Giáo án môn học Tuần 14 (Buổi chiều) Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 14 (Buổi chiều) Lớp 1

 Tiết 2: Tiếng Việt:

 BÀI 55: eng – iêng ( tiết 1 )

 I.Mục tiêu: Giúp HS

- Đọc, viết đúng vần, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

- Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.

- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.

 II. Đồ dùng:

- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy và học:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

- Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ung, ưng, củ gừng.

- Nhận xét ghi điểm.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 697Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 14 (Buổi chiều) Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14 
 Ngày soạn: 5 /12 / 2009 
 Ngày giảng: Thứ hai 7 / 12 / 2009.
 Tiết 1: Chào cờ: 
 Lớp trực tuần + BGH + Đội.
 **********************************
 Tiết 2: Tiếng Việt: 
 Bài 55: eng – iêng ( tiết 1 )
 I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng vần, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy và học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ung, ưng, củ gừng.
- Nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
* Dạy vần ung:
- GV ghi bảng : eng.
- GV giới thiệu vần eng viết thường.
- Vần eng gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vần eng ?
- Có vần eng rồi muốn có tiếng xẻng ta thêm âm gì và dấu gì ?
- Cài tiếng xẻng.
- GV ghi bảng xẻng
- Phân tích tiếng xẻng.
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: cái xẻng.
- Vần eng có trong tiếng, từ nào?
- Thi tìm tiếng, từ, câu có tiếng chứa vần.
* Dạy vần iêng (tương tự vần eng):
- So sánh vần iêng với eng ?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu.
-> Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng, từ có vần eng, iêng.
5.Dặn dò:
 Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- HS đọc
- ...âm e và âm ng ghép lại, âm e đứng trước, âm ng đứng sau.
- HS đánh vần, đọc ( CN, cặp, lớp ).
- HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- HS tìm và đọc.
- Giống: Đều kết thúc bằng âm ng.
- Khác: Đứng đầu vần iêng là âm iê, đứng đầu vần eng là âm e.
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, cặp, lớp).
- 2 em đọc lại các từ.
 ************************************
 Tiết 3: Tiếng Việt: 
 Bài 54: eng – iêng ( Tiết 2)
 I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS
 - Đọc, viết đúng các vần, từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Ao, hồ, giếng.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ minh hoạ câu ứng dụng.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc eng, iêng, lưỡi xẻng, củ riềng.
 -> Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: 
* Luyện đọc:
+Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
+Luyện đọc câu ứng dụn:
- Cho HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gì?
-Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS đọc
-> Nhận xét đánh giá.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh sửa lỗi sai.
+Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Ao, hồ, giếng..
- Gợi ý câu hỏi luyện nói.
- Tranh vẽ những gì ?
- Em hãy chỉ đâu là giếng.
- Những tranh này đều nói về cái gì ?
- Làng em (nơi em ở ) có ao, hồ, giếng không ?
- Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau ?
- Nơi em ở thường lấy nước ăn từ đâu? Theo em lấy nước ăn ở đâu là hợp vệ sinh ?
- Để giữ vệ sinh cho nước ăn, em và các bạn phải làm gì ?
-> GV nhận xét – Tuyên dương.
* Luyện viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng ?
- GV viết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
-> GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
.
- HS đọc ( cá nhân, cặp ).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp).
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS mở SGK
- HS đọc thầm
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Nêu chủ đề luyện nói
- Luyện nói theo cặp ( 4 phút ).
- 1 số cặp trình bày. 
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS mở vở Tập viết.
-  4 dòng.
- HS viết bài
 ***********************************
 Tiết 4: Toán:
 Tiết 47: Phép trừ trong phạm vi 8. 
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 8.
- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
- Giáo dục HS say mê học tập.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - Mẫu vật ( hình vuông, hình tròn, tam giác) mỗi loại 8 cái. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ. 
 - Làm bảng con, bảng lớp: 5 + 3 = 6 + 2 + 0 = 	 4 + 3 + 1 = 
 -> Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
* Giảng bài:
+Hớng dẫn thành lập bảng trừ 8:
Bước 1: Hình thành công thức 8 -1 = 7 và 
8 - 7 = 1
- Đính lên bảng 8 ngôi sao. 
- Có mấy ngôi sao ?
- lấy đi 1 ngôi sao và hỏi : Còn lại mấy ngôi sao ?
- Vậy em nào nêu được bài toán ?
- Em nào nêu được phép tính?
-> Viết bảng: 8 - 1 = 7
- Có 8 - 1 = 7 vậy em nào nêu đợc kết quả của phép tính 8 – 7 = ?
- Viết bảng : 8 - 7 = 1
- Yêu cầu HS đọc 2 phép tính.
Bước 2: Hình thành công thức 8 - 2 = 6; 
8- 6 = 2 và 8 - 3 = 5 ; 8 - 5 = 3 ; 8 – 4 = 4
( cách tiến hành như công thức 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1 ).
Bước3: H / dẫn hS ghi nhớ bảng cộng 7.
- Đọc lại bảng cộng.
- Xoá dần bảng cho HS thi học thuộc công thức.
-> GV nhận xét, đánh giá.
* Thực hành:
Bài 1(73): Tính :
- Nêu yêu cầu
 8 8 8 8 8 8
 - - - - - - 
 1 2 3 4 5 6 
 7 6 5 4 3 2 
- Nhận xét bài.
Bài 2(73): Tính.
- Nêu yêu cầu BT ?
1+ 7= 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 
8 -1 = 7 8 - 6 = 2 8 – 4 = 4 
8 – 7 = 1 8 - 2 = 6 8 – 8 = 0
-Yêu cầu HS nhận xét từng cột tính để thấy được quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Bài 3 (73): Tính
- Nêu yêu cầu BT ?
 8 – 4 = 4 8 – 5 = 3
 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 3 = 3
 8 – 2 - 2 = 4 8 – 1 - 4 = 3
- Chấm chữa BT, nhận xét.
- Trong dãy tính có 3 số phải cộng ta làm thế nào?
- Cho HS nhận thấy 8 – 4 cũng bằng 
8 – 1 – 3 và bằng 8 – 2 – 2 
Bài 4(73): Viết phép tính thích hợp:
-Yêu cầu HS nhìn tranh nêu bài toán.
-> Nhận xét bài, đánh giá.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bảng trừ 8.
-Trò chơi điền nhanh điền đúng.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về xem lại bài tập đã làm.
- HS đọc.
-  có 8 ngôi sao.
- còn lại 7 ngôi sao.
- có 8 ngôi sao, lấy đi 1 ngôi sao. Hỏi còn lại mấy ngôi sao ?
-  8 trừ 1 bằng 7.
- 3, 4 em đọc.
- 8 trừ 7 bằng 1.
- 1 số em đọc.
- Đọc ( cá nhân , lớp ).
- Đọc ( CN, lớp ).
- 4,5 em đọc -> lớp nhận xét, đánh giá.
- 3 em nêu yêu cầu.
- Làm bảng con + bảng lớp.
- 3 em nêu yêu cầu của bài.
- Làm miệng.
- Nhận xét, đọc lại các cột tính.
- Nêu yêu cầu của bài.
- Làm vở, 2 em làm bảng nhóm.
-> Nhận xét bài, đánh giá.
- 3 em nêu yêu cầu.
- 2,3 HS nêu
- HS cài phép tính, 1 em lên bảng.
 8
 -
 4
 =
 4
 -> Lớp nhận xét bài, đánh giá.
 ********************************
 Chiều : 
 Tiết 1: Tiếng Việt: 
 Ôn luyện
 I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS
- Đọc, viết được các vần, tiếng, từ, câu có chứa vần eng, iêng.
- Rèn kỹ năng đọc, viết cho học sinh.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài SGK
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới;
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
* Luyện đọc: + Đọc bài trên bảng
- GV viết bảng các vần: eng , iêng.
- Chỉnh sửa lỗi sai cho HS.
- Yêu cầu HS so sánh các vần.
+ Đọc tiếng, từ : GV viết lên bảng 1 số từ
 Xà beng, cồng chiêng, cái kẻng, đòn khiêng, cái kiềng, củ riềng, siêng năng,nghiêng ngả, tiếng nói,
-> GV chỉnh sửa lỗi sai. 
* Hướng dẫn viết 1 số chữ ghi vần: cái xẻng, bay liệng, xà beng, củ riềng. 
+ GV viết mẫu 
+ Hướng dẫn HS cách viết.
-> GV nhận xét, sửa sai.
* Viết bài vào vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng?
- Gọi HS đọc các vần, từ cần viết.
- Nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.
- Theo dõi và uốn nắn chữ viết cho HS.
- Chấm bài - nhận xét.
4. Củng cố: 
 - Đọc lại toàn bài.
5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- 3 em đọc
-HS đánh vần, đọc ( CN, cặp, lớp )
- Giống đều kết thúc bằng âm ng ; Khác âm đứng đầu vần e và iê.
- Đọc từ ( cá nhân, cặp, lớp ).
- Nhận xét, đánh giá.
- HS tô khan và viết bảng con.
- HS mở vở Tập viết.
-  4 dòng.
- 1 em đọc.
- Viết bài vào vở.
 Tiết 2: 
 Hướng dẫn thư viện
I. Mục tiêu: 
 - Các em được nghe truỵên và hiểu được nội dung của câu chuyện.
 - Giáo dục HS có ý thức yêu thích đọc truyện.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Nội dung:
 - Cho HS xuống thư viện.
 - Hướng dẫn các em ngồi ngay ngắn, trật tự. 
 - GV đọc truyện cho HS nghe.
+ GV Giới thiệu tên truyện .
+ Giới thiệu tên tác giả và thể loại truyện.
+ GV đọc truyện cho HS nghe và hướng dẫn các em xem tranh.
+ Hướng dẫn HS nắm được nội dung truyện.
 - Câu truyện em vừa nghe cho em biết được điều gì? 
 - Qua câu truyện em học tập được điều gì?
3. Tổng kết: 
 - HS nhắc lại tên truyện.
 - Cho HS về lớp. 
 ****************************************
 Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ:
 Sinh hoạt sao.
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh sinh hoạt sao ngoài trời theo sự hướng dẫn của phụ trách sao.
 - Học sinh sinh hoạt có ý thức và có kỷ luật.
 - Thực hiện tốt giờ sinh hoạt, nghe lời các anh chị phụ trách.
II. Nội dung sinh hoạt: 
 1. Phụ trách sao nhận sao.
 2. Tổ chức sinh hoạt:
 - Phụ trách hướng dẫn các em sinh hoạt theo nội dung:
 + Kiểm tra vệ sinh.
 + Nêu những việc tốt đã làm trong tuần.
 + Hướng dẫn các em sinh hoạt theo chủ đề.
 +Tổ chức cho các em hát múa
 - Ôn lại bài múa: Chủ đề về chú bộ đội.
 + Tổ chức cho các em chơi trò chơi. 
 -> GV theo dõi , nhắc nhở HS thực hiện tốt giờ sinh hoạt.
 4.Tổng kết: 
 - Nhắc lại nội dung sinh hoạt.
 - Cho các em đọc lời hứa của Nhi đồng.
 5. Dặn dò: 
 - Nhận xét giờ sinh hoạt.
 - Tuyên dương các em có ý thức trong giờ sinh hoạt.
 - Cho các em về lớp.
 Ngày soạn: 6 / 12 / 2009
 Ngày giảng: Thứ ba 8 / 12 / 2009.
 Tiết 1: Tự nhiên và xã hội: 	
 Bài 14: An toàn khi ở nhà.
 I.Mục tiêu: Giúp HS	
 - Kể được tên một số vật có trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu, gây bỏng, cháy.
 - Biết gọi người lớn khi có tai nạn xảy ra.
 - Có ý thức giữ an toàn khi ở nhà.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh, ảnh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
1. ổn ...  đánh giá.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét bài, đánh giá.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- 2, 3 em nêu.
- Cài phép tính vào bảng cài, 1 em lên bảng làm.
10
 -
 3
 =
 7
-> Nhận xét bài, đánh giá.
- 3 đội chơi ( mỗi đội 3 HS tham gia )
 *********************************
Tiết 3: 
 Hướng dẫn học.
 I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS
 - Hoàn thành bài các môn học của buổi sáng.
 - Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học.
 - Rèn ý thức tự học cho HS.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu nội dung kiến thức đã học ở buổi sáng.
3. Bài mới:
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hoàn thành bài.
- Kiểm tra bài làm của HS từng môn và yêu cầu hs chưa song hoàn thành nốt bài.
- GV đôn đốc h / dẫn hs yếu.
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn tự học.
* Môn Tiếng Việt:
- Yêu cầu HS đọc lại bài.
- GV theo dõi, đôn đốc HS.
-Thi tìm tiếng, từ, câu có chứa vần ôm, ơm.
- H / dẫn HS đọc trước bài sau.
* Môn Toán:
- Yêu cầu HS ôn lại bảng cộng10. 
* Môn Âm nhạc
- Nêu tên bài hát.
- GV bắt nhịp cho HS hát lại bài. 
- Hát kết hợp các động tác phụ hoạ và vỗ tay theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-> GV theo dõi, hướng dẫn cho HS.
- Nêu nội dung của bài hát.
* Hoạt động 3: Kiểm tra hoạt động tự học
- Gọi HS đọc bài.
-> GV nhận xét, đánh giá.
- Nêu cấu tạo vần ôm, ơm.
- So sánh vần ôm với vần ơm.
+ Thi học thuộc bảng cộng 10.
- Gọi HS đọc trước lớp.
-> Nhận xét, đánh giá.
+Tổ chức cho HS biểu diễn trước lớp.
-> Nhận xét - Tuyên dương.
4. Củng cố:
- GV nêu câu hỏi củng cố kiến thức. 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tuyên dương HS có ý thức học tập tốt. 
- HS hoàn hành bài.
- Đọc thầm, từng cặp kiểm tra lẫn nhau.
- HS tìm và đọc.
- Đọc thầm, đọc đồng thanh.
- HS từng cặp kiểm tra lẫn nhau.
- 2 HS nêu.
- HS hát lớp, dãy.
- Thực hiện theo lớp, dãy, nhóm, cá nhân.
- HS đọc cá nhân, cặp, nhóm.
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
- Đọc cá nhân, cặp -> Nhận xét, đánh giá.
- HS biểu diễn cá nhân, nhóm.
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
 Ngày soạn: 15 / 12 / 2009 
 Ngày giảng:Thứ năm 17/ 12 / 2009.
 Tiết 1: Tiếng Việt : 
 Bài 63: em - êm( tiết 1 )
 I.Mục tiêu: Giúp HS
- Đọc, viết đúng em, êm, con tem, sao đêm..
- Đọc được các từ ngữ ứng dụng trong bài.
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng: 
- Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
 III. Các hoạt động dạy và học:
 1. ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con + bảng lớp : ôm, ơm, con tôm, mùi thơm.
-> Nhận xét ghi điểm.
 3.Bài mới: 
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
* Dạy vần em:
- GV ghi bảng: em.
- GV giới thiệu vần em viết thường.
- Vần em gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vần em ?
- Có vần em rồi muốn có tiếng tem ta thêm âm gì trước vần và dấu gì ?
- Cài tiếng tem.
- GV ghi bảng: tem
- Phân tích tiếng tem.
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: con tem.
- Vần em có trong tiếng, từ nào?
- Thi tìm tiếng, từ, câu có tiếng chứa vần.
* Dạy vần êm (tương tự vần em):
- So sánh vần êm với em ?
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu.
-> Nhận xét sửa sai cho HS.
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
4. Củng cố: 
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng, từ có vần em, êm.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ...2 âm e và âm m ghép lại, âm e đứng trước, âm m đứng sau.
- HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- HS tìm và đọc.
 Giống: Đều kết thúc bằng âm m.
- Khác : Âm đứng đầu vân e và ê.
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp. 
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- 2 em đọc lại các từ.
 ************************************
 Tiết 2: Tiếng Việt: 
 Bài 63: em- êm ( Tiết 2)
 I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS
 - Đọc, viết đúng các vần, từ, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề : Anh chị em trong nhà.
 - Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh vẽ minh hoạ câu ứng dụng.
 III. Các hoạt động dạy học:
 1 ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc: em, êm, sao đêm, con tem.
 -> Nhận xét, đánh giá.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài. 
* Luyện đọc:
+Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
+Luyện đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: 
- Tranh vẽ những gì ?
-Yêu Cầu HS đọc thầm câu ứng dụng.
- GV ghi bảng câu ứng dụng. 
- GV hướng dẫn HS đọc
-> Nhận xét đánh giá.
- Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
+Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Anh chị em trong nhà.
-Hướng dẫn HS quan sat tranh- Gợi ý câu hỏi luyện nói.
- Tranh vẽ những gì ? 
- Anh chị em trong nhà còn gọi là anh chị em gì ?
- Trong nhà nếu em là anh, chị em phải cư xử với em như thế nào ?
-Bố, mẹ luôn mong muốn anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào ?
- Kể tên các anh, chị em của em cho bạn nghe ?
-> GV nhận xét - Tuyên dương.
* Luyện viết vở:
- Bài yêu cầu viết mấy dòng ?
- GV viết mẫu, hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
-> GV quan sát giúp HS yếu.
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
4. Củng cố: - Đọc lại toàn bài. 
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp nhận xét.
- HS đọc thầm
- HS đọc ( cá nhân, tổ, lớp).
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS mở SGK.
- HS đọc thầm
- HS đọc (cá nhân, tổ, lớp).
- Nêu chủ đề luyện nói
- Luyện nói theo cặp ( 4 phút ).
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
-> Lớp nhận xét, đánh giá.
- HS mở vở Tập viết.
- 4 dòng ; Đọc lại các chữ cần viết.
- HS viết bài vào vở.
 ***********************************
 Tiết 4: Toán:
 Tiết 57: Luyện tập. 
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Thực hiện được tính cộng trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh vẽ.
+ Bài tập cần làm : 1, 2, 4, 5 ( 82 ).
- Giáo dục HS say mê học tập.
 II.Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ. 
III.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thày 
 Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức;
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng 10.
- Làm bảng con, b / lớp
 9 + 1 = 7 + 2 = 4 + 6 =
-> Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài.
Bài 1 ( 82): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 7 + 3 = 10
 1 + 9 = 10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
 6 + 4 = 10 5 + 5 = 10
 4 + 6 = 10 10 + 0 = 10
- Nhận xét bài.
- Cho HS nhận xét các cột tính để thấy được tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 2( 82) :Tính.
 4 5 8 3 6 4
 + + + + + +
 5 5 2 7 2 6 
 9 10 10 10 8 10
- Nhận xét bài
- Khi thực hiện phép cộng 2 số có kết quả bằng 10 theo cột dọc ta viết kết quả phép tính như thế nào ?
Bài 4( 82): Tính
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 5 + 3 + 2 = 10 6 + 3 - 5 = 4 
 4 + 4 + 1 = 10 5 + 2 - 6 = 1
- Trong dãy tính có 2 phép cộng hoặc trừ ta làm thế nào ?
Bài 5( 82): Viết phép tính thích hợp.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 
- Gọi HS nêu bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-> Nhận xét bài, đánh giá. 
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc bảng cộng 10.
- Trò chơi: thi điền số nhanh, đúng
-> HS - GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Nêu yêu cầu ( 3 em ).
- Làm miệng.
-> Nhận xét.
- 3 em nêu yêu cầu.
- Làm bảng con + bảng lớp.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét bài, đánh giá.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- 2, 3 em nêu.
- Cài phép tính vào bảng cài.
 7
 +
 3
 =
10
-> Nhận xét bài, đánh giá.
- 3 đội chơi ( mỗi đội 3 HS tham gia )
 **************************************
Tiết 4: Thủ công:
 Bài 15: Gấp cái quạt ( Tiết 1 ).
 I.Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái 	quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng, phẳng. 
* Gấp và dán nối được cái quạt. Đường dán nối quạt tương đối chắc chắn. Các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng
- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh trong giờ học.
II.Đồ dùng: -Cái quạt ggấp mẫu ; Quy trình gấp cái quạt.
 - Giấy màu, giấy trắng có kẻ ô.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. ổn định:
2. Bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng của HS -> GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 Hoạt động của thày
 Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi đầu bài.
* Giảng bài:
+ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Cho HS quan sát cái quạt gấp mẫu.
- Cái quạt được gấp bằng các nếp gấp như thế nào ?
- Nếu không dán hồ ở giữa thì quạt sẽ như thế nào ?
=> Vậy để gấp được cái quạt đẹp các em chú ý theo dõi cô h / dẫn cách gấp.
+ Hướng dẫn cách gấp:
- GV chỉ quy trình và hướng dẫn cách gấp.
+Bước1: Đặt tờ giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều ( cho HS quan sát H3).
+Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp được để lấy dấu giữa, Sau đó dùng chỉ ( hoặc len ) buộc chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp ngoài cùng (H 4).
+Bước3: Gấp đôi ( H4) dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi khô ta mở ra sẽ được chiếc quạt hoàn chỉnh
- GV giơ chiếc quạt cho HS quan sát.
* Thực hành: - Chia nhóm 6.
- Giao nhiệm vụ: 
- Yêu cầu HS lấy giấy thực hành gấp cái quạt
-> GV quan sát giúp đỡ HS.
* Nhận xét, đánh giá:
- Gọi các nhóm mang bài lên bảng trình bầy.
- GV nêu tiêu chí đánh giá.
-> HS - GV nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố: 
- Nhắc lại các gấp Cái quạt.
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.
- HS đọc.
- HS quan sát và nhận xét.
- Gấp bằng các nếp gấp cách đều.
- 2 nửa quạt nghiêng về hai phía.
- HS theo dõi các thao tác của GV. 
- HS nêu lại các bước gấp.
- HS thực hành gấp cá nhân sau đó trình bầy sản phẩm theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bầysản phẩm.
-> lớp nhận xét, đánh giá.
 TRường Tiểu học Hùng Sơn II
 Sổ Họp
 Dương Thị Bích Hảo
 Tổ: 1 
 Năm học: 2009 - 2010
 TRường Tiểu học Hùng Sơn II
 Sổ chuyên môn
 Dương Thị Bích Hảo
 Tổ: 1 
 Năm học: 2009 - 2010

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14 chieu.doc