I Mục tiêu:
1.Rèn KN đọc thành tiếng :
-Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài .
-Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu và cụm từ dài .
-Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng , tình cảm : nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .
2.Rèn KN đọc –hiểu:
-Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới trong bài .
-Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương , thể hiện tình yêu tác giả với cây đa, với quê hương .
II.Đồ dùng dạy học :
NguyƠn ThÞ Thuý Trêng tiĨu häc D¬ng Néi A Thø t ngµy th¸ng n¨m 20 Tập đọc Cây đa quê hương I Mục tiêu: 1.Rèn KN đọc thành tiếng : -Đọc trôi chảy và lưu loát toàn bài . -Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu và cụm từ dài . -Biết đọc bài với giọng tả nhẹ nhàng , tình cảm : nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 2.Rèn KN đọc –hiểu: -Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới trong bài . -Hiểu nội dung bài : Bài văn tả vẻ đẹp của cây đa quê hương , thể hiện tình yêu tác giả với cây đa, với quê hương . II.Đồ dùng dạy học : -Sách giáo khoa. -Tranh cây đa . III.Hoạt động trên lớp: 1.Bài cũ: -Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong bài tập đọc : Những quả đào . Nhận xét bài cũ. 2.Bài mới: Giới thiệu bài :Cho hs xem tranh cây đa . HĐ Giáo viên Học sinh 1 2 3 Luyện đọc a.Đọc mẫu toàn bài . Giọng nhẹ nhàng , tình cảm , đôi chỗ lắng lại thể hiện sự hồi tưởng . Nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm . b.Hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu Theo dõi HS đọc bài Đọc từng đoạn trước lớp. -Hướng dẫn chia đoạn và ngắt giọng trong câu : Giúp hs hiểu nghĩa các từ: c.Đọc trong nhóm d.Thi đọc bài giữa các nhóm. Hướng dẫn tìm hiểu bài Câu 1: Những từ ngữ , câu văn nào cho biết cây đa đã sống lâu năm ? Câu 2 : Các bộ phận của cây đa ( thân , cành , ngọn , rễ ) được tả bằng những hình ảnh nào ? Câu 3:Hãy nói lại đặc điểm nmỗi bộ phận của cây đa bằng một từ ? Câu 4 : Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào ở quê hương ? Trò chơi : Ghép bài Luyện đọc lại Theo dõi hs đọc bài Theo dõi bài trang 96 . -HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. -Đọc đúng các từ : tòa cổ kính , không xuể , chót vót , giận dữ , gẩy lên , lững thững . -Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Đoạn 1 : Từ đầu đang cười , đang nói . +Đoạn 2 : phần còn lại . Trong vòm lá , / gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì / tưởng chừng như đang cười , / đang nói . // -Lần lượt từng hs trong nhóm đọc từng đoạn . -Thi đọc từng đoạn giữa các nhóm . -Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi . Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây . +Thân cây : là một tòa cổ kính , chín , mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể . +Cành cây : lớn hơn cột đình . +Ngọn cây : chót vót giữa trời xanh . +Rễ cây : nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ , như những con rắn hổ mang giận dữ . Thân cây rất to / Thân cây thật đồ sộ . / thân cây rất bự Cành cây rất lớn . / Cành cây to lắm . / Cành cây rất rộng Ngọn cây rất cao . / Ngọn cây cao vút . / Ngọn cây thật cao . / .. Rể cây ngoằn ngoèo . / Rễ cây kì dị -Ngồi hóng mát ở gốc đa , tác giả còn thấy những cảnh lúa vàng gợn sóng , đàn trâu lững thưng đi về , bóng sừng trâu dưới ánh nắng chiều . -Các nhóm nhận các đoạn văn . Ghép , dán thành bài văn hoàn chỉnh . Các nhóm trao đổi bài , đọc bài , nhận xét Các nhóm thi đọc bài 4 Củng cố , dặn dò: -Về nhà đọc lại bài. -Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: