Tiết 2 + 3 :
Tập đọc : NGÔI NHÀ
A/ Mục tiêu :
- Đọc đúng nhanh , cả bài
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
- Tìm được tiếng , từ , câu có vần
- Hiểu được nội dung bài.
- Thuộc 1 khổ thơ mà em thích.
- Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề
- Giáo dục HS say mê học tập
B/ Đồ dùng dạy- học:
- Bộ chữ học vần
- Tranh vẽ bài luyện nói
Tuần 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009. Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 + 3 : Tập đọc : ngôi nhà A/ Mục tiêu : Đọc đúng nhanh , cả bài - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu Tìm được tiếng , từ , câu có vần Hiểu được nội dung bài. Thuộc 1 khổ thơ mà em thích. Phát triển nội dung lời nói theo chủ đề Giáo dục HS say mê học tập B/ Đồ dùng dạy- học: - Bộ chữ học vần - Tranh vẽ bài luyện nói. C/ Hoạt động dạy học. I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc SGK 2 em . Bị Mèo chộp được Sẻ đã làm gì? Sẻ là con vật như thế nào? Cô, trò nhận xét cho điểm III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc và luyện đọc: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Cô , trò nhận xét - Hướng dẫn cách ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ. - GV đọc mẫu - Sửa sai b) Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn: - Mùi thơm rất mạnh và hấp dẫn trong bài tác giả còn dùng từ gì? * Luyện đọc nhóm - HS đọc nhóm bốn (mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại) - Cô quan sát giúp đỡ HS * Thi đọc đoạn, bài - Giao nhiệm vụ : 3 tổ cùng đọc 1 đoạn sau đó cử một bạn thi đọc - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét - Thi đọc cả bài - Nhận xét 3 Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần yêu ? - Tìm câu có tiêng chứa vần iêu ? IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Thi chỉ đúng tiếng cô đọc. V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - HS đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : xương, nắng - 2 em đọc - HS đọc nối tiếp đoạn - thơm phức - Các nhóm đọc bài trong 5’ - 1 một số nhóm đọc bài - Lớp nhận xét - Các tổ đọc bài trong 3’ - 3 em đọc thi - Mỗi tổ cử một bạn đọc - Lớp nhận xét - Đọc đồng thanh - Em yêu trường em TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - ở ngôi nhà mình bạn nhỏ nhìn thấy gì? - ở ngôi nhà mình bạn nhỏ còn ngửi thấy gì và nghe thấy gì? - Khổ thơ cuối cho chúng ta biết điều gì cả lớp cùng theo dõi bạn đọc - Qua khổ thơ vừa đọc em nào biết tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ còn gắn liền với tình yêu ai? - Bài thơ cho em biết điều gì? - Yêu đất nước mình các em phải làm gì? * Luyện đọc và trả lời câu hỏi b) Luyện học thuộc lòng: - Học thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Kiểm tra một số em - Nhận xét, đánh giá b)Luyện nói: - Quan sát giúp đỡ - Đọc thầm - 2 em đọc khổ 1. -hàng xoan trước ngõ, hoa xao xuyến nở - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc đoạn 2 - Tiếng chim hót, mùi rơm rạ - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc - Tình yêu đất nước - Nhận xét nhắc lại - 2 em đọc cả bài - chăm ngoan, học giỏi - 1 số HS đọc và trả lời câu hỏi cuối bài - Nhận xét, đánh giá - HS luyện học thuộc lòng ( 5 – 7’) - Đọc chủ đề ( 2 em) - Thảo luận cặp 5’. - Trình bài 2 – 3 cặp. - Nhận xét, bổ xung. IV/ Củng cố: Đọc lại bài. Em nào thuộc được cả bài thơ? Bài thơ cho em biết điều gì? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học ********************************************************* Tiết 4 : Toán ( tiết 107) : giải toán có lời văn A/ Mục tiêu: Củng cố về kỹ năng giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Tranh vẽ như SGK C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: làm bảng con + bảng lớp 72 81 66 = 66 70 > 50 -HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu cách giải và trình bày bài giải: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS giải và trình bày bài giải 3. Bài tập: * Bài 1(148 ) : - Chấm 1 số bài - Em nào có câu lời giải khác? * Bài 2 ( 148) : - Cô , trò nhận xét cho điểm - Em nào có câu lời giải khác? * Bài 3 (148 ) : - Chấm 1 số bài - Cô, trò nhận xét sửa sai(nếu có) IV/ Củng cố : - Nhắc lại cách trình bày bài giải bài toán có lời văn? V/ Dặn dò : Chuẩn bị bài sau - Đọc thầm bài toán trong SGK - Nhà An có 9 con gà mẹ đem bán 3 con - Nhà An còn lại mấy con gà? - 2 HS đọc - Thảo luận làm bài vào sách - Chữa bài: 1 em Bài giải: Số gà còn lại là: 9 – 3 = 6 (con ) Đáp số: 6 con gà - Nhận xét sửa sai ( nếu có) - 2 HS đọc bài toán - Tìm hiểu bài và nêu tóm tắt - Thảo luận cặp làm bài vào sách - Chữa bài ; 1 em - Nhận xét, đánh giá - 2 HS Đọc bài toán - HS làm bài vào sách - Chữa bài : (miệng) - 2 em đọc bài toán - Làm bài vào vở - 1 em chữa bài Bài giải: Số vịt trên bờ là: 8 – 5 = 3 ( con ) Đáp số: 3 con vịt - Nhận xét đánh giá ******************************************************************* Tuần 28 Soạn: 26/3/2011 Giảng:Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 : Tập viết: TÔ CHữ HOA : H, I, K Mục tiêu : Giúp HS Biết tô các chữ hoa H, I, K. Viết đúng các vần: iêt, uyêt, iêu, yêu và các từ ngữ: hiếu thảo, yêu mến, ngoan ngoãn, đoạt giải theo kiểu chữ viết thường. Mỗi từ ngữ viết ít nhất 1 lần * HSKG: Viết chữ thường đúng kiểu, đều nét Viết đúng khoảng cách giữa các con chữ và đủ số dòng quy định Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp Chuẩn bị: - Chữ hoa H, I, K Bài viết mẫu vào bảng phụ Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con+ bảng lớp: Ê, G - Cô nhận xét III/ Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết: a) Hướng dẫn viết bảng con - Cô gắn bảng chữ H - Chữ H gồm mấy nét ? - Chữ H cao mấy li ? - Tô chữ mẫu và nêu quy trình viết - Viết mẫu và hướng dãn viết - Cô quan sát giúp đỡ * Hướng dẫn viết chữ hoa I, K (tương tự H ). - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết . - Cô quan sát giúp đỡ HS. * Hướng dẫn viết vần, từ ứng dụng - Cô treo bài viết mẫu. - Chữ cái nào cao 5 li? - Chữ cái nào cao 4 li? - Chữ cái nào cao 3 li? - Các chữ cái còn lại cao mấy li? - Cô viết mẫu và hướng dẫn viết từng vần, từ ứng dụng. - Cô giúp đỡ HS yếu. b) Hướng dẫn viết vở: - Bài yêu cầu viết mấy dòng? - GV hướng dẫn tô và viết từng dòng - Nhắc nhở tư thê ngồi , để vở. - Quan sát giúp đỡ - Thu chấm 1 số bài - nhận xét bài viết - Tuyên dương bài viết đẹp IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Chữa lỗi sai và hướng dẫn viết lại V/ Dặn dò :Nhận xét giờ học - HS đọc cá nhân, lớp. - Nhắc lại - Viết bảng con + bảng lớp - Viết bảng con + bảng lớp - HS đọc - viết bảng con + bảng lớp - Lớp viết bài ********************************************** Tiết 2 : Chính tả: ngôi nhà AMục tiêu : Giúp HS Nhìn bảng chép lại đúng và đẹp khổ thơ 3 của bài