Giáo án môn học Tuần 34 Lớp 2

Giáo án môn học Tuần 34 Lớp 2

TẬP ĐỌC (100-101)

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI

I-MỤC TIÊU:

-Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được câu hỏế, 2, 3, 4).

*HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.

-Giáo dục: chăm học.

II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1-Ổn định

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 670Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 34 Lớp 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 34
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
HAI
TĐ
100
Người làm đồ chơi
TĐ
101
Người làm đồ chơi
T
166
Ôn tập về phép nhân và phép chia
ĐĐ
34
Dành cho địa phương.
BA
TD
67
Chuyền cầu
T
167
Ôn tập về đại lượng
CT
67
Nghe-viết: Người làm đồ chơi
KC
34
Người làm đồ chơi
TƯ
T
168
Ôn tập về đại lượng
TV
34
Ôn các chữ hoa A, M, N. Q, V (kiểu 2)
LTVC
34
Từ trái nghĩa. Từ chỉ nghề nghiệp
TC
34
Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích .
NĂM
TD
68
Chuyền cầu
TĐ
102
Đàn bê của anh Hồ Giáo
TNXH
34
Ôn tập tự nhiên
T
169
Ôn tập về hình học
SÁU
TLV
34
Kể ngắn về người thân
CT
68
Nghe-viết: Đàn bê của anh Hồ Giáo
T
170
Ôn tập về hình học
SHTT
34
Tổng kết tuần
NS:
ND:
TẬP ĐỌC (100-101)
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I-MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
-Hiểu : Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được câu hỏế, 2, 3, 4).
*HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5.
-Giáo dục: chăm học.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Lượm
-Gọi HS lên đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi về nội dung bài Lượm.
3-Bài mới: Người làm đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tiết 1:Luyện đọc.
-GV đọc mẫu toàn bài. Giọng kể: nhẹ nhàng, tình cảm.
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu.
-Luyện đọc ngắt giọng.
-Tôi suýt khóc/ nhưng cứ tỏ ra bình tĩnh://
Bác đừng về./ Bác ở đây làm đồ chơi/ bán cho chúng cháu.// (giọng cầu khẩn).
-Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trước lớp.
Tiết 2:Tìm hiểu bài:
-Bác Nhân làm nghề gì?
-Các bạn nhỏ thích chơi đồ chơi của bác như thế nào?
-Vì sao các bạn nhỏ lại thích đồ chơi của bác như thế?
-Vì sao bác Nhân định chuyển về quê?
-Thái độ của bạn nhỏ như thế nàokhi bác Nhânđịnh quê?
-Thái độ của bác Nhân ra sao?
-Bạn nhỏ trong truyện đã làm gì để bác Nhâncuối cùng?
-Hành động của bạn nhỏ cho em thấy  người thế nào?
-Thái độ của bác Nhân ra sao?
-Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với đắt hàng? HSKG
àBạn nhỏ trong truyện rất thông minh, tốt bụng và nhân hậu đã biết an ủi, giúp đỡ động viên bác Nhân.
-Luyện đọc lại bài.
-Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu và đọc đúng các từ: bột màu, suýt khóc, nặn, Thạch Sanh, sặc sỡ, suýt khóc, cảm động, món tiền, hết nhẵn hàng,
-Nối tiếp nhau đọc các đoạn.
-Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chú giải.
-Bác Nhân là người nặn đồ  các vỉa hè.
-Các bạn xúm đông lại, ngắm . bác nặn.
-Vì bác nặn rất khéo: ông Bụt, Thạch Sanh, Tôn Ngộ Không, con vịt, con gà...
-Vì đồ chơi bằng nhựa đã xuất  bằng bột nữa.
-Bạn suýt khóc, cố tình tỏ ra bình tĩnh để ...
-Bác rất cảm động.
-Bạn đập cho lợn đất, đếm được mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền chơi của bác.
-Bạn rất nhân hậu, thương người và luôn 
-Bác rất vui mừng và thêm yêu công của mình.
-Cần phải thông cảm, nhân hậu lao động.
-Cảm ơn cháu rất nhiều./ 
*Học sinh luyện đọc lại từng đoạn.
4-Củng cố:Em thích nhân vật nào? Vì sao? 
5-Dặn dò: về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị: Đàn bê của anh Hồ Giáo.
___________________________
TOÁN ( 166 )
ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo )
I-MỤC TIÊU:
-Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
-Biết tính giá trị biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc dấu chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).Biết giải bài toán có một phép chia.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
GV: Bảng phụ bài tập 1.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: Ôn tập về phép nhân và phép chia (tiếp theo).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
