Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 21 đên tuần 24

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 21 đên tuần 24

I. Mục đích yêu cầu:

1. Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.

2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết một đoạn văn giúp GV kiểm tra bài cũ

- Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời câu hỏi BT1

- Bảng phụ viết ba câu văn BT3

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 5 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 1572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 21 đên tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21:	 Thứ tư ngày 25 tháng 1 năm 2006
Tiết 21:	 Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU?
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tiếp tục học về nhân hoá: Nắm được ba cách nhân hoá.
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết một đoạn văn giúp GV kiểm tra bài cũ 
- Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng trả lời câu hỏi BT1
- Bảng phụ viết ba câu văn BT3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS làm lại BT1 đặt dấu phẩy vào câu in nghiêng.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 1:
GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật lửa
b. Bài tập 2:
- GV dán bảng 3 tờ phiếu khổ to đã kẻ sẵn bảng trả lời.
- Mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức (Tiếp nối nhau điền vào bảng câu trả lời)
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Qua bài tập trên em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật? Có 3 cách nhân hoá
c. Bài tập 3:
GV mở bảng phụ với câu b, GV vẫn chấp nhận nếu có HS gạch dưới cả cụm từ Trung Quốc...đi sứ
d. Bài tập 4:
- GV chấm bài 5, 7 hs
- Gọi nhiều hs tiếp nối nhau trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV chép nhanh câu trả lời đúng
3. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cách nhân hoá - HD HS biết vận dụng phép nhân hoá để tạo hình ảnh đẹp sinh động khi thực hành làm bài văn.
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS làm bài tập
- 2, 3 HS đọc lại cả lớp theo dõi
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài và gợi ý (a, b, c)
- Cả lớp đọc thầm để tìm những sự vật được nhân hoá.
- HS trao đổi, làm bài theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp đọc thầm làm bài cá nhân
- Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
- 1 HS chốt lại lời giải đúng
- HS đọc yêu cầu BT
- Dựa vào bài ở lại với chiến khu, HS trả lời lần lượt.
TUẦN 22 	Thứ tư ngày 8 tháng 2 năm 2006
 Tiết 22:	Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ - SÁNG TẠO - DẤU PHẨY - DẤU CHẤM - CHẤM HỎI
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ: sáng tạo
2. Ôn luyện về dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
II. Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng ghi lời giải BT1
- 2 bảng giấy viết 4 câu BT2
- 2 bảng giấy viết nội dung truyện vui điện.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra HS BT 2, 3
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 1:
Dựa vào những bài tập đọc và chính tả...để tìm những từ ngữ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức.
- Cả lớp và Gv nhận xét
b. Bài tập 2:
GV mời 2 HS làm bài ở bảng
c. Bài tập 3:
- GV giải nghĩa thêm từ phát minh
- Gọi 2 HS thi sửa nhanh bài viết
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV phân tích bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng
+ Truyện này gây cười ở chỗ nào?
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kiểm tra lại các bài tập đã làm ở lớp
- Kể lại chuyện vui Điện cho bạn bè nghe
- Nhận xét tiết học
2 HS làm BT ở bảng
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm bài
- Đại diện mỗi nhóm dán nhanh bài làm lên bảng, đọc kết quả.
Một học sinh đọc yêu cầu
Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.
a. Ở nhà, em thường giúp bà xâu kim.
b. Trong lớp, Liên luôn chăm chú nghe giảng
c. Hai bên bờ sông, những bãi ngô...xanh tốt.
- Cả lớp đọc lại truyện vui Điện. Làm bài cá nhân.
- 2, 3 học sinh đọc truyện vui sau khi đã sửa đúng dấu câu.
- Cả lớp làm bài.
TUẦN 23: 	Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2006
Tiết 23 	Luyện từ và câu
NHÂN HOÁ - ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá
2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi như thế nào?
II. Đồ dùng dạy học:
- Một đồng hồ có 3 kim
- Bảng lớp viết 4 câu hỏi BT 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu miệng BT 1, 3
- Nhắc lại nhân hoá là gì?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a. Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung BT
- Gọi HS thi trả lời đúng nhanh
b. Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- GV mời nhiều cặp HS thực hành hỏi đáp trước lớp.
+ Bác Kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li
+ Anh kim phút đi lầm lì từng bước, từng bước.
+ Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
c. Bài tập 3:
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV khen những HS học tốt - khuyến khích HS đọc thuộc bài đồng hồ báo thức
- Nhận xét tiết học
2 HS nêu BT
1 HS nhắc lại bài
- 1 HS đọc nội dung BT
- Cả lớp đọc thầm
- Cả lớp tự làm bài
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Từng cặp HS trao đổi 1 em hỏi - 1 em trả lời
- 1, 2 HS đọc yêu cầu BT.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu.
TUẦN 24: 	Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2006
Tiết 24:	Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NGHỆ THUẬT - DẤU PHẨY
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Củng cố, hệ thống hoá và mở rộng vốn từ ngữ về nghệ thuật.
2. Ôn luyện về dấu phẩy
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ + 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng điền nội dung BT1.
- 3, 4 tờ giấy khổ to viết đoạn văn BT2
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS tìm phép nhân hoá trong BT
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Một HS đọc yêu cầu BT1 
Gv dán bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to chia nhóm mỗi nhóm lên bảng thi tiếp sức 
- Cả lớp và GV nhận xét.
a. Chỉ những người hoạt động nghệ thuật
b. Chỉ các hoạt động nghệ thuật
c. Chỉ các môn nghệ thuật
B. Bài tập 2:
- GV dán bảng 3 tờ phiếu mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét 
- GV hỏi HS về nội dung đoạn văn đã hoàn chỉnh
3. Củng cố, dặn dò:
- GV biểu dương những HS học tốt.
- Dặn HS tập áp dụng biện pháp nhân hoá.
- Nhận xét tiết học
1, 2 HS trả lời
- Từng HS làm bài cá nhân
- 2 nhóm lớn
2 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
- Diễn viên, ca sĩ, nhà văn, nhà thơ...
- Đóng phin, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn...
- Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng...
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21-24.doc