trong 10 – 12’ Điền đúng vần iêu hay yêu, chữ c hay k vào chỗ trống. - Bài tập cần làm: Bài 2,3 - Rèn kỹ năng viết đúng, viết đẹp. B .Chuẩn bị: - Viết bảng phụ đoạn viết và bài tập. C.Các hoạt động dạy học: I/ ổn định: II/ Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con + bảng lớp: cũ kĩ - Vì sao viết c, k? - Cô nhận xét III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài. 2 Hướng dẫn học sinh chép bài: a)Luyện viết tiếng khó: GV treo bài viết - Khổ thơ cho em biết điều gì? - Tìm tiếng có vần ac? - Tìm tiếng có phụ âm đầu n? - Gạch chân tiếng vừa tìm - Sửa sai ( nếu có ) b) Hướng dẫn chép bài vào vở: - Hướng dẫn viết tên phân môn, tên bài - Bài viết có mấy câu? - Chữ đầu câu viết như thế nào? - Nhắc nhở tư thế ngồi , để vở - Quan sát giúp đỡ - Đọc lại bài - Chấm 1 số bài Bài tập: - Treo bài tập đã chép vào bảng phụ - Hướng dẫn làm - Vì sao em điền k, c? - Đọc thầm - 2 em đọc -Tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ gắn với tình yêu đất nước. - Vài em đọc - Phân tích tiếng vừa tìm. - Viết bảng con +bảng lớp - viết hoa - Lớp chép bài - HS soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào sách + bảng phụ - Chữa bài trên bảng phụ - Nhận xét, đánh giá IV/ Củng cố: Đọc lại bài. - Khi nào viết là k? - Khi nào viết là c? V/ Dặn dò: Nhận xét giờ học ********************************************************** Tiết 3: Đạo đức ( tiết 28 ) : chào hỏi và tạm biệt ( tiết 1) A/ Mục tiêu: Giúp HS : Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày Có thái độ tôn trọng lễ độ với người lớn tuổi, thân ái với bạn bè và em nhỏ * HSKG: Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt 1 cách phù hợp B/ Đồ dùng: Đồ trang phục chơi sắm vai. Vở bài tập đạo đức. C/ Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: - Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi? III/ Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài: Hướng dẫn tìm hiểu bài a. Hoạt động 1 : Thảo luận cặp - GV nêu yêu cầu : Các em quan sát tranh bài tập1 và thảo luận cặp theo nội dung sau: - Trong từng tranh có những ai? - Chuyện gì xảy ra với các bạn nhỏ? - Các bạn đã làm gì khi đó? - Noi theo các bạn, các em em cần làm gì? * Kết luận: - Tranh 1: Trong tranh có bà cụ già và 2 bạn nhỏ, họ gặp nhau trên đường đi. các bạn đã lễ phép chào hỏi bà cụ. Noi theo các bạn các em cần chào khi gặp gỡ. - Tranh 2: Có 3 bạn HS đi học về, các bạn giơ tay vẫy chào tạm biệt nhau b. Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai - GV đưa ra tình huống: Mỗi nhóm diễn với 1 đối tượng cụ thể. - Chia nhóm: 4 nhóm + Nhóm 1: Bạn bè + Nhóm 2: Bác hàng xóm + Nhóm 3: Cô nhân viên + Nhóm 4: Ông trưởng xóm * Tổng kết: các em đã biết thể hiện lời chào hỏi và tạm biệt. Với những người khác nhau, các em cần có lời nói sao cho phù hợp - Khi nào cần chào hỏi? - Khi nào phải nói lời tạm biệt? - Chào hỏi, tạm biệt thể hiện điều gì? IV/ Củng cố: - Lớp hát bài: Con chim vành khuyên V/ Dặn dò: nhận xét giờ học. - Từng cặp độc lập thảo luận (5’) - 2 cặp HS trình bày từng tranh ( 1 em hỏi, 1 em trả lời ) - Nhận xét bổ xung - Các nhóm thảo luận sắm vai (5’) - 1 số nhóm diễn trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung -khi gặp gỡ -khi chia tay -thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau - Đọc câu ghi nhớ ( cá nhân, lớp) **************************************************** ... - Giáo