Tính nhẩm?
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS nêu cách thực hiện của từng biểu thức trong bài.
*Bài tập 3:
Tĩm tắt :
Cĩ : 27 bút chì màu 
Chia đều : 3 nhĩm 
1 nhĩm cĩ :  bút chì màu ?
*Học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả.
4 x 9 = 36 5 x 7 =35 3 x 8 = 24 2 x 8 =16
36 : 4 =9 35 : 5 =7 24 : 3 = 8 16 : 2 = 8
*Học sinh làm vào bảng con.
2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 – 6 = 15 – 6
 = 12 = 9 
40 : 4 : 5 = 10 : 5 2 x 7 + 58 = 14 + 58
 = 2 =72 
4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72
 = 42 =88 
*Học sinh làm vào vở.
 Bài giải.
	Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
	 27 : 3 = 9 (chiếc bút)
	 Đáp số: 9 chiếc bút.
4-Củng cố:4 x 5 = 3 x 7 = 5 x 8 = 
5-Dặn dò: làm bài vở bài tập.Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng.
ĐẠO ĐỨC ( 34 )
ÔN TẬP.
I-MỤC TIÊU:
-Học sinh biết sử dụng lời đề nghị yêu cầu phù hợp trong giao tiếp.
-Thực hiện nhận và gọi điện thoại trong giao tiếp lịch sự.
-Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra:
3-Bài mới: Ôn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Hoạt động 1: 
-Đánh dấu x vào ô o trước ý kiến mà em tán thành.
*Hoạt động 2: Giải quyết tình huống.
-Em hỏi đường đến công viên.
-Em muốn nhờ em bé lấy dùm quyển truyện.
-Khi đến nhà người khác chúng ta cần thực hiện những gì?
*Học sinh thực hành đánh dấu x.
o m thấy không cần nói lời yêu cầu đề nghị khi cần sự giúp đỡ người khác.
o Em chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
xBiết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
-Học sinh nêu cách giải quyết.
*Thực hành nhận và gọi điện thoại.
-Gõ cửa, bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà.
*Thực hành khi đến nhà người khác.
4-Củng cố:Đọc cho học sinh nghe câu chuyện “ Câu chuyện điện thoại”.
5-Dặn dò:Chuẩn bị: Ôn tập.
NS:
ND:
THỂ DỤC.
 Tiết 67 Chuyền cầu -Trò chơi:“Ném bĩng trúng đích ”
I/ MỤC TIÊU :
-Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhĩm hai người . Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi .
-Tính nhanh nhẹn .Thực hiện đúng thao tác kỉ thuật .
-Rèn luyện sức khỏe tập thể dục vào buổi sáng .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi.
 III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Phần mở đầu : 
-Gv phổ biến nội dung yêu cầu giờ học .
-Xoay một số khớp cổ tay , cổ chân ,đầu gối , vai , hông .
-Nhận xét.
2.Phần cơ bản :
-Chuyền cầu theo nhĩm 2 người .
-Gv cho hs quay mặt vào nhau từng đơi cách nhau 2-3m .
-Lưu ý gv cĩ thể cho hs tập ở đội hình phù hợp hơn .
-Gv sửa chữa cho hs khi chuyền cầu .
-Trò chơi : “Ném bĩng trúng đích ”
-Gv nêu cách chơi luật chơi , giải thích cách chơi và làm mẫu .
- Hs tiến hành chơi thử sau đó chơi chính thức .
-Cho 2 tổ thi đua với nhau chọn hs tâng nhiều cái nhất .
=>Gdhs :Tính nhanh nhẹn .
-Giáo viên điều khiển. Nhận xét.
3.Phần kết thúc :Cho hs thả lỏng cơ thể Nhận xét giờ học. Giáo viên hệ thống lại bài.Cúi người.Nhảy thả lỏng .
-Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70-80m sau đó chuyển thành đội hình vòng tròn.
-Vừa đi vừa thở sâu 6-8 lần.
-Xoay cổ tay, vai, gối, hông.
-Cán sự lớp điều khiển.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc, hát
 - - - - - - - - - - - - 
 - - - - - - - - - - - - 
- Hs tiến hành chơi dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
TOÁN ( 167 )
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I-MỤC TIÊU:
-Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6. Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
-Biết giải bài toán có gắn với các số đo.
*Bài tập cần làm: Bài 1 (a), bài 2, bài 4 (a, b).
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-GV: Đồng hồ mẫu.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: Ôn tập về đại lượng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Quay mặt đồng đồ hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ.
*Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bài toán.
Tĩm tắt :
Can bé : 10 l
Can to đựng nhiều can bé :5 l 
Can to đựng : l nước mắm ?
*Bài tập 4:
-Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc như bút chì, ngôi nhà.
*Học sinh nêu miệng.
Đọc giờ: 3 giờ 30 phút, 5 giờ 15 phút, 10 giờ, 8 giờ 30 phút.
*Học sinh làm tập.
 Bài giải.
Can to đựng số lít nước mắm là:
	10 + 5 = 15 (l)
	Đáp số: 15 l.
*Thực hành làm bài vào sách.
- Chiếc bút bi dài khoảng 15 cm.
-Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15 m.
4-Củng cố:Thực hành xem đồng hồ.
5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Ôn tập về đại lượng (TT).
____________________________
CHÍNH TẢ ( 67 )
NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi.
-Làm được các bài tập 2 .
-Giáo dục: nghe viết chính xác.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-GV: Bảng chép sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Lượm
-Học sinh viết bảng: loắt choắt, nghênh, xắc.
3-Bài mới: Người làm đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV đọc đoạn viết.
-Bác Nhân làm nghề gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Hãy đọc những chữ được viết hoa trong bài?
-Vì sao các chữ đó phải viết hoa?
-GV yêu cầu HS đọc các từ khó viết.
-Đọc cho học sinh viết chính tả.
-Đọc cho học sinh soát lỗi.Chấm bài 
-Hướng dẫn làm b ... và dưới nước.
*Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai về nhà đúng”
-GV chuẩn bị: vẽ ngôi nhà và phương hướng.
-Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 5 người.
-Phổ biến cách chơi: Chơi tiếp sức.
-Người thứ nhất lên xác định hướng ngôi nhà, sau đó người thứ 2 lên tiếp sức, gắn hướng ngôi nhà.
-Đội nào gắn nhanh, đúng là đội thắng cuộc.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: 
Thường nhìn thấy lúc nào
Hình dạng
Mặt trời
Mặt trăng
Sao
-Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dáng? Có gì khác nhau (về ánh sáng, sự chiếu sáng). -Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? Ơû điểm nào?
-Học sinh nêu.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS nhắc lại cách xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
-Học sinh nêu.
4-Củng cố:
5-Dặn dò: Xem lại các bài đã học.
TOÁN ( 169 )
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I-MỤC TIÊU:
-Nhận dạng được và gọi tên đúng hình tứ giác, hình chữ nhât, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.
-Biết vẽ hình theo mẫu.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4. 
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
-GV: Bảng phụ bài tập 2.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: Ôn tập về hình học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình.
*Bài tập 2:
-Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.
*Bài tập 3: HSKG
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phần b.
*Bài tập 4:
-Hình bên có mấy hình tam giác, là những tam giác nào?
-Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào?
*Đọc tên hình theo yêu cầu. 
A. đường thẳng AB
B. đoạn thẳng AB
C. đường gấp khúc OPQR
D. hình tam giác ABC
E. hình vuông MNPQ
G. hình chữ nhật GHKI
H. hình tứ giác ABCD
*HS vẽ hình vào sách và bảng phụ.
*Học sinh thực hành vẽ ở bảng lớp theo dõi.
-Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ.
-Làm bài.
*Học sinh quan sát và nêu miệng.
	 1	 2
 3	4	
-Có 5 hình tam giác, là: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1 + 2)
-Có 3 hình chữ nhật, đó là: hình (1 + 3), hình (2 + 4), hình (1 + 2 + 3 + 4).
4-Củng cố:Gọi vẽ hình tam giác, hình chữ nhật, hình tứ giác.
5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
NS:
ND:
TẬP LÀM VĂN ( 34 )
KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN
I-MỤC TIÊU:
-Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân (Bài tập 1).
-Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn (Bài tập 2).
-Giáo dục: yêu quý những người thân trong gia đình.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến.
-Gọi HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em.
3-Bài mới: Tả ngắn về người thân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
a. Bố (mẹ, chú, dì, . . .)của em làm nghề gì?
b. Hằng ngày bố (mẹ, chú, dì, . . )của em làm những việc gì?
c. Những việc ấy có ích như thế nào?
*Bài tập 2:
-GV nêu yêu cầu và để HS tự viết.
-Gọi HS đọc bài của mình.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.
-Cho điểm những bài viết tốt.
*Học sinh nêu miệng.
-HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý.
-Cha em là một người nông dân.
-Hằng ngày cha em ra ruộng làm cỏ, xịt thuốc rãi phân cho lúa.
-Những việc ấy đem đến cho mọi người có gạo ăn.
-Gọi nhiều học sinh kể.
Ví dụ: 
+ Bố con là bộ đội. Hằng ngày, bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quí vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.
*HS viết vào vở.
-Một số HS đọc bài trước lớp.
-Nhận xét bài bạn.
4-Củng cố:Gọi vài em đọc lại bài.
5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Ôn tập.
CHÍNH TẢ ( 68 )
ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO (Nghe-viết)
I-MỤC TIÊU:
-Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúngđoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
-Làm được bài tập 2a .
-Giáo dục: cẩn thận khi nghe viết.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: Người làm đồ chơi.
-Viết bảng con: chuyển, cuối cùng.
3-Bài mới: Đàn bê của anh Hồ Giáo.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hướng dẫn viết chính tả.
-GV đọc đoạn văn cần viết.
-Đoạn văn nói về điều gì?
-Tìm tên riêng trong đoạn văn?
-Những chữ nào thường phải viết hoa?
-Hướng dẫn viết từ khó vào bảng con.
-Đọc học sinh viết chính tả.
-Đọc học sinh soát lỗi.Chấm bài.
- Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
*Bài tập 2a:
-Chỉ nơi tập trung đông người mua bán.
-Cùng nghĩa với đợi:
-Trái nghĩa với méo:
-Học sinh theo dõi bài.
-Đoạn văn nói về tình cảm của đàn bê với anh Hồ Giáo.
-Hồ Giáo.
-Những chữ đầu câu và tên riêng trong bài phải viết hoa.
-Gọi HS đọc các từ khó: quấn quýt, quấn vào chân, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ. 
-Học sinh viết vào vở.
*Học sinh nêu miệng.
-Chợ.
-Chờ
-Tròn.
4-Củng cố:Viết bảng con: nhảy quẩng, rụt rè.
5-Dặn dò: sửa lỗi vào vở. Chuẩn bị: Ôn tập.
TOÁN ( 170 )
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I-MỤC TIÊU:
-Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3. 
-Giáo dục: cẩn thận khi làm bài.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1-Ổn định
2-Kiểm tra: 
3-Bài mới: Ôn tập về hình học (tiếp theo).
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc, sau đó làm bài và báo cáo kết quả.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tam giác, sau đó thực hành tính.
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi của hình tứ giác, sau đó thực hành tính.
-Các cạnh của hình tứ giác có đặc điểm gì?
-Vậy chúng ta còn có thể tính chu vi của hình tứ giác này theo cách nào nữa?
*Học sinh làm vào bảng con.
a. Độ dài đường gấp khúc ABCD:
3 + 2 + 4 = 9(cm)
Đáp số: 9 cm
b. Độ dài đường gấp khúc GHIKM:
20 + 20 + 20 +20 = 80 (mm)
Đáp số: 80mm
*Học sinh làm vào nháp.
Chu vi hình tam giác ABC là
30 + 15 + 35 = 80 (cm)
Đáp số: 80cm
*Học sinh làm vào vở.
Chu vi của hình tứ giác đó là:
5cm + 5cm + 5cm + 5cm = 20cm
-Các cạnh bằng nhau.
-Bằng cách thực hiện phép nhân 5cm x 4.
4-Củng cố:
5-Dặn dò: làm vở bài tập.Chuẩn bị: Luyện tập chung.
__________________________________
 SINH HOẠT LỚP ( 34 )
 I. Rút kinh nghiệm tuần 34
 - Một số em đi học trễ chưa đúng giờ : 
 - Đi học có chuẩn bị bài ,làm bài đầy đủ khi đến lớp : 
 - Trình bày chữ viết xấu,cẩu thả, chưa đúng độ cao: 
 - Còn một số em chưa thuộc bảng nhân , chia 2,3,4,5 :
 - Chưa học bài khi đến lớp : 
 - Giữ gìn sách vở đồ dùng chưa cẩn thận ,hay quên dụng cụ học tập: 
 * Gv tuyên dương hs thực hiện tốt : 
II. Phương hướng tuần 35 .
 - Vào chương trình tuần 35
 - HS vâng lời ,lễ phép với thầy cô và người lớn : 
 - Học bài , chuẩn bị bài đầy đủ khi đến lớp: 
Mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp:
Rèn chữ viết cho HS : 
Phụ đạo hs yếu , bồi dưỡng hs khá: 
Kiểm tra sao Nhi đồng .
Nhắc nhở hs thực hiện đúng an toàn giao thông .
Kiểm tra 5 điều Bác dạy , lời ghi nhớ sao nhi đồng .Chủ đề năm học .
Chơi trò chơi : Tìm nhanh số . Đố nhau .
Vệ sinh trường lớp hằng ngày tự giác và đúng giờ hơn tổ: 1,2 .
Aên chín uống sôi,đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm.
Chải răng rửa tay sạch sẽ phòng ngừa bệnh TCM ; SXH . 
Cắt tóc ngắn ,giữ gìn vệ sinh chân tay sạch se õ 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc