Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 2

TẬP ĐỌC (61-62)

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I-MỤC TIÊU:

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.

-Hiểu lời khuyên từ c6u chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).

-Yêu quý và bảo vệ loài chim .

II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 635Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 21 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
TĐ
61,62
Chim sơn ca và bông cúc trắng(TC)
T
101
Luyện tập
TD
41
Đi thường theo vạch kẻ thẳng
CC
 BA
 Sáng
 Chiều
CT
41
Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng
T
102
Đường gấp khúc-Độ dài đường gấp khúc
TCT
Ơn bảng nhân 5
TNXH
21
Cuộc sống xung quanh
TV
21
Chữ hoa R
TCTV
Chim sơn ca và bông cúc trắng(TC)
HĐNG
Trị chơi vận động
TƯ
TĐ
63
Vè chim
T
103
Luyện tập
ĐĐ
21
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 1)
LTVC
21
Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
NĂM
Sáng
Chiều
TD
42
Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
 (dang ngang); Trò chơi: Nhảy ô
TLV
21
Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim
T
104
Luyện tập chung
TCT
Ơn tập
TC
21
Gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng (Tiết 2)
TCTV
Ơn :Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
SÁU
CT
42
Nghe-viết: Sân chim
T
105
Luyện tập chung
KC
21
Chim sơn ca và bông cúc trắng
TCT
Ơn tập
SHTT
21
Tổng kết tuần
NS:
ND:
TẬP ĐỌC (61-62)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I-MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rành mạch được toàn bài.
-Hiểu lời khuyên từ c6u chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn; để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4, 5).
-Yêu quý và bảo vệ loài chim .
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Mùa xuân đến.
-Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?
-Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến?
3-Bài mới: Chim sơn ca và bông cúc trắng
Hoạt động 1:Giới thiệu bài
Giới thiệu chủ điểm mới:Chim chĩc
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-GV đọc mẫu lần 1. Chú ý phân biệt giọng của chim nói với bông cúc vui vẻ và ngưỡng mộ. Các phần còn lại đọc với giọng tha thiết, thương xót.
Yêu cầu HS nêu,phân tích và luyện đọc từ khĩ
Yêu cầu HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài
Gọi HS đọc phần chú giải
-Hướng dẫn HS ngắt giọng.
- Chim véo von mãi/rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm.//
-Tội nghiệp con chim!// Khi nó còn sống và ca hát,/ các cậu để mặc nó chết vì đói khát.// Còn bông hoa,/ giá các cậu đừng ngắt nó/ thì hôm nay/ chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời.//
-Yêu cầu đọc từng đoạn.
GDBVMT: yêu quí và bảo vệ các lồi hoa & chim.
Hs đọc mẫu bài 
-
HS nối tiếp nhau đọc từng câu chú ý các từ khó: sung sướng, long trọng rúc mỏ, ẩm ướt, tỏa hương, an ủi,
HS đọc chú giải
Luyện đọc bảng phụ
-Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
-Các nhóm cử đại diện một HS đọc theo yêu cầu của GV.
Tiết 2
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Gọi HS đọc lại tồn bài
Hoạt động 1:Tìm hiểu bài
-Trước khi bị bắt bỏ vào lồng, cuộc sống của sơn ca và bông cúc như thế nào?
-Vì sao tiếng hót của sơn ca trở nên rất buồn thảm?
-Chi tiết nào cho thấy hai chú bé đã rất vô tâm đối với sơn ca?(HSKG)
=>GDYêu quý và bảo vệ loài chim .
-Hành động của cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?
-Câu chuyện khuyên em điều gì?
 Luyện đọc lại bài
àYêu thiên nhiên bảo vệ loài chim và cây trồng.
4-Củng cố:Gọi đọc lại toàn bài.
5-Dặn dò: đọc bài và trả lời lại câu hỏi. Chuẩn bị: Vè chim.
*1 HS khá đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
-Chim tự do bay nhảy, hót véo von sống trong một thế giới rộng lớn. Hoa sống tự do bên bờ rào, giữa đám cỏ dại.
-Vì sơn ca bị nhốt vào lồng?
+Đối với chim: nhốt ở lồng nhưng không cho chim ăn, uống để chim khát vì đói khát.
+Đối với hoa: cầm dao cắt cỏ dại có lẫn hoa cúc bỏ vào lồng sơn ca.
-Sơn ca chết vì đói khát còn bông cúc thì héo lả đi.
-Chúng ta cần đối xử tốt với các con vật và các loài cây, loài hoa.
*HS luyện đọc lại bài.
Xem bài
TOÁN ( 101 )
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng nhân 5.Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5).
-Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 3. 
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Bảng phụ bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Bảng nhân 5.
-Gọi vài em nhắc lại bảng nhân 5.
3-Bài mới: Luyện tập.
*Bài tập 1: làm miệng câu a.
*Bài tập 2: làm vào bảng con.
Chẳng hạn: 5 x 4 – 9 	= 20 – 9
	 = 11
Trong phép tính có dấu nhân và dấu trừ ta thực hiện như thế nào ?
*Bài tập 3: làm vào vở.
Tóm tắt:
1 ngày : 5 giờ
5 ngày :. . .giờ?
4-Củng cố:Gọi nhắc lại bảng nhân 5.
5-Dặn dò: làm vở bài tập. Chuẩn bị: Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc.
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả của từng bài.
5 x 3 = 15 5 x 8 = 40 5 x 2 = 10
5 x 4 = 20 5 x 7 = 35 5 x 9 = 45
5 x 5 = 25 5 x 6 = 30 5 x 10 = 50
*Làm vào bảng con.
a. 5 x 7 – 15 = 35 – 15 b. 5 x 8 – 20 = 40 - 20
 = 20 = 20
c. 5 x 10 – 28 = 50 – 28
 = 22
*Làm vào vở.
Bài giải
Số giờ Liên học trong mỗi tuần lễ là:
 5 x 5 = 25 (giờ)	
 Đáp số: 25 giờ
THỂ DỤC.
 Tiết 41: Đi thường theo vạch kẻ thẳng .Trò chơi: “ Nhảy ô”
I/ MỤC TIÊU :
-Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng ,hai tay chống hông và dang nganh .
-Biết cách chơi trò chơi và tham gia chơi được trò chơi .
-Tính nhanh nhẹn .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Phần mở đầu : 
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
-Đi thường theo vạch kẻ thẳng .
Tập trung hs thành những hàng dọc sau vạch xuất phát tương ứng với số vạch kẻ đã chuẩn bị . Gv làm mẫu và giải thích cách đi , sau đó cho các em lần lược đi theo vạch kẻ . Đi tự nhiên tay , chân phối hợp nhịp nhàng , đặt bàn chân thẳng hướng ,thân người thẳng , mắt nhìn xuống đất cách chân khoảng 3- 4m . Đi lần lược theo từng đợt đến vạch giới hạng , quay lại đứng chờ các bạn đi sau , sau đó đi theo chiều ngược lại .
-Gv sửa chữa hs làm sai .
-Chơi trò chơi : “Nhảy ô”
-Gv nêu cách chơi luật chơi .
Từng hs lần lược bật nhảy chụm 2 chân từ vạch xuất phát vào ô số 1 , sau đó nhảy tách 2 chân (chân trái vào ô số 2 , chân phải vào ô số 3), nhảy chụm 2 chân vào ô số 4 và cứ lần lược như vậy đến ô số 10 . Quay người lại ô số 10, nhảy lần lược về vạch xuất phát chạm tay bạn số 2 , đi thường về tập hợp ở cuối hàng .Số 2 bật nhảy như số 1 cư như vậy cho đến hết .
 hs tiến hành chơi thử sau đó chơi chính thức .
-Cho 2 tổ thi đua với nhau .
=>Gdhs :Tính nhanh nhẹn .
-Giáo viên điều khiển.
-Nhận xét.
3.Phần kết thúc :Cho hs thả lỏng cơ thể Nhận xét giờ học. Giáo viên hệ thống lại bài.
-Tập họp hàng.
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần.
-Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
-Cán sự lớp điều khiển.
 x x x x x x x 
 X
 x x x x x x x 
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc 
-Cúi người.
-Nhảy thả lỏng .
NS:
ND:
CHÍNH TẢ ( 41 )
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG (Tập chép)
I-MỤC TIÊU:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
-Làm được các bài tập 2a.
-Giáo dục: cẩn thận khi viết bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Mưa bóng mây.
-Cho HS viết các từ sau: sương mù, đất phù sa, chiết cành, 
3-Bài mới: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Hướng dẫn viết chính tả.
-Giáo viên đọc đoạn chép.
-Đoạn trích nói về nội dung gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào?
-Trong bài còn có các dấu câu nào nữa?
-Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng d, r, tr,s ; 
-Viết chính tả
- Soát lỗi, chấm bài.
-Bài tập 2: làm miệng câu a điền ch/ tr.
4-Củng cố:Viết bảng con: sung sướng, chèo bẻo.
5-Dặn dò:Chuẩn bị: Sân chim.
-2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Viết sau dấu hai chấm và dấu gạch đầu dòng.
-Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm than.
-Viết lùi vào một ô li vuông, viết hoa chữ cái đầu tiên.
-Viết các từ khó vào bảng con: rào, dại trắng, sơn ca, sà, sung sướng; mãi, trời, thẳm.
+chào mào, , chẫu chuộc, châu chấu, chèo chìa vôi,
+ Trâu, trai, trùng trục , chim trĩ 
TOÁN (102 )
ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
I-MỤC TIÊU:
-Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.
-Nhận biết độ dài đường gấp khúc.Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.
*Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 3
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: Mô hình đường gấp khúc gồm 3 đọan (có thể ghép kín được thành hình tam giác).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định 
 2-Kiểm tra: Luyện tập.
-Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5. Hỏi HS ... chúc mừng.
-Quan sát.
- Gọi 3 HS nêu lại các bước.
- 1 HS lên thực hiện.
- Nhận xét.
- HS thực hành làm theo nhóm.
-Trưng bày sản phẩm.
-Thiệp chúc mừng năm mới, thiệp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, 
-Đem đủ đồ dùng.
TĂNG CƯỜNG LUYỆN TỪ & CÂU
ƠN TỪ NGỮ VỀ CHIM CHĨC
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I-MỤC TIÊU:
Tìm được tên một số lồi chim theo nhĩm tên gọi
Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu?
GDBVMT: Yêu quí & bảo vệ lồi chim
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 1/Thi tìm tên
+Gọi tên theo hình dáng:
+Gọi tên theo tiếng kêu: 
+Gọi tên theo cách kiếm ăn: 
GDBVMT: Yêu quí & bảo vệ lồi chim
2/ Gạch dưới từ ngữ trả lời câu hỏi Ở đâu?
Bơng cúc trắng mọc bên bờ rào,giữ đám cỏ dại
Chim sơn ca bị nhốt trong lồng
Hai cậu bé đặt con chim vào chiếc hộp rất đẹp
3/Đặt câu hỏi cĩ cụm từ ở đâu?
Bạn An mượn sách ở thư viện
Chị Nga đang nhổ cỏ ở ngồi đồng
Cha em làm việc trong nhà máy
4-Củng cố:Chấm bài, nhận xét
5-Dặn dò:Xem lại bài 
HS viết vào bảng con
Cánh cụt,vàng anh,cú mèo,.......
Tu hú,cuốc,quạ,.....
Bĩi cĩ,chim sâu,gõ kiến,.....
Bơng cúc trắng mọc ở bên bờ rào,giữ đám cỏ dại
Chim sơn ca bị nhốt trong lồng
Hai cậu bé đặt con chim vào chiếc hộp rất đẹp
Bạn An mượn sách ở đâu?
Chị Nga đang nhổ cỏ ở đâu?
Cha em làm việc ở đâu?
NS:
ND:
CHÍNH TẢ ( 42 )
SÂN CHIM (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm được bài tập 2a 
-Giáo dục: viết bài cẩn thận.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Giáo viên: bảng phụ bài tập.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Viết bảng con: luỹ tre, chích choè.
3-Bài mới: Sân chim.
Hướng dẫn viết chính tả.
-Giáo viên đọc đoạn viết. 
-Đoạn trích nói về nội dung gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong bài có các dấu câu nào?
-Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
-Các chữ đầu dòng thơ viết thế nào?
-Yêu cầu HS tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng tr, s .
-Yêu cầu HS viết các từ này vào bảng con, gọi
 -Viết chính ta.û
-Soát lỗi. Chấm bài.
Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
-Bài tập 2: làm miệng câu a.
a. ch hay tr?
4-Củng cố:Viết bảng con: chèo bẻo, xiết.
5-Dặn dò: viết các từ sai lại cho đúng. Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi bài trên bảng.
-Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim.
-Đoạn văn có 4 câu.
-Dấu chấm, dấu phẩy.
-Viết hoa và lùi vào 1 ô vuông.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng thơ .
-Tìm và nêu các chữ: trứng, trắng xoá, sát sông.
-Viết các từ khó đã tìm được ở trên.
*Điền vào chỗ trống ch hay tr?
Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo, quyển truyện, câu chuyện.
TOÁN ( 105 )
LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
-Biết thừa số, tích.Biết giải bài toán có một phép nhân.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1), bài 4.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-GV: bảng phụ bài tập 1, 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Luyện tập chung.
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 2, nhân 3, nhân 4, nhân 5.
3-Bài mới: Luyện tập chung.
*Bài tập 1: làm miệng.
*Bài tập 2: làm vào sách.
*Bài tập 3: làm vào bảng con.
*Bài tập 4: học sinh làm bài vào vở.
Tóm tắt 
1 học sinh :5 quyển truyện 
8 học sinh : quyển truyện ?
4-Củng cố:Gọi nhắc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5.
5-Dặn dò: làm bài vào vở. Chuẩn bị: Phép chia.
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 4 x 4 =16 5 x 10 = 50
2 x 9 = 18 3 x 4 = 12 4 x 3 =12 4 x 10 = 40
2 x 4 = 8 3 x 3 = 9 4 x 7 =28 3 x 10 = 30 
2 x 2 = 4 3 x 2 = 6 4 x 2 =8 2 x 10 = 20
*Học sinh điền kết quả vào sách.
Thừa số
2
5
4
3
5
3
2
4
Thừa số
6
9
8
7
8
9
7
4
Tích
12
45
32
21
40
27
14
16
2x 3.= . 3x2; 4x 6. >. .4 x 3; 5 x 8. >. . 5 x 4
*Học sinh làm bài vào vở. Bài giải
8 học sinh được mượn số quyển sách là:
5 x 8 	= 40 (quyển sách)
Đáp số: 40 quyển sách
KỂ CHUYỆN (21)
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I-MỤC TIÊU:
-Dựa theo gợi ý, kể lại được từng đoạn của của câu chuyện.
-Biết thể hiện nét mặt điệu bộ khi kể .
-Yêu quý và bảo vệ loại chim 
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
GV: Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Ông Mạnh thắng Thần Gió
2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió
3-Bài mới: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
Hướng dẫn kể từng đoạn truyện 
-Đoạn 1 của chuyện nói về nội dung gì?
-Bông cúc trắng mọc ở đâu?
-Bông cúc trắng đẹp như thế nào? 
-Chim sơn ca đã làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?
-Bông cúc vui như thế nào khi nghe chim khen ngợi?
*Dựa vào các gợi ý trên hãy kể lại nội dung đoạn 1.
*Hướng dẫn kể đoạn 2
-Chuyện gì đã xảy ra vào sáng hôm sau?
-Nhờ đâu bông cúc trắng biết được sơn ca bị cầm tù?
-Bông cúc muốn làm gì?
*Hãy kể lại đoạn 2 dựa vào những gợi ý trên.
*Hướng dẫn kể đoạn 3
-Chuyện gì đã xảy ra với bông cúc trắng?
-Khi cùng ở trong lồng chim, sơn ca và bông cúc thương nhau như thế nao?
*Hãy kể lại nội dung đoạn 3.
àYêu thiên nhiên cần bảo vệ chim và cây trồng.
*Hướng dẫn kể đoạn 4
-Thấy sơn ca chết, các cậu bé đã làm gì?
-Các cậu bé có gì đáng trách?
*Yêu cầu 1 HS kể lại đoạn 4. 
-HS kể từng đoạn truyện – HSKG kể cả câu chuyện.
-Chia HS thành nhóm,mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu các em kể lại từng đoạn truyện trong nhóm của mình. HS trong cùng 1 nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
4-Củng cố:Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
5-Dặn dò: kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị: Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
-Về cuộc sống tự do và sung sướng của chim sơn ca và bông cúc trắng.
-Bông cúc trắng mọc ngay bên bờ rào.
-Bông cúc trắng thật xinh xắn.
-Chim sơn ca nói “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” và hót véo von bên cúc.
-Bông cúc vui sướng khôn tả khi được chim sơn ca khen ngợi.
*HS kể theo gợi ý trên bằng lời của mình. 
-Ví dụ: Sáng sớm, sơn ca đang bay thì nhìn thấy một bông cúc trắng rất đẹp mọc ngay bên bờ rào. Chim sơn ca liền sà xuống bên cúc và nói: “Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao!” Được sơn ca khen ngợi, cúc vui mừng khôn tả. Chim bay bên cúc và hót véo von một lúc lâu rồi mới bay về trời xanh.
-Chim sơn ca bị cầm tù.
-Bông cúc nghe thấy tiếng hót buồn thảm của sơn ca.
-Bông cúc muốn cứu sơn ca.
*1 HS kể lại đoạn 2. 
-Ví dụ: Sáng sớm hôm sau khi vừa tỉnh dậy, bông cúc đã nghe thấy tiếng hót buồn thảm của chim sơn ca. Bông cúc muốn cứu sơn ca nhưng nó không làm gì được.
. Khi sơn ca chết, cúc cũng héo lả đi và thương xót.
*1 HS kể lại đoạn 3. 
-Ví dụ: Bỗng có hai cậu bé đi vào vườn, cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc đem về bỏ vào lồng sơn ca. Bị cầm tù, sơn ca khát khô cả cổ, nó rúc mãi đầu vào đám cỏ... cũng héo lả đi vì thương xót.
-Các cậu đã đặt chim sơn ca vào một chiếc hộp rất đẹp và chôn cất thật long trọng.
-Nếu các cậu không nhốt chim vào lồng thì chim vẫn còn vui vẻ hót. Nếu các cậu không cắt bông hoa thì bây giờ bông hoa vẫn toả hương và tắm nắng mặt trời.
*4 HS thành một nhóm. Từng HS lần lượt kể trước nhóm của mình.
-1 HS thực hành kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
TĂNG CƯỜNG TỐN
ƠN TẬP
I-MỤC TIÊU:
Nhớ được bảng nhân 2,3,4,5
Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân
GDHS: Tính cẩn thận,chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: 
1/ Tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm và nêu kết quả
Nhận xét cho HS đọc lại
2/ Tính
Gọi HS nêu cách tính
Yêu cầu làm vào bảng con
3/Mỗi tuần Mai được 5 điểm mười mơn tốn.Hỏi 4 tuần như thế Mai được bao nhiêu điểm mười?
Hướng dẫn HS tĩm tắt
Yêu cầu HS làm bài vào vở
4-Củng cố: Chấm bài,nhận xét
5-Dặn dò: Về tiếp tục HTL bảng nhân đã học.
4x3=12 3x7=21 1x5=5 2x8=16
3x2=6 5x6=30 4x4=16 3x10=30
5x2=10 4x9=36 4x7=28 4x5=20
5x7+5=35+5 3x6-10=18-10
 =40 =8
 Bài giải
4 tuần như thế Mai được số điểm mười là:
 5x4=20(điểm mười)
 Đáp số:20 điểm mười
SINH HOẠT LỚP ( 21 )
 I. Rút kinh nghiệm tuần 21
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : 
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : 
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: 
 - Còn một số em đọc còn yếu, một số em chưa thuộc bảng nhân 2,3,4,5 : 
 - Chưa học bài khi đến lớp : 
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: 
II. Phương hướng tuần 22 .
 - Vào chương trình tuần 22
 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: 
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp: 
Rèn chữ viết cho HS : 
Kiểm tra sao Nhi đồng .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học .
Chơi trò chơi : Ai nhanh ai đúng ( hỏi bảng nhân 2,3,4,5 ) .
Vệ sinh trường lớp hàng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ 3
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Rửa tay sạch sẽ , phòng ngừa bệnh TCM, SXH, 
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch sẽ : 
.. .. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21.doc