dục HS say mê học tập. B. Đồ dùng : Tranh vẽ như SGK. C. Các hoạt động dạy – học: I/ ổn định: II/ Bài cũ: Kể lại đoạn chuyện mà em thích trong câu chuyện Trí khôn. Vì sao em thích đoạn chuyện ấy ? III/ Bài mới: 1Giới thiệu bài: 2Hướng dẫn kể chuyện Hoạt động dạy của thầy Hoạt động của trò Giáo viên kể Lần 1 chi tiết rõ ràng. Lần 2 kể theo tranh. Hướng dẫn HS kể * Tranh 1 vẽ cảnh gì ? Em nào đọc được câu hỏi dưới tranh ? - Người mẹ nói gì? HS , GV nhận xét bổ xung. * Tranh 2 vẽ cảnh gì ? - Vậy cụ già đã nói gì với cô bé ? * Tranh 3 vẽ cảnh gì ? - Khi hái được hoa cô bé đã làm gì ? * Tranh 4 vẽ gì ? - Câu chuyện kết thúc như thế nào ?. - Kể chuyện theo nhóm. - GV chia nhóm ( 6 nhóm ). - Giao việc : Mỗi em kể nối tiếp một đoạn - Thi kể chuỵên theo vai. + Câu chuyện có mấy nhân vật ? + Giọng nói cụ già như thế nào ? + Giọng mẹ như thế nào ? Giọng em bé như thế nào ?. - Nhận xét đánh giá. c) Tìm hiểu ý nghĩa chuyện. - Em bé nghĩ thế nào mà xé mỗi cánh hoa ra làm nhiều sợi ? - Qua câu chuyện này em hiểu được cô bé là người con như thế nào ?. - Đã em nào chăm sóc mẹ lúc ốm chưa ? Em đã giúp mẹ được việc gì ? IV/ Củng cố : - Kể lại đoạn chuyện mà em thích. - Nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học. -Trong túp lều người mẹ ốm nằm trên giường chỉ đắp một chiếc áo , em bé đang chăm sóc mẹ - HS kể lại nội dung tranh 1. - Cụ già thăm bệnh cho mẹ. - Đọc câu hỏi dưới tranh. - Cụ nhận mình là thầy thuốc và bảo cô bé đén gốc cây đầu rừng hái một bông cúc trắng - HS kể nội dung tranh 2. - Nhận xét bổ xung. - Cử nhóm trưởng. - Các nhóm kể chuyện. - Một số nhóm lên kể trước lớp. - Nhận xét bổ xung. Ngoan ngoãn yêu thương cha mẹ. ************************************************* Tiết 4:Thủ công( tiết 28) : Cắt, dán hình tam giác ( tiết 1 ) A/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt và dán hình tam giác - Kẻ cắt dán được hình tam giác, đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng * HS khéo tay: Kẻ cắt dán được hình tam giác , đường cắt thẳng, hình dán phẳng. Có thể kẻ cắt dán được thêm hình tam giác có kích thước khác B / Đồ dùng: - Tranh quy trình , giấy thủ công ,bút chì ,thước , kéo . C/ Các hoạt động dạy – học I / ổn định: II/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS. GV nhận xét, đánh giá. III/ Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn quan sát và nhận xét : - GV treo bài xé mẫu - Hình tam giác có mấy cạnh? - Em biết những đồ vật nào hình tam giác ? Hướng dẫn HS cắt, dán hình tam giác bằng 2 cách: - GV hướng dẫn trên quy trình - GV thực hành trên giấy. 4. Thực hành : - GV chia nhóm: 4 nhóm - Giao việc cho các nhóm - Phát giấy cho các nhóm - Quan sát giúp đỡ IV/ Nhận xét , đánh giá : - GV nêu tiêu chí - GV nhận xét chung V/ Dặn dò: - Cô nhận xét giờ học. - Về nhà hoàn chỉnh nốt ( nếu chưa xong). - Lớp quan sát ... 3 cạnh. - HS nêu - Lớp quan sát - Vài em nhắc lại các bước - Nhận xét bổ xung - Quan sát giúp đỡ - 1 hs thực hành kẻ, cắt - Nhận xét ,bổ sung - Cử nhóm trưởng - Các nhóm thực hành 5’ - Các nhóm gắn bài lên bảng. - 2 HS nhắc lại - Nhận xét đánh giá bài của bạn trong nhóm *********************************************************************** Soạn: 30/3/2011 Giảng:Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 + 2: Tập đọc: vì bây giờ mẹ mới về A/ Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: Khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay - Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu được nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ lâu về mới khóc - Tìm được tiếng, từ, câu, trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề. - Giáo dục HS say mê học tập B/Các hoạt động dạy học: I/ổn định : II/Bài cũ: Đọc bài: Quà của bố - Vì sao bạn nhỏ lại được nhiều quà? - Bài thơ cho biết điều gì? III/ Bài mới : Tiết 1: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn đọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Hướng dẫn đọc: - Cô đọc mẫu : Chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm - Giúp đỡ học sinh - Qua nghe đọc cô thấy cần luyện cho các em một số từ sau (cô gạch chân từ luyện đọc) - GV chỉnh sửa phát âm. - Hướng dẫn đọc ngắt, nghỉ sau mỗi dấu câu - GV đọc mẫu b) Luyện đọc: * Luyện đọc đoạn: - Bị giật mình bất ngờ khi gặp nguy hiểm tác giả dùng từ gì? * Luyện đọc cặp: Mỗi em đọc một đoạn sau đó đổi lại - Quan sát giúp đỡ - Nhận xét chung * Luyện đọc đoạn, bài - Cô, trò nhận xét 3. Ôn vần: - Tìm tiếng trong bài tiếng có vần ưt ? - Tìm tiếng ngoài bài có vần ưt, ưc? - Thi nói câu có tiếng chứa vần ưt, ưc? IV/ Củng cố: - Đọc lại bài. - Đọc tiếng khó đọc V/ Dặn dò : - Nhận xét giờ học. - Đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu - HS đọc cá nhân, lớp. - Ghép tiếng : đứt tay, hoảng - HS đọc - Mỗi em đọc 1 đoạn -hốt hoảng - Các cặp đọc bài(5’) - 1 số đọc bài - Nhận xét - Lớp đọc thầm (3’) - Đại diện 3 tổ thi đọc - Đọc đồng thanh - Em bị đứt tay. - Bức tranh này rất đẹp. TIết 2 : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài. 2.Tìm hiểu bài và luyện nói: a) Tìm hiểu bài: GV: Để giúp các em trả lời tốt các câu hỏi cuối bài cô mời cả lớp đọc thầm toàn bài - Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không? - Vậy khi nào cậu bé mới khóc các em theo dõi tiếp đoạn còn lại. - Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao? - Theo em cậu bé làm nũng mẹ như vậy có ngoan không? Vì sao? * Luyện đọc theo vai: - Trong bài có mấy câu hỏi? Là câu nào? - Hướng dẫn đọc câu hỏi - Đọc mẫu - Bài có mấy nhân vật? Là nhân vật nào? - Giọng của mẹ như thế nào? - Giọng của bé đọc như thế nào? - Cô, trò nhận xét b. Luyện nói: - Cô quan sát giúp đỡ HS - GV nhận xét đánh giá - Đọc thầm - 2 HS đọc đoạn 1 -cậu bé không khóc - Nhận xét, nhắc lại - 2 em đọc. .mẹ về cậu bé mới khóc vì cậu muốn làm nũng mẹ, muốn mẹ thương - HS nhận xét nhắc lại - 2 em đọc -3 nhân vật:mẹ, con, người dẫn chuyện - HS đọc theo vai - Đọc chủ đề - Thảo luận cặp (5 phút) - Trình bày: 3 -4 cặp - Lớp nhận xét bổ sung IV/ Củng cố: Đọc lại bài (2 em) Bài đọc cho em biết điều gì? V/ Dặn dò: Nhân xét giờ học ******************************************************** Tiết 3 : Toán (Tiết 109): Luyện tập chung A/ Mục tiêu: Giúp HS Biết lập đề toán, tóm tắt đề toán giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn. BT cần làm : Bài 1,2 Giáo dục HS say mê học Toán. B/ Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép tóm tắt. C/ Các hoạt động dạy- học: I/ổn định: II/Bài cũ: - Viết, đọc từ 50 đến 70. - Số nào là số tròn chục ? Số nào có 2 chữ số giống nhau ? - HS, GV nhận xét, đánh giá III/Bài mới : 1.Giới thiệu bài: 2.Bài tập: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Bài 1( 152): a) Treo tóm tắt - Tóm tắt còn thiếu gì? - Theo em phải điền gì vào chỗ chấm? Vì sao? - GV ghi vào tóm tắt - GV ghi bảng Bài giải: Số ô tô trong bến là: 5 + 2 = 7 (ô tô ) Đáp số: 7 ô tô b) GV hướng dẫn tương tự trên Bài giải: Số chim còn lại trên cành là: 6 – 2 = 4 ( con chim ) Đáp số: 4 con chim * Bài 2 ( 152): Nhìn tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toản rồi giải bài toán - GV hướng dẫn nêu bài toán - Chấm 1 số bài Bài giải: Số Thỏ còn lại là: 8 – 3 =5 (con thỏ) Đáp số: 5 con thỏ IV/ Củng cố : - Đọc các số từ 70 đến 99 - Những số nào có hai chữ số giống nhau? - Số nào có hàng đơn vị giống nhau? V/ Dặn dò : Nhận xét giờ học - Quan sát tranh vẽ SGK - Đọc tóm tắt SGK -thiếu giữ kiện - HS nêu - Đọc lại tóm tắt - Giải miệng - Thảo luận cặp làm bài - 1 em làm bảng lớp - Nhận xét so sánh kết quả với bài của mình. - 2 - 3 em nêu bài toán - 1 - 2 em nêu tóm tắt - Làm vở, 1 em làm bảng lớp - Nhận xét đánh giá bài trên bảng -1 HS đọc -1 HS nêu - 1 HS nêu ********************************************* Tiết 4: Sinh hoạt lớp: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần Duy trì nề nếp , đi học đều đúng giờ, không có HS nghỉ học tự do Chăm chỉ học bài làm bài Có nhiều cố gắng trong học tập Hăng hái xây dựng bài Làm bài đầy đủ Có 7 bạn đã dự thi giải toán qua mạng cấp huyện Tiếp tục có 3 bạn chuẩn bị dự thi viết chữ đẹp cấp huyyện Có tinh thần giúp bạn cùng tiến bộ Duy trì việc nuôi lợn nhựa tiết kiệm Thưc hiện tốt việc trang trí lớp Một vài em cần cố gắng hơn nữa để đạt KQ cao hơn Tuyên dương các em đã chăm ngoan trong học tập và rèn luyện *Phương hướng tuần tới: Phát huy ưu điểm hơn nữa Tiếp tục luyện giải toán qua mạng để dự thi cấp huyện Duy trì luyện viết Duy trì nuôi lợn nhựa tiết kiệm Phát huy tinh thần giúp đỡ bạn trong học tập Duy trì tốt nề nếp Thực hiện tốt việc lớp học thân thịên Tiết 3: Thể dục ( tiết 28) : Bài thể dục – Trò chơi vận động A/ Mục tiêu: - Thuộc thứ tự các động tác trong bài. - Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Làm quen với trò chơi tâng cầu. B/ Địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh sạch sẽ. - 1 còi, 25 quả cầu, 25 vợt. C/ Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung TG số lần PP tổ chức. 1. Phần mở đầu: * Tổ chức: - GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học. - Kiểm tra trang phục. * Khởi động: Xoay các khớp. * Kiểm tra bài cũ: Tập động tác vươn thở , tay, chân - Nhận xét, đánh giá. 2. Phần cơ bản: * Ôn các động tác thể dục đã học. - GV hô nhịp, lớp tập. - Lớp trưởng hô, lớp tập. - GV quan sát sửa sai sau mỗi lần. - Tập theo tổ. - GV quan sát giúp đỡ các tổ. - Thi tập giữa các tổ. - Tuyên dương tổ tập đúng, đẹp. * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng: - GV hô cho lớp tập - Lớp trưởng hô cho lớp tập - GV quan sát nhận xét, chỉnh sửa sau mỗi lần. - Các tổ tự tập. - GV quan sát giúp đỡ. * Trò chơi : Tâng cầu - GV nêu tên trò chơi - Hướng dẫn chơi - HS chơi thử: 2 em - Lớp nhận xét - HS chơi theo tổ - Quan sát giúp đỡ 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay hát. - Các em vừa ôn nội dung gì? Học nội dung gì? - Nhận xét giờ học. Về nhà tập lại 4 động tác thể dục đã học vào buổi sáng. 5 – 7 ‘ 2 nhóm ( 2 x 4 nhịp) 17 – 20 ‘ 3- 5 lần ( 2 x 4 nhịp ). 1 lần 3- 4 lần. 2-3 lần 1- 2 lần 1 lần 2- 3 lần 2- 3 lần 1- 2 lần 5 ‘ * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV
Tài liệu đính kèm: