1 câu chuyện vô lý “Bố đẻ em bé” khiến nhà vua phải thừa nhận “gà trống đẻ trứng” là vô lý. - Học sinh đọc thầm đoạn 3 , trả lời : + Cậu yêu cầu sứ giả về tâu đức vua rèn 1 chiếc kim thật sắc để xẻ thịt chim + Vì để nhà vua không thực hiện được lệnh của mình (giết 1 con chim sẻ chia thành 3 mâm cỗ) . - Học sinh đọc thầm cả bài , trả lời cá nhân. + Ca ngợi sự thông minh , tài trí của cậu bé. - Học sinh thi đua theo nhóm - Cả lớp nhận xét KỂ CHUYỆN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giáo viên nêu nhận xét. - Giáo viên nêu nhiệm vụ: Kể chuyện dựa vào 3 bức tranh minh họa. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. a.Quan sát tranh - Giáo viên giới thiệu từng tranh gợi ý. + Tranh 1: Quân lính đang làm gì? Thái độ của dân làng khi nghe lệnh này ? + Tranh 2: Trước mặt vua, cậu bé đang làm gì? Thái độ của nhà vua như thế nào ? + Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao ? b.Học sinh kể chuyện - Cho học sinh nối tiếp nhau kể 3 đoạn của câu chuyện theo 3 tranh. - Gợi ý cho học sinh khác nhận xét. - Chốt lại nhận xét, tuyên dương học sinh kể hay có sáng tạo trong cách dùng từ ngữ. Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - Giáo viên hỏi : + Trong câu chuyện, em thích ai nhất ? Vì sao ? - Cho 1 học sinh kể tóm tắt cả chuyện. - Nhận xét chung CB:Chính tả “Cậu bé thông minh”. DD: Về nhà luyện kể chuyện. + Quân lính đang đọc lệnh vua. ® Lo sợ. + Khóc ầm ĩ và bảo “Bố cậu mới đẻ em bé, bắt đi xin sữa nhưng không được ® bị đuổi”. + Nhà vua giận dữ quát và cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. + Về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành cao dao thật sắc để xẻ thịt chim. + Vua biết đã tìm được người tài ® cho ăn học thành tài. - Học sinh kể chuyện - Học sinh khác nhận xét về + Nội dung : Kể có đủ ý, đúng trình tự chưa. + Diễn đạt:Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có phù hợp không ? Đã biết kể rằng lời của mình chưa? TOÁN ĐỌC VIẾT, SO SÁNH SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ A . Mục tiêu : - Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số. - Biết vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập. - Có ý thức cẩn thận chính xác khi làm bài. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động Hoạt động 1: Ôân lại cách đọc, viết, so sánh các số. - Giáo viên ghi bảng số 307, 415, 621. Hỏi cách đọc ® Nhắc lại các lưu ý về cách đọc số 0, 1, 5, số hàng chục. - Giáo viên ghi nhanh bằng chữ các số học sinh đọc ® lưu ý cách đọc, viết số. - Yêu cầu học sinh nêu cách so sách số 307 và 415, 415 và 621. ® Lưu ý học sinh đầu tiên phải chú ý xem số các chữ số đã bằng nhau chưa rồi mới so sánh các hàng. Trường hợp ngay từ hàng trăm chữ số nào lớn hơn ® số đó sẽ lớn hơn. Hoạt động 2: Luyện tập - Cho học sinh đọc yêu cầu BT1 ® cho làm bài - Sửa bài - Tương tự cho học sinh tự làm các bài tập còn lại + Giải thích vì sao em lại có kết quả như vậy ? - Hướng dẫn học sinh lập số thứ tự để so sánh và ghi lại cho dễ. Hoạt động 4:Củng cố- dặn dò + Các cách so sánh có 3 chữ số với nhau ? + Nhận xét chung CB: Cộng, trừ, các số có 3 chữ số (không nhớ). Trò chơi - Học sinh đọc : + Ba trăm linh bảy + Bốn trăm mười năm + Sáu trăm hai mươi mốt - Học sinh nhắc lại cách đọc, viết số có 3 chữ số. - Học sinh nêu và so sánh : + So sánh từng cặp số ở từng hàng: hàng trăm so với hàng trăm, hàng chục so với hàng chục, hàng đơn vị so với hàng đơn vị. 307 < 415 + Học sinh nêu các trường hợp khác. - Một học sinh đọc đề - Học sinh tự ghi chữ hoặc số thích hợp vào chổ trống - Một học sinh đọc kết quả ® sửa bài. BT2: a) 310, 311, 312, 323 ® 319. ... A Dính - Học sinh tập viết trên bảng con Vừ A Dính - Học sinh đọc câu ứng dụng - Tập viết trên bảng 2 chữ hoa đầu dòng Anh - Rách - Học sinh nghe yêu cầu - Học sinh viết vở nắn nót LUYỆN TỪ VÀ CÂU BỎ A.Mục tiêu : 1.Kiến thức :Củng cố về cách xác định sự vật và phép tu từ (so sánh) 2. Kĩ năng : Tìm được từ chỉ sự vật, biết sử dụng biện pháp tu từ 3.Thái độ : Có ý thức cẩn thận và chính xác khi hỏi, viết Tiếng Việt B. Chuẩn bị : - Giáo viên : Đề bài - Học sinh : Vở, nháp C. Hoạt động trên lớp: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phương pháp 1’ Khởi động . Hoạt động 1:Hướng dẫn ôn tập - Phát đề, hướng dẫn làm bài Gợi ý: + Đặt câu hỏi “cái gì?” để tìm sự vật - Lưu ý: “Tóc mẹ” khác “tóc của mẹ” ® cần chọn cho phù hợp - Thu chấm tập Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp Nhận xét chung CB: Chính tả “Chơi chuyền” Hát - Hs đọc đề, làm vào vở Gạch dưới từ chỉ sự vật trong các câu sau Ngọn núi cao sừng sững Bầu trời trong xanh Bông hoa nở rực rỡ trên cac cây trong vườn Phố xá độ này xe cộ rất đông đúc Miệng bé cưới chủm chỉm như hoa Chỉ ra các sự vật được so sánh trong câu Chúng tôi coi nhau như anh em một nhà Tòa nhà cao sừng sửng như một ngọn tháp Tóc mẹ mượt mà như dòng suối Đặt câu có từ chỉ so sánh như, cũng như, giống như là - Học sinh tự làm, nêu, sửa bài Luyện tập thực hành vấn đáp Hoạt động cá nhân TOÁN CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (NHỚ 1 LẦN) A . Mục tiêu : - Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm). Củng cố, ôn lại cách tính độ dài đường gấp khúc, đơn vị tiền Việt Nam( đồng ) - Vận dụng kiến thức vừa học vào giải toán - Có ý thức cẩn thận và chính xác khi làm toán B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Hướng dẫn tính a.Phép cộng 435 + 127 - Viết đề, yêu cầu học sinh tính Gợi ý : + Cách tính? + Hàng đơn vị cộng hàng đơn vị qua 10, ta ghi như thế nào? ® Hướng dẫn có nhớ sang hàng chục - Chốt ý: Đây là phép cộng có nhớ ở hàng chục - Cho học sinh tính thử 139 + 253 ® nhận xét b.Phép cộng 256 + 162 - Tiến hành tương tự + Đây là phép cộng có nhớ ở hàng nào ? ® Chốt - Cho làm thử: 172 + 435 Hoạt động 2:Luyện tập - Cho học sinh đọc đề và thực hiện từng bài - Quan sát, nhắc nhở - Chú ý học sinh yếu Hoạt động 3: Củng cố dặn dò Về nhà xem lại bài. Nhận xét đánh giá. - 1 Hs lên bảng, học sinh khác thực hiện trên bảng con 435+127 562 - Hs làm từng bước, nêu + 5+7=12, viết 2 nhớ 1 chục sang hàng chục + 3+2=5, 5 thêm 1=6, viết 6 + 4+1=5, viết 5 + vậy 435+127=562 - Nhắc lại - Học sinh làm bảng con, nêu - Học sinh từng bước, nêu 256+126 418 + 6+2=8, viết 8 + 5+6=11, viết 1 nhớ 1 sang hàng trăm + 2+1=3, 3 thêm 1 bằng 4, viết 4 vậy 256+162=418 hàng trăm - Học sinh tính, nêu ® Nhắc lại bài học CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT : CHƠI CHUYỀN A . Mục tiêu : - Nghe và viết đúng bài thơ “Chơi chuyền” - Biết viết hoa đầu dòng thơ. Phân biệt các chữ có vần ao/oao ; Tìm đúng tiếng có âm đầu l/n hoặc vần an/ang theo nghĩa cho trước - Có ý thức viết đúng Tiếng Việt, rèn chữ, giữ vở. B. Chuẩn bị :Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Khởi động . 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 học sinh lên bảng - Cho sửa bài tập 2 vở bài tập - Nhận xét 2.Bài mới Hoạt động 1:Hướng dẫn viết chính tả a.Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài thơ - Giáo viên đọc bài thơ + Khổ thơ 1 cho em biết điều gì? + Khổ thơ 2 cho em biết điều gì? b.Hướng dẫn cách trình bày: Gợi ý + Bài thơ có mấy dòng thơ? + Mỗi dòng thơ ngắn hay dài? ® thụt 2 ô từ đầu dòng + Chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? + Trong bài thơ, những câu thơ nào đặt trong ngoặc kép? vì sao? ® Chốt cách trình bày c.Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả - Cho học sinh viết bảng con - Sửa chữa cho học sinh d.Viết chính tả - Đọc cả bài ® đọc từng dòng thơ cho học sinh viết - Quan sát, nhắc nhở học sinh tư thế ngồi - Cho học sinh sửa lỗi - Thu, chấm vài vở - Nhận xét, nhắc nhở học sinh bị sai lỗi Hoạt động 2:Làm bài tập - Hướng dẫn học sinh làm từng bài - Cho sửa lỗi từng bài Hoạt động 3:Củng cố – dặn dò Về nhà xem lại bài. Nhận xét đánh giá. Hát - 3 Học sinh lên bảng, Học sinh khác viết bảng con các từ: Lo sợ rèn luyện, siêng năng, đàng hoàng - 1 Học sinh viết, học sinh khác lần lượt đọc tên gọi.Chú ý d ® dê đ ® đê ch ® xê hát c ® xê b ® bê - 1 Học sinh đọc, học sinh khác chú ý đọc thầmtheo - 1 Học sinh đọc khổ 1, nêu : Khổ thơ 1 cho em viết cách các bạn chơi chuyền: mắt nhìn, tay chuyền, miệng nói. - 1 Học sinh đọc, nêu: Ý nói chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức dẻo dai để sau này lớn lên làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. + Bài thơ có 18 dòng + Ngắn + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa + Các câu “Chuyền chuyền một. . . Hai, hai đôi” vì đó là câu nói của các bạn khi chơi trò chơi này - Học sinh nêu, phân tích cách viết + Chuyền, mỏi, dây - Học sinh viết bảng con - Nghe viết - Học sinh sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên - Học sinh đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề bài® tự làm vào vở bài tập 2. Ngọt ngào, mèo không kêu ngoao ngoao, ngao ngán 3. a Lành b.Ngang Nổi Han Liềm Đàn TOÁNBỏ LUYỆN TẬP A.Mục tiêu : - Củng cố phép cộng có nhớ 1 lần số có 3 chữ số. Tính chu vi, thành phần chư biết B. Chuẩn bị :bảng phụ C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động . 2.Hướng dẫn ôn tập - Cho học sinh làm bài tập - Gợi ý: + Cách đặt tính? + Cách tính? + Khi hàng đơn vị cộng hàng đơn vị qua 10 thì ta làm ntn? (tương tự với hàng chục) + Cách tính chu vi? + Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? + Lan hái hơn Điệp 7 bông hoa nói ngược lại là gì? (Điệp hái ít hơn Lan 7 bông hoa) - Cho học sinh làm bài - Quan sát, giúp đỡ - Thu chấm, nhận xét Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò Về nhà xem lại bài. Nhận xét, đánh giá. Hát 1.Tính (có đặt tính) 46+37 327+518 246+437 406+279 250+360 277+381 254+362 564+273 2.Tính chu vi của tam giác ABC A 324 cm 247 cm C B 417 cm 3.Tìm x x – 432 = 359 x – 125 = 293 4.Lan hái được 24 bông hoa. Lan hái hơn Điệp 7 bông hoa. Hỏi Điệp hái được bao nhiêu bông hoa? TOÁN LUYỆN TẬP A . Mục tiêu : - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần) B. Chuẩn bị : Bảng phụ C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động . Hoạt động 1: - Giới thiệu bài - Hướng dẫn học sinh làm và sửa chữa từng bài Bài 1: Cho học sinh nêu cách tính từng bước Bài 2: + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? + Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, cách tính rồi làm bài Bài 3: + Yêu cầu học sinh tóm tắt đề + Thùng thứ nhất có mấy lít dầu? + Thùng thứ hai có mấy lít dầu? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu dựa vào tóm tắt đọc đề toán - Yêu cầu làm bài Bài 4,5 : Cho học sinh tự làm Hoạt động 3:Củng cố dặn dò Về nhà xem lại bài. Nhận xét đánh giá. Hát - Học sinh đọc yêu cầu của đề ® làm vở ® sửa bài - 4 Học sinh lên bảng. Các học sinh khác làm vở + Nêu cách đặt tính và tính + 4 Học sinh lên bảng. Học sinh khác làm vở + Đọc thầm đề ® không tóm tắt + 125 l + 135l + Cả hai ? lít - Đọc đề TẬP LÀM VĂN NÓI VỀ ĐỘI TNTP – ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN A . Mục tiêu : - Nói được những hiểu biết về Đội Thiếu Niên Tiền Phong Hồ Chí Minh - Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ học sinh - Có ý thức nghiêm túc khi viết đơn từ B. Chuẩn bị : Mẫu đơn C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Bài tập 1 + Đội thành lập khi nào? Ơû đâu ? + Những Đội viên đầu tiên là gì? + Những lần đổi tên? - Hãy tả huy hiệu Đội? ® Cho xem huy hiệu Đội - Giới thiệu chiếc khăn quàng cho học sinh xem - Chốt ý sơ lược về lịch sử Đội TNTPHCM Hoạt động 2:Bài tập 2 - Yêu cầu đọc đề - Cho học sinh xem mẫu đơn - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự điền những nội còn thiếu vào vở - Hướng dẫn sửa bài theo cấu trúc sau + Bước 1: Tên nước (Quốc hiệu và tiêu ngữ) + Bước 2: Địa điểm, ngày tháng năm viết đơn + B3 : Tên đơn + B4 : Địa chỉ nhận đơn + B5 : Họ tên, ngày sinh, địa chỉ trường lớp của người viết đơn + B6 : Nguyện vọng và lời hứa + B7 : Người viết đơn kí tên và ghi rõ họ tên Củng cố dặn dò Về nhà xem lại bài. - Nhận xét đánh giá. + 15/5/1941, tại PácPó – Cao Bằng + Nông Văn Điền (Kim Đồng), Nông Văn Thân, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mi, Lý Thị Xậu. + 15/5/1941 : Nhi Đồng Cứu Quốc + 15/5/1951 : Đội Thiếu Nhi Tháng Tám + Tháng 2/1956 : Đội Thiếu Niên Tiền Phong + 30/1/1970 : Đội Thiếu Niên Tiền Phong HCM - Hình tròn, nền lá cờ Tổ Quốc, bên trong có búp măng non. Phía dưới là khẩu hiệu “Sẵn sàng” - Nhắc lại bài học - 1 Học sinh đọc - Học sinh làm bài/vở bài tập - Học sinh nhắc lại từng bước nhiều em ® nhớ
Tài liệu đính kèm: