Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 35

Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 35

I. Mục Đích Yêu Cầu:

 1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá nhận rahiện tượng nhân hoá, nếu đọc cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhn hoá.

 2. On luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao trả lời đúng các câu hỏi vì sao?

II. Đồ dùng dạy học:

 - 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng BT1

 - Bảng lớp viết sẵn các câu văn Bt2,3

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 16 trang Người đăng Van Trung90 Lượt xem 3504Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Luyện từ và câu lớp 3 - Tuần 25 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25	Thứ tư ngày 01 tháng 03 năm 2006
	Tiết 25:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn tập cách đọc
Và trả lời câu hỏi vì sao
I. Mục Đích Yêu Cầu:
	1. Tiếp tục rèn luyện về phép nhân hoá nhận rahiện tượng nhân hoá, nếu đọc cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
	2. Oân luyện về câu hỏi vì sao? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi vì sao trả lời đúng các câu hỏi vì sao?
II. Đồ dùng dạy học:
	- 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng BT1
	- Bảng lớp viết sẵn các câu văn Bt2,3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy học
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- KT 2 học sinh làm bài miệng Bt1
 + Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật
 + Tìm những từ ngữ chỉ các nghệ thuật.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn làm hs làm bài tập
 a. Bài tập1:
Gv dán bảng lớp: 4 tờ phiếu khổ to, mời 4 nhóm hs thi tiếp sức.
2 hs làm bài miệng Bt1
 - 1hs đọc yêu cầu của Bt
 - Cả lớp đọc thầm,làm bài tập độc rồi trao đổi nhóm
 + Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn thơ.
 + Các sự vật, con vật được tả bằng những TN nào?
 + Cách gọi tả sự vật, con vật như vậy có gì hay?
Tên các sự vật con vật
Tên các sự vật con vật được gọi
Tên các sự vật con vật được miêu tả
Cách gọi và tả sự vật, con vật
Lúa
Tre
Đàn cò
Gió
Mặt trời
Chị 
Cậu
Cô
Bác
Phất phơ bớm tóc bá vai nhau thì thầm áo trắng, khiêng đứng học..
Chân mây trên đồng đạp xe qua ngọn núi. 
Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
HS đọc yêu cầu BT
a) Cả lớp cười lên vì câu thơ vô lý quá
b) Những chàng.. vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhẩt 
c) Chị em.. vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác.
 - Hs trả lời lần lượt câu hỏi
 - HS khác xác nhận bổ sung.
 b. Bài tập2:
Gọi hs gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao?
 c. Bài tập3: Gọi hs đọc bài Hội vật trả lời lần lượt câu hỏi
a) Người tứ xứxem tài ông Cản Ngũ.
b) Lúc đầu ông Cản Ngũ lố ngố, chậm chạp
c) Oâng Cản Ngũ.đánh lừa Quắm Đen.
d) Quắm Đen thua ông..vì anh mất mưu ông.
3. Củng cố dặn dò
 Về nhà viết vào sổ các câu trả lời BT3. Tập đặt câu hỏi vì sao?
Nhận xé tiết học.
Tuần 26	Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2006
	Tiết 26:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Lễ hội, Dấu phẩy
I. Mục đích yêu cầu:
	1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm lễ hội (về hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội, biết tên một số lễ hội, hội, tên một số hoạt động trong lễ hội và hội).
	2. Oân luyện về dấu phẩy (đặt sau trạng ngữ chỉ nguyên nhân và ngăn cách các bộ phận đồng chức trong câu).
II. Đồ dùng dạy học:
	- 3 tờ phiếu viết nội dung Bt1
	- 4 băng giấy, mỗi băng viết 1 câu văn ở Bt3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi hs làm miệng Bt1, 3
 Gv nhận xét- ghi điểm
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn hs làm BT
 a. Bài tập 1:
 Bài tập này giúp các em hiểu đúng nghĩa cá từ: lễ, hội và lễ hội.
 Gv dán bảng 3 tờ phiếu
 Cả lớp và gv nhận xét
 A. Lễ 
 Hội 
	 Lễ hội 
b) bài tập 2:
- Gv phát biểu cho Hs
- Tên một số lễ hội
- Tên một số hội
- Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội.
c. bài tập 3:
Điểm giống nhau giữa các câu: mỗi câu đều bắt đầu đồng bộ phận chỉ nguyên nhân. (với các từ vì, tại, nhờ).
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv dặn hs về nhà xem lại các bài LTVC để chuẩn bị ôn tập.
hs làm bài tập, mỗi em làm 1 bài.
-hs đọc yêu cầu của bài
- hs làm bài cá nhân
- 3hs lên bảng làm bài
B.
Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội
Cuộc vui tổ chức cho đông người.. phong tục hoặc nhân vật đặc biệt
Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. 
hs đọc yêu cầu của bài trao đổi theo nhóm.
viết nhanh tên một số lẽ hội
- Lễ hội Đền Hùng, Đền Giống, Chùa Hương
- Hội vật, bơi trải, đua thuyền, chọi trâu
- Cúng phật, lễ phật, thắp hương
Hs đọc yêu cầu của bt
- Hs làm bài cá nhân
- 4 hs làm bài bảng
Tuần 27	
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II
Tuần 28	Thứ tư ngày 08 tháng 03 năm 2006
	Tiết 28:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Nhân hoá. Ôn tập cách đặt câu và
trả lời câu hỏi Để làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Tiếp tục học về văn hoá
	2. Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi để làm gì?
	3. Oân luyện về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
II. Đồ dùng hoạt động:
	- Bảng lớp viết 3 câu văn BT2
	- 3 tờ phiếu viết truyện vui BT3.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Oân tập giữa học kỳ II
B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu bài- Gv ghi tựa bài
 2. Hướng dẫn hs làm bài tập
a. Bài tập 1:
Gọi hs đọc yêu cầu BT
b. Bài tập 2:
Gv gọi Hs đọc yêu cầu BT.
Gv mời 3 em lên bảng gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Để làm gì?”
Cả lớp và Gv nhận xét
c. Bài tập 3
 - Gọi hs đọc nội dung BT cả lớp theo dõi trong SGK rồi tự làm bài
 - Gv gọi 
3 hs lên bảng làm bài (Tất cả những chữ sau ô vuông đều đã viết hoa. Nhiệm vụ của các em chỉ là điền dấu chấm, dấu hỏi hoặc dấu chấm than).
3. Củng cố dặn dò:
GV yêu cầu Hs chú ý các hiện tượng nhân hoá sự vật, con vật khi đọc thơ văn.
GV nhận xét tiết học
Hs đọc yêu cầu BT- HS phát biểu: bèo lục bình tự xung là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ. (Bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn)
a. Con phải đến bác thợ rèn để xam lại bộ móng
b. Cả một vùng sông Hồng.. mở hội để tưởng nhớ ông
c. Ngày mai, muông thúđể chọn con vật nhanh nhất:
- 3 Hs lên bảng làm bài
- Cả lớp và Hs nhận xét chốt lời giải đúng.
- HS làm bài vào VBT
Tuần 29	Thứ tư ngày 29 tháng 03 năm 2006
Tiết 29:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: thể thao, dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm thể thao: kể đúng một số tên thể thao, tìm đúng từ ngữ nói về kết quả thi đấu.
	2. Oân luyện về dấu phẩy (ngăn cách bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, mục đích với bộ phận đứng sau nó trong câu)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tranh ảnh về các môn thể thao được nói đến ở Bt1.
	- 2 tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung Bt1
	- Bảng lớp viết 3 câu văn BT3.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cu:õ
 - Gọi Hs làm miệng BT2, 3
 - GV nhận xét tiết học nhận xét
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a) Bài tập1: gọi Hs đọc yêu cầu Bt
- GV nhận xét tiết học dán lên bảng 2 tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 2 nhóm, mời 02 nhóm lên bảng thi tiếp sức.
b) Gọi hs đọc yêu cầu Bt
Trả lời các câu hỏi
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh có thắng ván nào trong cuộc chơi không?
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
C.Bài tập3:
Gọi hs đọc yêu cầu Bt
Lời giải:
a) Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
b) Muốn cơ thể khoẻ mạnh 
c) Để trở thành con ngoan trò giỏi,
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc HS nhớ tên các môn thể thao,nhớ truyện vui cao cờ, kể lại cho người thân nghe.
- GV nhận xét tiết học.
Hai học sinh làm miệng
1 HS yêu cầu của BT.
Từng hs làm bài cá nhân. Sau đó theo dõi theo nhóm.
- cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm nhận xét đúng hay sai kết luận của nhóm thắng.
- Hs đọc yêu cầu- làm bài cá nhân- Hs phát biểu ý kiến.
HS đọc yêu cầu BT- làm bài
Tuần 30	Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2006
	Tiết 30:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
dấu hai chấm.
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Tòm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi bằng gì? Trả lời đúng các câu hỏi bằng gì? Thực hành trò chơi gỉai đáp sử dụng cụm từ bằng gì?
	2. Bước đầu nắm được cách dùng hai dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng lớp viết 3 câu văn của BT1
	- 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT4
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cu:õ
 - Gọi Hs làm miệng BT1, 3
 - GV nhận xét ghi điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a) Bài tập1: gọi Hs đọc yêu cầu Bt
Gv mời 3 Hs lên bảng ghi lời giải đúng.
b.Bài tập2:
Gv nhận xét ý kiến của HS chốt lại lời giải đúng.
+ Hằng ngày, em viết lại bằng bút bi
+ Chiếc bàn em ngồi học làm băng gổ.
+ Cá thở bằng mang.
c. Bài tập3:
- Cả lớp và Gv nhận xét.
d. Bài tập 4:
Về nhà xem lại BT4. nhớ các thông tin vừa được cung cấp trong BT4C.
- GV nhận xét tiết học.
Hai học sinh làm miệng
Hs tự làm bài
HS phát biểu ý kiến
a) Voi uống nước bằng vòi
b) Chiếc đèn ông sau của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính.
c) Các nghệ sĩbằng tài năng của mình.
Hs đọc yêu cầu và phát biểu:
Hs đọc yêu cầu của trò chơi
Hs trao đổi theo cặp: em hỏi em trả lời.
Hs đọc kĩ yêu cầu của HS đọc yêu cầu BT tự làm bài. Hs phát biểu ý kiến
a) Một người kêu lên: “Cá heo”
b) Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần, chăn màn, giường chiếu
c) Đông Nam Á gồm 11 nước là: 
Bru-nây, Campuchia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Philippin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.
Tuần 31	Thứ tư ngày 12 tháng 04 năm 2006
	Tiết 31:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ các nước. dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng vốn từ về các nước kể được các tên trtên thế giới, biết chỉ vị trí các nước trên bản đồ hoặc quả địa cầu.
	2. Oân luyện về dấu phẩy (ngăn cách trạng ngữ chỉ phương tiện với bộ phận đứng sau trong câu)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ (hoặc bản địa cầu)
	- Bút dạ + 3 – 4 giấy các nhóm làm Bt2
	- 3 tờ phiếu viết các câu văn Bt3
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs nêu miệng BT1, 2
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn Hs làm bài
a) bài tập 1:
- Gv treo bảng đồ thế giới lên bảng lớp
- Gọi vài Hs lên bảng quan sát bảng đồ, tìm tên các nước trên bảng đồ
b) Bài tập 2: Yêu cầu hs làm bài tập cá nhân.
- Cả lớp và gv tính điểm thi đua.
c) Bài tập3:
- Gv dán 3 tờ phiếu gọi Hs lên bảng làm bài
- Gv và hs phân tích, chốt lại lời giải đúng.
3 Củng cố, dặn dò:
- Gv nhắc hs ghi nhớ tên một số nước trên thế giới, chú ý dùng dấu phẩy khi viết câu.
Hai hs nêu miệng
Hs đọc yêu cầucủa bài
Hs tiếp nối nhau lên bảng dùng que chỉ nêu tên các tên nước.
Hs đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu BT làm bài cá nhân
Đại diện mỗi nhóm đón kết quả
Hs đọc yêu cầu của HS đọc yêu cầu BT
Hs làm bài tập cá nhân
3HS lên bảng làm bài.
Tuần 32	Thứ tư ngày 19 tháng 04 năm 2006
	Tiết 32:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI BẰNG GÌ, DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Oân luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
	2. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản lớp viết câu (hỏi) văn BT1, BT3
III. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs nêu miệng BT1, 3
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn Hs làm bài
a) bài tập 1:
Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải thích cho một ý nào đó
b) Bài tập 2: Gv dán bảng 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 em thi làm bài-cả lớp nhận xét.
c) Bài tập3:
Gọi 3 Hs lên bảng chữa bài, mỗi em gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì? Ơû mọt câu.
3 Củng cố, dặn dò:
Dặn hs nhớ tác dụng của dấu hai chấm để dùng đúng khi viết.
Hai hs nêu miệng
Hs đọc yêu cầu của BT
1 hs lên bảng làm mẫu
Hs đọc yêu cầu của BT
Một hs đọc yêu cầu đoạn văn cả lớp đọc thầm theo
Hs đọc yêu cầu của BT
Hs làm bài vào giấy nháp, vở
Tuần 33	Thứ tư ngày 26 tháng 04 năm 2006
	Tiết 33:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ
I. Mục đích, yêu cầu:
Oân luyện về nhân hoá
	1. Nhận biết hiệ tượng nhân hoá trong các đoạn htơ, đoạn văn, những cách nhân hoá được tác giả sử dụng.
	2. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp.
	3. Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả BT1
III. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs viết bảng lớp 2 câu liền nhau, ngăn cách với nhau bằng dấu 2 chấm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn Hs làm bài
a) bài tập 1:
Gọi hs đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu BT trao đổi theo nhóm.
Cả lớp và gv nhận xét
b) Bài tập 2: 
Gọi hs đọc yêu cầu BT
+ Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
- Nếu chọn đề tài tả một vườn cây, các em có thể tả một vườn cây trong công viên, ở làng quê, vườn cây nhỏ trên sân thượng nhà mình hoặc nhà hàng xóm
Gv chọn đọc một bài cho cả lớp nghe và nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
Yêu cầu những hs chưa làm xong bài về nhà hoàn chỉnh bài viết.
Nhận xét tiết học.
1 hs viết bảng lớp cả lớp viết vào vở.
Hai tiếp nhau đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
Hs trao đổi theo nhóm để tìm được sự vật nhân hoá
Các nhóm cử người trình bày
Nêu cảm nghĩ của các em về các hình ảnh nhân hoá: thích hình ảnh nào? Vì sao?
Hs viết bài
Tuần 34	Thứ tư ngày 03 tháng 05 năm 2006
	Tiết 34:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Thiên Nhiên
Dấu chấm, dấu phẩy
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì? Côn nười đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.
	2. Oân luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên và những thành quả sáng tạo, tô điểm cho thiên nhiên của con người.
	- Bút dạ + 3 tờ phiếu khổ to viết- Truyện vui trong BT3
III. Các hoạt động dạy- học:
Các hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs đọc đoạn văn có sử dụng phép nhân hoá tả bầu trời hoặc vườn cây.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn Hs làm bài
a) bài tập 1:
Cả lớp và gv nhận xét tính điểm thi đua
b) Bài tập 2: Cách thực hiện như HS đọc yêu cầu BT
Cả lớp và gv nhận xét
c) Bài tập3:
Nhắc hs nhớ viết hoa chữ cái đầu đứng sau dấu chấm.
Mời 3 tốp hs mỗi tốp 4 em thi làm bài tiếp sức.
Cả lớp và gv nhận xét.
3 Củng cố, dặn dò:
Nhắc HS nhớ những từ ngữ vừa học ở BT1, 2 kể lại truyện vui Trái đất và mặt trời.
Nhận xét tiết học.
Hai hs đọc đoạn văn
1 hs tìm hiểu ảnh nhân hoá
Hs đọc yêu cầu HS đọc yêu cầu BT
Làm bài theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
Hs làm bài vào vở
Hs làm bài theo nhóm
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
Hs đọc yêu cầu bài
Làm bài cá nhân
Hs thi làm bài tiếp sức
Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
Tuần 35 
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25-35.doc