Giáo án môn học Tuần 8 Khối 3

Giáo án môn học Tuần 8 Khối 3

Tập đọc - Kể chuyện

CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ

I.Mục tiêu:

 - Kiến thức: HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. HS thấy được con người luôn quan tâm, thương yêu lẫn nhau trong cộng đồng. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.

 - Kĩ năng:Đọc lưu loát toàn bài, biết nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện, nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.

 - Thái độ: HS biết quan tâm giúp đỡ mọi người.

II.Đồ dùng dạy - học

 Tranh minh hoạ trong SGK

III.Các hoạt động dạy - học

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Tuần 8 Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009
Tập đọc - Kể chuyện
các em nhỏ và cụ già
I.Mục tiêu: 
 - Kiến thức: HS hiểu nghĩa các từ được chú giải cuối bài. HS thấy được con người luôn quan tâm, thương yêu lẫn nhau trong cộng đồng. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
 - Kĩ năng:Đọc lưu loát toàn bài, biết nhập vai một bạn nhỏ kể lại được toàn bộ câu chuyện, nghe bạn kể và nhận xét được lời kể của bạn.
 - Thái độ: HS biết quan tâm giúp đỡ mọi người.
II.Đồ dùng dạy - học
 Tranh minh hoạ trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (3')
-Gọi 3 HS đọc bài thơ “Bận” trả lời câu hỏi về nội dung bài
 Nhận xét- chấm điểm
B.Bài mới:
 1.Giới thiệu bài:(2')
 2.Luyện đọc (13')
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 . Đọc từng câu
 . Đọc từng đoạn trước lớp
 Hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ,nhấn giọng
 .Đọc từng đoạn trong nhóm
 .Thi đọc giữa các nhóm
GV nhận xét, biểu dương nhóm đọc tốt
 3.Tìm hiểu bài (17')
- Các bạn nhỏ đi đâu? (các bạn đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui vẻ)
- Câu 1 : Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?(các bạn gặp một cụ già đang ngồi ven đường vẻ mệt mỏi,cặp mắt lộ vẻ u sầu)
- Câu 2 :Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?(Các bạn băn khoăn có bạn đoán ông cụ bị ốm có bạn đoán cụ bị mất cái gì đó... .Cuối cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ)
 - Vì sao các bạn lại quan tâm đến ông cụ như vậy?(Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ)
 - Câu 3: Ông cụ gặp chuyện gì buồn?(Cụ bà bị ốm đang nằm trong bệnh viện, rất khó qua khỏi)
- Câu 4: Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm để chọn một tên khác cho câu chuyện.
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*ý chính: Con người phải biết yêu thương nhau,sẵn sàng giúp đỡ nhau
 4.Luyện đọc lại (12')
- GV gọi 4 HS thi đọc các đoạn 2,3,4,5
GVnhận xét,biểu dương bạn đọc tốt
 * Kể chuyện (20')
- GV nêu nhiệm vụ
Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời một bạn nhỏ trong truyện
C. Củng cố- Dặn dò:(3')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về kể lại câu chuyện
-3 HS đọc bài
-Cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
-Theo dõi trong SGK
-HS nối tiếp đọc từng câu 
-HS đọc từng đoạn trước lớp
-HS nêu cách đọc
-Đọc bài theo nhóm 2
-2 nhóm thi đọc trước lớp- nhận xét
-HS đọc đoạn 1, 2
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-Trả lời
-HS đọc đoạn3 và đoạn 4
-Trả lời
-Trả lời
 (HS phát biểu theo suy nghĩ của mình)
-HS đọc đoạn 5
-Trả lời
-Trả lời
-2 HS đọc lại ý chính
- 4 HS thi đọc trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
- HS kể chuyện theo nhóm đôi
- HS kể chuyện trước lớp- nhận xét
- HS liên hệ thực tế
-Lắng nghe
- Ghi nhớ
Toán
luyện tập
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân, chia 7.
-Kĩ năng: HS biết vận dụng bảng nhân,chia 7để làm bài tập. 
-Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (5')
- GV gọi 3 HS đọc bảng chia 7
 Nhận xét- Chấm điểm
B.Bài mới:(28')
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:Tính nhẩm
a.
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7x 6 =42
7 x 7 = 49
56 : 7 = 8
63 : 7 = 9
42: 7 =6
49 : 7 = 7
b. 70 : 7 = 10
28 : 7 = 4
63 : 7 = 9
42 : 6 = 7
14 : 7 = 2
42 : 7 = 6
30 : 6 = 5
35 : 5 = 7
35 : 7 = 5
18 :2 =9
27 : 3 = 9
56 : 7 = 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 28 : 7 35 : 7 49 : 7
 28 7 35 7  49 7
 28 4 35 5 49 7
 0 0 0
 Nhận xét,củng cố cách làm
 Bài 3: Tóm tắt
 7 học sinh : 1 nhóm
 35 học sinh: ... nhóm?
 Bài giải
 35 HS chia được số nhóm là:
 35 : 7 = 5(nhóm)
 Đáp số: 5 nhóm
 Bài 4: Tìm số con mèo trong mỗi hình (SGK)
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK tìm số con mèo - Đáp án
 a. 21 : 7 = 3(con mèo) b.14 : 7 = 2(con mèo)
C.Củng cố- Dặn dò: (2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về làm bài trong VBT
-3 HS đọc bảng chia 7- nhận xét
-Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài tập
-Nêu miệng kết quả tính
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách đặt tính và cách tính
-HS làm bài ra bảng con
-HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
-HS làm bài vào vở, một HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-HS đọc yêu cầu bài tập
-HS quan sát hình vẽ trong SGKnêu cách tìm số con mèo có trong mỗi hình - Nhận xét
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Chiều: Toán
Ôn luyện
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: Củng cố cho HS về bảng nhân, chia 7.
-Kĩ năng: HS biết vận dụng bảng nhân,chia 7để làm bài tập. 
-Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bảng nhân,chia 7 
- GV gọi HS đọc bảng nhân, chia 7
 Nhận xét- Chấm điểm
B. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1:Tính nhẩm.(tr 44)
7 x 5 = 35
7 x 6 = 42
7x 8 =56
7 x 4 = 28
35 : 7 = 5
42 : 7 = 6
56: 7 =8
28 : 7 = 4
b. 42 : 7 = 6
35: 7 = 5
14 : 7 = 2
49 : 7 = 7
28 : 7 = 4
49 : 7 = 7
63: 7 = 9
7 : 7 = 1
21 : 7 = 3
16 :2 =8
48: 6 = 8
56 : 7 = 8
Bài 2: Đặt tính rồi tính:(tr 44)
 42 : 7 48 : 6 63 : 7
 42 7 48 6  63 7
 42 6 48 8 63 9
 0 0 0 
 Nhận xét,củng cố cách làm
 Bài 3: (tr 44 ) 
 Bài giải
 Số cây bưởi trong vườn có là:
 63 : 7 = 9 (cây)
 Đáp số: 9 cây
C.Củng cố- Dặn dò: (2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về ôn lại bảng nhân,chia
- HS đọc bảng nhân chia 7
- nhận xét
-Lắng nghe
-HS nêu yêu cầu bài tập
-Nêu miệng kết quả tính
-Nhận xét
-HS nêu yêu cầu bài tập, nêu cách đặt tính và cách tính
-HS làm bài ra bảng con
- HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán
-HS làm bài vào VBT, một HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Lắng nghe
-Ghi nhớ
Tiếng Việt
Luyện viết
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: Củng cố cho HS cách viết chữ hoa E,Ê Viết tên riêng Ê- đêvà câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
 -Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ,chữ đứng và chữ nghiêng
 -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Mẫu chữ hoaE,Ê, tên riêng Ê đê
 Trò: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.HD- HS viết chữ hoa E,Ê
- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa E,Ê
- Viết mẫu bảng lớp
-HD viết phần 2 bài 7vở tập viết
- Quan sát chỉnh sửa
2.Củng cố-dặn dò
- Về nhà luyện viết chữ hoa E,Ê
- quan sát mẫu chữ
- Viết bảng con
-Viết bài
-lắng nghe
 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán
Giảm đi một số lần
I.Mục tiêu:
-Kiến thức: HS biết cách giảm đi một số lần. Biết so sánh phân biệt giảm đi nhiều lần với giảm đi một số đơn vị 
-Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học vào làm bài tập
-Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy học
 Thầy:Hình vẽ như SGK ; Trò: Bảng con
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
 - GV gọi 3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng con. Đặt tính rồi tính
 14 : 7 = 2 49 :7 = 7 63 : 7 = 9
 Nhận xét ghi điểm
B.Bài mới:(30')
1.Giới thiệu bài:
2.Ví dụ: GV cho HS quan sát hình vẽ như SGK
 Hỏi: Số gà ở hàng trên có mấy con?(6 con)
 Muốn tìm số gà ở hàng dưới ta làm thế nào?(6 : 3 = 2(con gà)
Như vậy số con gà ở hàng trên giảm đi 3 lần thì được số con gà ở hàng dưới
- GV vẽ sơ đồ đoạn thẳng như SGK lên bảng cho HS quan sát
 Độ dài đoạn thẳng AB = 8 cm
 Độ dài đoạn thẳng CD = 8 : 4 = 2(cm)
Độ dài đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được độ dài đoạn thẳng
 Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
Chốt:Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần.
3.Thực hành
 Bài 1: Viết theo mẫu
Số đã cho
 12
 48
 36 
Giảm 4 lần
12 : 4 = 3
48 : 4 = 12
36 : 4 = 9
Giảm6 lần
12 : 6 = 2
48 : 6 = 8
36 : 6 = 6
Bài 2:
- Giải bài toán( theo bài giải mẫu)
- Cho HS quan sát tóm tắt bài toán trên bảng,hướng dẫn HS giải bài toán ý a.
- Gọi HS đọc bài toán ý b, yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm bài ra vở
Bài giải
 Làm công việc đó bằng máy thì hết số giờ là:
 30 : 5 = 6(giờ)
 Đáp số: 6 giờ
Bài 3: Bài giải
Đoạn thẳng AB dài 8 cm
a. Độ dài đoạn thẳng CD bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần
 Độ dài đoạn thẳng CD là:
 8 : 4 = 2(cm)
 b. Độ dài đoạn thẳng MN bằng độ dài đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm
 Độ dài đoạn thẳng MN là:
 8 - 4 = 4 (cm)
GV giúp HS phân biệt giảm đi một số lần với giảm đi một số đơn vị
C.Củng cố- Dặn dò: (2')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- Nhắc HS về nhà làm bài tập trong VBT
-3 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm ra bảng con- nhận xét
-Lắng nghe
-Quan sát hình vẽ
-Trả lời
-Trả lời
-Nêu nhận xét
-HS quan sát hình vẽ trên bảng
-Nêu yêu cầu bài toán
-Nêu cách tìm độ dài đoạn thẳng CD
-Trả lời
- 3-5 HS nhắc lại
-Nêu yêu cầu bài1 và cách làm
-HS làm bài vào SGK,2 HS chữa bài trên bảng , cả lớp nhận xét
Đọc yêu -HS nêu yêu cầu bài toán
-Quan sát tóm tắt bài toán, nêu cách giải
-HS tự làm bài vào vở
-1 HS chữa bài trên bảng, cả lớp nhận xét
-HS đọc yêu cầu bài toán
-HS tự tính và vẽ đoạn thẳng theo yêu cầu bài tập vào vở
-HS so sánh kết quả và cách làm 2 ý của bài tập 3
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả:(N-V)
các em nhỏ và cụ già
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn 4 của câu chuyện “ Các em nhỏ và cụ già”. Tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng d/r/gi theo nghĩa đã cho
 - Kĩ năng: HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ
 - Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy- học : Viết nội dung bài tập 2a trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(3')
 GV đọc cho HS viết: con dao, củ riềng, gia đình...
 Nhận xét- đánh giá
B. Bài mới: (25')
1.Giới thiệu bài: 
2.Hướng dẫn HS nghe- viết 
* GV đọc bài viết
 - Gọi 2 HS đọc lại bài
 - Đoạn này kể chuyện gì?( Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ buồn: Cụ bà ốm nặng phải nằm bệnh viện khó qua khỏi, cụ cảm ơn lòng tốt của các bạn, các bạn làm cho lòng cụ nhẹ hơn
Đoạn văn trên có mấy câu?(7 câu)
Những chữ nào trong bài cần viết hoa?( Chữ đầu đoạn, đầu câu)
GV đọc cho HS viết chữ khó vào bảng con: nghẹn ngào, xe buýt, 
 - Đọc cho HS viết bài vào vở 
*Chấm, chữa bà ... g, gọi HS đọc
- GV giới thiệu tên riêng Gò Công: Là tên thị xã thuộc tỉnh Tiền Giang, nơi đóng quân của Trương Định một lãnh tụ khởi nghĩa thời chống Pháp
- GV viết mẫu lên bảng, kết hợp nêu cách viết
 - Luyện viết câu ứng dụng:
 Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
* ý nghĩa: Khuyên anh em trong nhà phải biếtđoàn kết, thương yêu nhau
- Viết bài vào vở: GV nêu yêu cầu viết bài trong vở tập viết và cho HS viết bài
* Chấm chữa bài: GV chấm 7 bài,nhận xét từng bài
4.Củng cố Dặn dò:(2')
- Gv nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhắc HS về viết bài ở nhà
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết trên bảng con
- Lắng nghe
- HS quan sát chữ mẫu, nhận xét cách viết.
- Quan sát, lắng nghe
- HS viết chữ G,C,K ra bảng con
- HS đọc từ ứng dụng
- Lắng nghe
- Quan sát, lắng nghe
- Viết từ ứng dụng ra bảng con
- HS đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa
- HS viết bài vào vở
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Chính tả:nhớ viết
tiếng ru
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: HS nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và2 trình bày đúng thể thơ lục bát, làm đúng bài tập phân bệt d/r/gi
 -Kĩ năng:Rèn kĩ năng viết đúng mẫu chữ, đúng cỡ chữ
 -Thái độ:Giáo dục HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy:Chép bài tập 2a lên bảng lớp
 Trò:Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
- GV đọc cho 2 HS viết trên bảng con,cả lớp viết trên bảng con(giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ)
B.Bài mới:(28')
 1.Giới thiệu bài :
 2.Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc bài chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?( Viết theo thể thơ lục bát)
- Cách trình bày bài thơ lục bát có điều gì cần chú ý?( Câu 6 viết cách lề 2 ô câu 8 viết cách lề 1 ô
Trong bài thơ có những dấu câu gì?( dấu chấm phẩy, dấu gạch nối, dấu chấm than)
Yêu cầu HS nhớ viết lại 2 khổ thơ đầu
 - GV quan sát,giúp đỡ những HS viết yếu
 3.Chấm chữa bài
 - GV chấm 7 bài, nhận xét từng bài
 - Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a: Tìm các tư chứa tiếng bắt đầu bằng d/ r /gi
- Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sôi(rán)
-Trái nghĩa với khó(dễ)
-Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới( giao thừa)
C.Củng cố - Dặn dò: (2')
- GV nhận xét giờ học, biểu dương những HS viết chữ đẹp
- Nhắc HS về nhà sửa lại những lỗi đã mắc
- 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết ra bảng con
- Lắng nghe
- Theo dõi trong SGk
- Trả lời
 - Trả lời
- HS viết 2 khổ thơ đầu, theo trí nhớ của mình
- Lắng nghe
- HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng. Đọc từng ý, nêu miệng kết quả bài tập - Cả lớp nhận xét
 - Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Toán:
luyện tập
I.Mục tiêu:
 - Kiến thức: Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép tính, nhân và chia số có 2 chữ số với số có một chữ số,xem đồng hồ 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng để giải bài tập
 - Thái độ: HS có ý thức tự giác,tích cực học tập
II. Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Mô hình đồng hồ
 Trò: Bảng con
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:(5')
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài
 42 : x = 6 27 : x = 3
 x = 42 : 6 x = 27 : 3
 x = 7 x = 9
 Nhận xét,đánh giá
B .Bài mới: (27')
 1.Giới thiệu bài 
 2 .Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:Tìm x
 x + 12 = 36 x ´ 6 = 30
 x = 36 - 12 x = 30 : 6
 x = 24 x = 5
 80 - x = 30 42 : x =7 
 x = 80 - 30 x = 42 : 7
 x = 50 x = 6
Bài 2: Tính
 35	26	 64 2	80 4
x 2 x 4 6 32 8 40
 70 104 04 00
 0 0
 Nhận xét ,đánh giá
 Bài 3 Bài giải
 Trong thùng còn lại số lít dầu là:
 36 : 3 = 12(lít)
 Đáp số: 12 lít dầu
Bài 4: khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng
Cho HS quan sát mô hình đồng hồ và khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong SGK
Đáp án đúng là: Khoanh vào chữ B(Đồng hồ chỉ 1 giờ 25 phút)
C .Củng cố Dặn dò:(3')
- GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học
- về nhà xem lại các bài tập đã làm 
 -2 HS làm bài, cả lớp làm ra bảng con
- Lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài tập nêu cách tìm thành phần chưa biết của từng phép tính
- HS làm bài ra giấy nháp
- HS lần lượt lên bảng chữa bài,cả lớp nhận xét
- HS làm bài vào bảng con
-Các ý còn lại làm vào vở
- HS đọc bài toán nêu yêu cầu, tóm tắt bài toán rồi làm bài vào vở. 1 HS chữa bài trên bảng,cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Quan sát mô hình đồng hồ và khoanh vào ý đúng SGK và nêu miệng kết quả
Lắng nghe
Ghi nhớ
Tập làm văn:
kể về người hàng xóm
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: HS biết kể lại tự nhiên, chân thật về một người hàng xóm mà em quý mến. Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn từ 5 đến 7 câu 
 -Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết thành câu đủ ý, dễ hiểu
 -Thái độ: Giáo dục HS tình yêu con người trong cộng đồng
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy:Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A .Kiểm tra bài cũ:(5')
 - Kể lại câu chuyện : “Không nỡ nhìn”
 Nhận xét -đánh giá
3.Bài mới :(27')
 * Giới thiệu bài:
 * Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 1:Kể về người hàng xóm mà em quý mến
 - GV hướng dẫn HS kể về người hàng xóm theo câu hỏi gợi ý SGK, lưu ý HS kể kĩ hơn về hình dáng, tính tình của người đó
- Gọi 1 HS khá kể mẫu sau đó cho HS kể chuyện theo cặp
 - Yêu cầu HS kể trước lớp
 - GV nhận xét, biểu dương những HS kể tốt
Bài 2:Viết những điều vừa kể thành đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu.
- GV lưu ý HS viết chân thật những điều em vừa kể
- GV quan sát, giúp đỡ những HS còn lúng túng
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét,biểu dương những HS có bài làm tốt
C.Củng cố Dặn dò:(3')
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc những HS chưa hoàn thành bài viết về nhà vết tiếp
- 2 HS kể lại câu chuyện
Lắng nghe
- Một HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung câu hỏi gợi ý
- 1 HS khá kể trước lớp
- HS kể chuyện theo cặp
- Một số HS kể trước lớp- nhận xét
- HS đoc yêu cầu bài tập 
- HS viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn từ 5 đến7 câu
- HS tiếp nối đọc bài trước lớp
Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Thể dục
	Tiết 16: 	 đi chuyển hướng phải, trái
I.Mục tiêu:
 - Yêu cầu HS thực hiện được động tác đi chuyển hưởng phải ,trái ở mức tương đối chính xác.
 - Chơi trò chơi " Chim về tổ". Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện.
 - Địa điểm :Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập	
 - Phương tiện: Chuẩn bị sân, bàn ghế, còi.
III. Nội dung và phương pháp trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Phần mở đầu: (10')
1. Nhận lớp: 
- ĐHTT: x x x x x
- Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
 x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
2. Khởi động:
- ĐHKĐ
- Chạy chậm theo vòng tròn 
-Thực hiện 
- Tại chỗ khởi động xoay khớp 
- Chơi trò chơi: Có chúng em.
-Chơi trò chơi
B. Phần cơ bản: (20')
- GV yêu cầu ôn Đi chuyển hướng phải, trái
theo tổ
- Tổ trưởng điều khiển các bạn thực hiện.
- Quan sát giúp đỡ
- Những HS nào thực hiện còn sai thì sẽ tiếp tục tập thêm ở những giờ sau.
2 Chơi trò chơi: Chim về tổ 
- ĐHTC: 
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- Theo dõi
- GV cho HS chơi trò chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV quan sát sửa sai cho HS.
C. Phần kết thúc: (5')
- ĐHXL: x x x x
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát
 x x x x
- Giao BTVN
 x x x x
Tự nhiên và Xã hội:
vệ sinh thần kinh
I.Mục tiêu:
 -Kiến thức: HS nắm được vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ. Lập được thời gian biểu,biết sắp xếp thời gian hằng ngày hợp lí
 -Kĩ năng: Nhận biết các bộ phận của cơ quan thần kinh
 -Thái độ: HS có ý thức giữ vệ sinh cơ quan thần kinh
II.Đồ dùng dạy - học
 Thầy: Hình vẽ cơ quan thần kinh, hình trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A.Kiểm tra bài cũ:(5')
- Những trạng thái tâm lí như thế nào thì có lợi cho cơ quan thần kinh?
 Nhận xét ,đánhgiá
B.Bài mới :(28')
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1:Thảo luận
 - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK thảo luận câu hỏi trong SGK
GV gọi đại diện các nhóm trình bày
*Kết luận: Khi ngủ,cơ quan thần kinh đặc biệt là não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ càng ngủ nhiều từ 10 tuổi trở lên cần ngủ một ngày 7 đến 8 giờ
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân mỗi ngày
 - Yêu cầu HS lập TGB vào VBT
 - Gọi một số HS trình bày
 - GV nhận xét, kết luận
4.Củng cố Dặn dò:(2')
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về nhà học bài
- HS trả lời
- Lắng nghe
- Quan sát hình vẽ SGK thảo luận theo cặp câu hỏi trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét
 - HS làm bài cá nhân
- Một số HS trình bày- nhận xét
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Hoạt động ngoại khoá 
 VAấN NGHEÄ CHAỉO MệỉNG 20/10
I/ MUẽC TIEÂU: Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng:
-Giuựp HS coự yự thửực vieọc hoùc taọp, bieỏt ụn ngửụứi ủaừ nuôi dạy mỡnh neõn ngửụứi.
-Reứn tớnh leó pheựp kớnh troùng mẹ , cô và những mẹ khác õ.
-YÙ thửực soỏng toõn sử troùng ủaùo.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
-Giaựo vieõn : Moọt soỏ caõu chuyeọn veà ngời mẹ 
-Hoùc sinh: Bieồu dieón vaờn ngheọ
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
*Hoaùt ủoọng 1: 
YÙ nghúa ngaứy 20/10
 -Neõu lớ do coự ngaứy 20/10
-Keồ caõu chuyeọn về những ngời mẹ 
-Vaứi maóu chuyeọn tỡnh caỷm cô troứ trong trửụứng
-Neõu caỷm nghú cuỷa mỡnh veà ngaứy 20/10
*Hoaùt ủoọng 2:
 Vaờn ngheọ
-Bieồu dieón vaờn ngheọ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
 HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
-Laộng nghe
-Theo doừi
-Haựt keỏt hụùp voó tay baứi haựt caực em thớch
Hoạt động ngoại khoá 
HOAẽT ẹOÄNG LAỉM xanh SAẽCH ẹẼP TRệễỉNG lớp
I/ MUẽC TIEÂU:
 Sau baứi hoùc, HS coự khaỷ naờng:
-Giuựp HS coự yự thửực baỷo veọ , laứm saùch ủeùp trửụứng lụựp.
-Reứn tớnh coự neỏp soỏng vaờn minh.
-YÙ thửực soỏng hoaứ mỡnh vụựi taọp theồ.
II/ ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:
-Giaựo vieõn : moọt soỏ troứ chụi
-Hoùc sinh: Moọt soỏ duùng cuù veọ sinh.
Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ
*Hoaùt ủoọng 1:
Laứm saùch lụựp hoùc
 -Phaõn coõng moói toồ laứm moọt coõng vieọc:
 +Toồ 1: lau chuứi caực cửỷa
 +Toồ 2: saộp xeỏp laùi vaứ lau chuứi caực boọ baứn gheỏ.
 +Toồ 3: queựt doùn trong vaứ ngoaứi phoứng hoùc
 +Toồ 4: thu gom raực.
-Nhaọn xeựt traựch nhieọm vaứ vieọc laứm cuỷa tửứng toồ
*Hoaùt ủoọng 2:
 Vaờn ngheọ
-Bieồu dieón vaờn ngheọ
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
-Thửùc hieọn
-Theo doừi
-Haựt keỏt hụùp voó tay baứi haựt caực em thớch

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 8.3a.doc