Giáo án môn học Tuần 15, 16 Lớp 1

Giáo án môn học Tuần 15, 16 Lớp 1

Tiết 2+3: Học vần

Bài 39: au - âu

I. Mục tiêu:

* Yêu cầu cần đạt:

- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu.

- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.

- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.

* HS KG: Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề. Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.

 

doc 44 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 15, 16 Lớp 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cờ
******************************
Tiết 2+3: Học vần 
Bài 39: au - âu
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- HS đọc được: au, âu, cây cau, cái cầu.
- Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2- 3 câu theo chủ đề: Bà cháu.
* HS KG: Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề. Viết đủ số dòng quy định trong vở tập viết.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, bài ứng dụng, phần luyện nói.
III.Các hoạt động dạy - học.
 Tiết 1
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : eo ao, trái đào, leo trèo.
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài bằng tranh
b. Dạy vần au:
- GV ghi bảng: au
- GV giới thiệu vần au viết thường.
- Vần au gồm mấy âm ghép lại ?
- Đánh vần mẫu.
- Cài vần au?
- Có vần au, muốn có tiếng cau ta thêm âm gì? 
- Cài tiếng cau?
- Phân tích tiếng cau?
- GV ghi bảng: cau
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: cây cau
- Vần au có trong tiếng nào?
* Dạy vần âu (tương tự vần au):
- So sánh vần âu với au?
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng, từ có vần au, âu.
- Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- Hát.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ...âm a và âm u ghép lại.
- Đánh vần: a - u - au
 - Đọc au.
- Cài au
- HS đọc.
- Cài cau
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- Giống: Đều kết thúc bằng u. Khác âu bắt đầu bằng â.
- Luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
 Tiết 2
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
*Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
*Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng đoạn thơ ứng dụng: 
Chào Mào có áo màu nâu
Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về.
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
? Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
*Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Bà cháu.
- Tranh vẽ ai ?
- Em đoán xem bà đang nói gì với các cháu?
- Bà em thường dạy em điều gì?
- Muốn bà vui, sống lâu em phải làm gì?
* Luyện viết vở:
- GVviết mẫu,hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Về đọc lại bài.
- HS đọc cá nhân .
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
-Thảo luận cặp 4 phút.
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
- HS viết bài
*************************************
Tiết4: Âm nhạc
Tiết 10: Ôn tập hai bài hát:
Tìm bạn thân - lý cây xanh.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II. Chuẩn bị :
- 1 số động tác phụ hoạ đơn giản.
III.Các hoạt động dạy – học:
GV
HS
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hát.
- Giờ trước các em học bài gì ?
- Hãy hát lại bài hát hôm trước? 
- 1 vài em hát. Lớp nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Tổ chức các hoạt động:
* HĐ 1: Ôn tập bài hát ''Tìm bạn thân".
- Bài hát "Tìm bạn thân" của tác giả nào?
- Tác giả Việt Anh
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS hát ôn: Tổ, lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Cho học sinh hát kết hợp vỗ tay.
- HS thực hiện hát và vỗ tay theo nhịp.
(cả lớp)
- GV theo dõi hướng dõi thêm 
- Chia nhóm: 1 nhóm hát, 1 nhóm vỗ tay (đổi bên)
+ Cho học sinh hát kết hợp với biểu diễn và vận động phụ hoạ.
- HS thực hiện: CN, nhóm ,lớp
- GV nhận xét đánh giá.
* HĐ 2: Ôn bài hát "Lýcây xanh"
- Bài hát "Lý cây xanh" là dân ca vùng nào?
- Nam bộ
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS hát theo tổ, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS hát kết hợp vỗ tay theo phách( tổ, lớp)
+ Cho học sinh tập biểu diễn kết hợp với vận động phụ hoạ
- HS biểu diễn: nhóm, CN
- GV theo dõi, hướng dẫn thêm
4. Củng cố:
- Chúng ta vừa ôn những bài hát nào?
- HS nêu
- Cho cả lớp hát lại mỗi bài 1 lần
- HS hát cả lớp
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
* Học thuộc 2 bài hát kết hợp biểu diễn
********************************************************************
Tiết2: Toán
Tiết37:	Luyện tập
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ.
* HS KG: Làm thêm cột 1 BT 1, 3.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh BT 4.
III. Các hoạt động dạy - học.
GV
HS
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
- Hát.
HS 1
HS 2
2 + 1 = 3
3 - 1 = 2
 3 - 2 = 1 
1 + 2 = 3
- Yêu cầu HS đọc đọc bảng trừ trong phạm vi 3
- HS đọc
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. HD HS lần lượt làm BT trong SGK.
Bài 1(55):
- Bài yêu cầu gì?
- Tính
- Yêu cầu HS làm tính, nêu kết quả và nêu miệng.
- HS làm và nêu miệng kết quả.(Cột 2&3 HS Y và TB làm)
1 + 2 = 3
 1 +1 = 2 1 + 2 = 3
1 + 3 = 4
 2 - 1 = 1 3 – 1 = 2
1 + 4 = 5
 2 + 1 = 3 3 – 2 = 1
- Gọi HS dưới lớp nêu NX.
- GV NX bài và ghi điểm.
Bài 2(55):
- Bài yêu cầu gì?
- Làm tính và ghi kết quả vào ô tròn.
- HD và giao việc.
- HS làm sau đó lên bảng chữa
- GV nhận xét và ghi điểm.
- HS khác nhận xét bài của bạn.
Bài 3(55):
- HD HS nêu cách làm.
- Điền dấu (+) hoặc (-) vào ô trống để có phép tính thích hợp.(HS Y & TB làm cột 2 và 3)
- Giao việc.
- HS làm và đổi bài KT chéo.
- HS đọc bài của bạn và NX.
- GV nhận xét, cho điểm.
1 + 1 = 2 
2 + 1 = 3 1 + 2 = 3
2 – 1 = 1
3 - 2 = 1 3 – 1 = 2
Bài 4(55):
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán.
- 1HS.
- HS quan sát tranh nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
a) Tùng có 2 quả bóng. Tùng cho Nam 1 quả. Hỏi Tùng còn mấy quả bóng?
2 - 1 = 1
b) Có 3 con ếch nhảy đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con ếch?
- GV nhận xét và ghi điểm.
3 - 2 = 1
3. Củng cố:
- Trò chơi: "Trú mưa"
+ GV dán 5 - 6 ngôi nhà lên bảng (mỗi ngôi nhà viết 1 phép tính) và 5 - 6 con thỏ mỗi con mang một số tương ứng với kết quả của các số trong ngôi nhà.
+ Chia HS làm 2 đội, mỗi đội cử 1 đại diện lên chơi hô: "Mưa rồi! đưa thỏ về trú mưa" HS nhanh chóng nhấc con thỏ có số tương ứng vào các ngôi nhà có phép tính đó để tạo thành kết quả đúng.
- HS chia 2 đội, các đội cử đại diện lên chơi.
- Đội nào làm nhanh, đúng thì đội đó sẽ thắng.
5. Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
* Về làm BT trong SBT.
 Tuần 15
 Ngày soạn: 10/ 13/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14/ 12/ 2010
Tiết1+2: Học vần:
Bài 61: ăm - âm
I.Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
T1: - Đọc được : ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng
 - Viết được: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm
T2: - Đọc thành thạo bài T1 và đọc được câu ứng dụng
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm
* HS KG:Luyện nói từ 4- 5 câu theo chủ đề.Viết đủ số dòng trong vở tập viết.
II.Đồ dùng: 
 - Bộ đồ dùng TV; Tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : om trám
- Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần ăm:
- GV ghi bảng :ăm
- GV giới thiệu vần ămviết thường.
- Vần ăm gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vần ăm?
- Có vần ăm muốn có tiếng tằm ta thêm âm và dấu gì? 
- Cài tiếng tằm ?
- Phân tích tiếng tằm?
- GV ghi bảng: tằm 
- Giới thiệu tranh, ghi bảng: nuôi tằm
- Vần ăm có trong tiếng nào?
- Tìm tiếng, từ, câu?
* Dạy vần âm(tương tự vần ăm):
- So sánh vần ăm với vần âm?
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
-Nhận xét sửa sai cho HS.
- Hát.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ...2 âm : ă và âm m ghép lại.
- Đánh vần- Đọc trơn( CN- Tổ- Lớp)
- Cài vần ăm
- .. t trước vần ăm và dấu huyền trên ă
 - Cài tằm 
...gồm âm t, vần ăm và dấu huyền
- HS đọc- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- 1 số HS tìm
- Giống nhau: Kết thúc bằng m. Khác âm đứng trước: ă và â
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
4. Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Thi tìm tiếng, từ có vần ăm, âm
5. Dặn dò: Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
1 HS đọc
3 đội thi tìm
Tiết 2
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
* Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
? Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
* Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói : thứ, ngày, tháng, năm
- Tranh vẽ gì ?
- Lịch dùng để làm gì?
- Thời khóa biểu dùng làm gì?
- Chúng nói lên điều gì chung?
* Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Về đọc lại các bài đã học .
- HS đọc cá nhân ( 8 – 10 em).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- lớp đọc câu
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
....xem thứ, ngày, tháng, 
...soạn sách, vở đi học
...sử dụng thời gian
- Thảo luận cặp 3’
- Các cặp trình bày, nhận xét bổ sung.
-HS viết bài
- 3 tổ thi tìm
 ***********************************************
Tiết3: Đạo đức:
Đi học đều và đúng giờ ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được thế nào là đi học đều và đúng giờ
- Biết được lợi ích của việc đi học đều và đúng giờ
- Biết được nhiệm vụ của HS là phải đi học đều và đúng giờ
- Thực hiện hàng ngày đi học đều và đúng giờ
* Bi ... giới thiệu bài - ghi đầu bài.
b. Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài.
Bài 1 ( 88): Tính
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 1 + 9 =10 2 + 8 = 10 3 + 7 = 10
 10 - 1 = 9 10 – 2 = 8 10 – 3 = 7
 6 + 4 = 10 3 + 7 = 10 8 + 2 = 10
 10 - 6 = 4 10 - 7 = 3 10 – 8 = 2
- Nhận xét bài.
- Cho HS nhận xét từng cặp phép tính để thấy được mối quan hệ của phép cộng và phép trừ.
Bài 2( 88) :Số ?
- GV treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2 ( a ).
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Vì sao em điền số 3 ; 5 ; 2 ; 10 ?
Bài 3( 88): >, <, = ?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
 10 ... 3 + 4 8 ... 2 + 7
 9 ... 7 + 2 10 ... 1 + 9
 6 – 4 ... 6+ 3 5 + 2 ... 2 + 4
- GV chấm bài – Nhận xét.
-Vì sao em điền dấu < vào phép tính 10...3 +4 ?
- Muốn điền dấu đúng ta làm thế nào ?
Bài 4( 88): Viết phép tính thích hợp.
- Gọi HS nêu tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
-> Nhận xét bài, đánh giá. 
- GV nhận xét.
4. Củng cố:
- Đọc bảng cộng, bảng trừ 10.
- Trò chơi: thi điền số nhanh, đúng
-> HS - GV nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- 2 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- Nêu yêu cầu ( 3 em ).
- Làm miệng.
-> Nhận xét.
-3 em nêu yêu cầu.
- Làm SGK + 1 em làm bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS nêu.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Nhận xét bài, đánh giá.
- Nêu yêu cầu ( 3 em )
- 2, 3 em nêu.
- Cài phép tính vào bảng cài.
 6
 +
 4
 =
10
-> Nhận xét bài, đánh giá.
- 2 đội chơi ( mỗi đội 3 HS tham gia )
 **************************************
Tiết 4: Thủ công:
 Tiết 16: Gấp cái quạt ( Tiết 2 ) 
I . Mục tiêu:
- Biết cách gấp cái quạt
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy
- Các nếp gấp có thể chưa đều, chưa thẳng theo đường kẻ
* HS khéo tay: Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy . Đường dán nối tương đối chắc chắn, các nếp gấp tương đối đều, thẳng, phẳng.
- Giáo dục các em có ý thức trong giờ học
II. Đồ dùng:
 Giấy để gấp 
 Mẫu quạt đã gấp hoàn chỉnh
 Tranh quy trình
 III. Hoạt động dạy học:
1, ổn định:
2, Bài cũ: 
 KT chuẩn bị của HS
3, Bài mới:
 HĐ của GV
 HĐ của HS
a.Giới thiệu bài:
b. Quan sát mẫu và nhận xét
- Cho quan sát mẫu
? Đây là cái gì?
? Dùng để làm gi?
? Chiếc quạt này được làm bằng gì?
? Quạt được gấp tạo bởi các nếp gấp nào?
? Trong thực tế quạt được làm từ chất liệu nào để dùng quạt mát?
? Còn những loại quạt nào?
c. Hướng dẫn và làm mẫu quạt dùng làm đồ chơi
- Treo tranh quy trình
- Chỉ tranh quy trình và nêu các bước:
+ Bước 1: Đặt tờ giấy lên mặt bàn và gấp các nếp gấp cách đều theo dòng kẻ.
+Bước 2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ dán lên nếp gấp ngoài cùng.
+ Bước 3: Gấp đôi dùng tay ép chặt để 2 phần phết hồ dính sát nhau. Khi hồ khô mở ra ta được 1 chiếc quạt
- Làm mẫu và nói cách gấp( Thao tác và nói chậm)
d. Thực hành: 
- Giao nhiệm vụ: Các em độc lập làm bài theo nhóm, sau đó trình bày sản phẩm vào tờ giấy nhóm mình
- Chia lớp 4 nhóm
- Phát giấy cho các nhóm
- Quan sát, giúp đỡ
e. Nhận xét đánh giá:
 - Cô nêu tiêu chí
- Gọi HS nhận xét đánh giá dựa vào tiêu chí 
- Cô nhận xét, đánh giá
... cái quạt 
... làm đồ chơi
... bằng giấy
... nếp gấp cách đều
...cọ, nhựa, sắt ...
... quạt điện bàn, quạt trần, ...
-Quan sát nghe cô HD lại
- 1 HS lên bảng chỉ và nêu lại
- Quan sát cô làm mẫu
- 1 HS thực hành gấp
- HS thực hành
- Trình bày sản phẩm
- HS nêu lại tiêu chí
- HS nhận xét đánh giá dựa vào tiêu chí
4. Củng cố: Nêu lai bài học hôm nay?
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị giấy giờ sau học gấp tiếp, thu dọn vệ sinh
*************************************************************
Ngày soạn: 16/ 12/ 2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20/ 12/ 2010
Tiết1+2: Học vần:
Bài 66: ot – ôt
I.Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
T1: - Đọc được : ot, ôt, tiếng hót, ca hát
 - Đọc được các từ ngữ ứng dụng 
 - Viết được: ot, ôt, tiếng hót, ca hát
T2: - Đọc thành thạo bài T1 và đọc được câu ứng dụng
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
* HS KG: Luyện nói từ 4-5 câu theo chủ đề. Viết đủ số dòng trong vở tập viết.
II.Đồ dùng: 
Bộ đồ dùng TV
- Tranh trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học 
 Tiết 1
GV
HS
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc SGK, viết bảng con, bảng lớp : 
Lưỡi liềm
 - Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần ot:
- GV ghi bảng : ot
- GV giới thiệu vần ot viết thường.
- Vần ot gồm mấy âm ghép lại ?
- Cài vằn ot?
- Có vần ot muốn có tiếng hót ta thêm âm gì? dấu gì?
- Cài tiếng hót?
- Phân tích tiếng hót?
- GV ghi bảng: hót
- Cho xem tranh, ghi bảng: tiếng hót
- Vần ot có trong tiếng nào?
* Dạy vần ôt (tương tự vần ot):
- So sánh vần ôt với ot?
* Luyện đọc từ ứng dụng.
- GV ghi bảng từ khoá.
- GV chỉnh sửa phát âm.
- Giảng từ, đọc mẫu.
* Luyện viết bảng con:
- GV hướng dẫn viết mẫu:
- Nhận xét sửa sai cho HS.
4. Củng cố: - Đọc lại bài.
5. Dặn dò: 
 Nhận xét giờ, tuyên dương HS.
- Hát.
- HS đọc
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp)
- ... 2 âm: ovà âm t ghép lại.
- Đánh vần- Đọc trơn (CN- Tổ- Lớp)
- Cài ot
 - ...thêm h trước vần ot
- Cài hót
- HS đọc.
- Đánh vần, đọc trơn (cá nhân, lớp).
- HS đọc (cá nhân- cặp- lớp).
- Đọc phần bảng vừa học.
- Giống nhau: Kết thúc bằng t Khác o và ô đứng trước
- HS luyện đọc cá nhân, lớp.
- HS đọc 
- HS đọc (cá nhân, lớp).
- Lớp quan sát
- Tô khan
- Viết bảng con, bảng lớp 
- 1HS
Tiết 2
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc:
* Luyện đọc bài tiết 1
- GVgọi HS đọc theo que chỉ
- Chỉnh sửa phát âm
* Luyện đọc câu ứng dụng.
-? Tranh vẽ gì?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn thơ ứng dụng trong SGK.
- GV ghi bảng câu ứng dụng: 
- GV hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét đánh giá.
? Tìm tiếng có vần vừa học trong câu ứng dụng? 
- GV chỉnh phát âm.
* Luyện đọc SGK.
- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc
* Luyện nói: Gà gáy, chim hót, chúng em ca hát
- Tranh vẽ gì ?
- Tiếng chim hót ntn?
- Gà gáy ntn?
- Em có hay hát không, hát vào lúc nào?
- Em hát cho cả lớp nghe 1 bài?
* Luyện viết vở:
- GV hướng dẫn viết từng dòng.
- Nhắc tư thế ngồi cầm bút, để vở
- GV quan sát giúp HS yếu.
- Thu chấm nhận xét một số bài.
4. Củng cố:
- Thi tìm tiếng, từ có vần mới học ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.Tuyên dương HS. 
- Về đọc lại các bài đã học trong tuần..
- HS đọc cá nhân ( 8 – 10 em).
- Lớp nhận xét
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- HS lên chỉ, đọc tiếng có vần mới.
- HS đọc thầm
- HS đọc cá nhân, tổ, lớp
- Nêu chủ đề luyện nói
- Thảo luận cặp 3’
- Các cặp trình bày
- Nhận xét bổ sung.
-HS viết bài
- Thi tìm
*****************************************
Tiết 3: Toán:
tiết 62: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
- Biết đếm, so sánh, thứ tự các số từ 0 đến 10
- Thực hiện được các phép tính cộng trong các phạm vi đã học
- Viết được các phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3( cột 4,5,6,7), bài 4, bài 5
 * HS KG: Làm thêm các bài còn lại
II.Đồ dùng dạy học: 
tranh vẽ như SGK
tranh vẽ BT4
III.Các hoạt động dạy- học:
GV
HS
1. ổn định: 
2. Bài cũ:
- Đọc bảng cộng 10
- Làm bảng con, bảng lớp: 
 2 + 8 = 3+ 7 = 
 4 +6 = 5 + 5 =
Nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài.
b. Bài luyện
Bài 1 (89):Viết số thích hợp (theo mẫu)
-Tại sao lại điền được số 8,9,7 vào đây?
Bài 2(89): Đọc các số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0
Bài 3(89): Tính
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài vào sách( cột 4,5,6,7)
- Gọi HS nêu miệng KQ
Bài 4(89) Số?
- Đưa đề bài đã có sẵn
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS làm bài vào sách
- Gọi 1 em lên bảng làm
- GV chấm, chữa bài.
Bài 5(89): Viết phép tính thích hợp
- Đưa bài lên bảng
a) Có : 5 quả
 Thêm : 3 quả
 Có tất cả:..quả?
- Y/ cầu HS đặt đề toán
- Bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết chúng ta làm phép tính gì?
- Cho HS làm vở- 1 HS lên bảng làm
- Nhận xét bài làm- chấm 1 số bài
4. Củng cố: 
- Thi đọc thuộc bảng trừ phạm vi 10
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Về học thuộc bảng trừ.
- HS làm bài
- Nêu y/ cầu(2 HS)- Nêu mẫu
- 1 HS lên bảng làm- Lớp làm sách
- Nhận xét- chữa bài
... dựa vào các chấm tròn ở trên ô tương ứng
- Nêu y/cầu(2 HS)
- 2 HS nêu
- Nhận xét, đánh giá
- HS làm sách
- Nghe bạn nêu KT bài của mình và nhận xét bài bạn
 điền số vào ô trống
- Làm sách
- 1 HS lên bảng
- 2 HS nêu đề toán
 có 5 quả, thêm 3 quả
 có tất cả bao nhiêu quả
 phép tính cộng
- HS làm vở- 1 HS làm bảng lớp
- Nhận xét bài làm, đánh giá
- 1 vài em đọc
 ******************************************
Tiết4 : Sinh hoạt lớp
 Nhận xét ưu nhược điểm trong tuần 16
1. Nề nếp: 
- Thực hiện tốt nề nếp. Tiếp tục thực hiện thi đua đợt 2
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện 15phút đầu giờ tốt.
- Không có em nào đi học muộn trong tuần
- Hiện tượng nghỉ học tự do không có
- Các em ngoan , lễ phép
2. Học tập:
- Có ý thức trong học tập.
- Đồ dùng đầy đủ.
- Trong lớp hăng hái xây dựng bài.
- Nhiều em đạt điểm tốt.
- Các em có cố gắng vươn lên trong học tập. Nhiều em đã đọc được chuyện
- Thực hiện tốt việc luyện viết
- Nhiều em tham gia luyện giải toán qua mạng. Tuy nhiên các em cần cố gắng và thường xuyên luyện thì mới đạt được KQ tốt
3. Công tác khác
- Tham gia thể dục, múa hát tập thể đều đặn.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Vệ sinh khu vực được phân công thường xuyên cho nên rất sạch sẽ
- Một số em đã hoàn thành các khoản đóng góp.
- Một số em thực hiện việc nuôi lợn nhựa tốt.
- Tham gia thi múa tập thể tốt
* Nhược điểm:
- Một vài em ý thức học tập chưa cao:
+ Thiếu đồ dùng, quên sách vở.
+ Thực hiện nề nếp chưa nghiêm túc, 15 phút đầu giờ còn làm việc riêng, trong giờ học chưa chú ý nghe giảng, mất trật tự.
+ Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng, sạch sẽ. Chưa có ý thức giữ vệ sinh chung, còn vứt giấy, rác bừa bãi, không đúng nơi quy định.
* Tuyên dương các em:Lợi, Mai,Uyên, Đ.Thiện, Hưng, Ly Em có cố gắng: H.Thiện, Q.Anh, Dũng, Thư, Thuỷ
* Phương hướng tuần sau: 
- Phát huy những ưu điểm
- Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt giành nhiều điểm khá, giỏi .
- Thực hiện tốt việc ôn tập chuẩn bị cho thi Kì I
- Tiếp tục tập múa tập thể và chơi các trò chơi dân gian 
- Chuẩn bị giấy vụn để nộp KH nhỏ(ít nhất 1 kg/1 em) vào 25/12

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 15,Tuan 16.doc