Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn

I. Mục tiêu:

- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4) Học sinh giỏi trả lời được CH5.

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

1. Khởi động:

- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.

- GV giới thiệu bài học mới.

- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.

- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe

2. Hình thành kiến thức:

* Hoạt động 1: Luyện đọc

Việc 1: Các em mở SGK trang 76, 77 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.

Việc 2: GV cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.

- BHT tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.

- CT cho bạn đọc phần chú giải trong SGK trang 77 trước lớp .

Việc 3: GV hướng dẫn HS đọc câu dài.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.

- BHT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.

Việc 4: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc toàn bài.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 77. Suy nghĩ, tự trả lời.

Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời.

Việc 3:BHT mời các bạn chia sẻ trước lớp.

 Nhận xét, bổ sung và rút ra nội dung của bài.

- Lắng nghe GV chốt nội dung.

 

doc 18 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 08/07/2022 Lượt xem 251Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 10 - Năm học 2018-2019 - Trường Tiểu học Quảng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
UBND HUYỆN ĐĂKGLONG
TRƯỜNG TH QUẢNG SƠN
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 10
Thứ/ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
 Thứ hai 
 05/11/2018
19
Tập đọc
Giọng quê hương
10
Kể chuyện
Giọng quê hương
46
Toán
Thực hành đo độ dài
10
Chào cờ
Tuần 10
Thứ ba
06/11/2018
47
Toán
Thực hành đo độ dài ( TT )
19
Chính tả
(N-V) Quê hương ruột thịt
19
TN – XH 
Các thế hệ trong một gia đình
10
Đạo đức
Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 2) 
Thứ tư
07/11/2018
48
Toán
Luyện tập chung
20
Tập đọc
Thư gửi bà
10
LTVC
So sánh . Dấu chấm
Thứ năm 
08/11/2018
49
Toán
Kiểm tra định kì GHKI
20
Chính tả
( N-V ) Quê hương
10
Tập viết
Ôn chữ hoa G ( TT)
20
TN - XH
Họ nội , họ ngoại 
Thứ sáu 
09/11/2018
50
Toán 
Bài toán giải bằng hai phép tính
10
TLV
Tập viết thư và phong bì thư
10
SHL
HĐTNST
Tuần 10
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2018
Môn : TẬP ĐỌC
Tiết 19 : Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen (trả lời được câu hỏi: 1, 2, 3, 4) Học sinh giỏi trả lời được CH5.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Luyện đọc
Việc 1: Các em mở SGK trang 76, 77 nghe GV đọc mẫu, hướng dẫn giọng đọc.
Việc 2: GV cho HS đọc từ khó trên bảng lớp. Nhận xét, sửa sai.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp từng câu trong nhóm.
- BHT tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp.
- CT cho bạn đọc phần chú giải trong SGK trang 77 trước lớp .
Việc 3: GV hướng dẫn HS đọc câu dài.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- BHT tổ chức cho các bạn đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.
Việc 4: CTHĐTQ mời 1 bạn đọc toàn bài.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Em đọc thầm các câu hỏi trong SGK trang 77. Suy nghĩ, tự trả lời.
Việc 2: Nhóm trưởng lần lượt nêu các câu hỏi cho các bạn trong nhóm trả lời.
Việc 3:BHT mời các bạn chia sẻ trước lớp.
 Nhận xét, bổ sung và rút ra nội dung của bài.
- Lắng nghe GV chốt nội dung.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Các em lắng nghe GV hướng dẫn đọc phân vai.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia vai và luyện đọc.
+ Nhận xét, chia sẻ cách đọc với bạn.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Qua câu chuyện em hiểu được điều gì?
-----------------------------------------------------------
Môn :KỂ CHUYỆN
Tiết 10 Bài : GIỌNG QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu truyện dựa theo tranh minh họa.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- BHT tổ chức cho các bạn chơi trò chơi kết hợp kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu BT.
Việc 1: Các em đọc yêu cầu trong SGK trang 78. Quan sát từng tranh minh hoạ.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm nêu nhanh những sự việc được kể trong tùng tranh, ứng với từng đoạn.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả, nhận xét, kết luận.
* Hoạt dộng 2: Kể lại câu chuyện
Việc 1: Các em tập kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn kể trong nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp thi kể nối tiếp từng đoạn theo từng tranh
- Cả lớp nhận xét, tuyên dương và bình chọn người kể tốt.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy kể lại câu chuyện này cho bạn bè hoặc người thân nghe ở nhà.
-----------------------------------------------------------
 Môn :TOÁN
Tiết 46 : Bài : THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I. Mục tiêu:
- Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học.
- Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác).
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
* Bài tập 1: Vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu ở bảng sau
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT1 trong SGK trang 47.
Việc 2: Sử dụng thước có vạch chia cm, tự làm bài vào phiếu.
Việc 3: Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng.
* Bài tập 2: Thực hành đo độ dài
Việc 1: Đọc yêu cầu BT2 trong SGK trang 47.
Việc 2: Thực hành đo và ghi kết quả vào phiếu.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm trưởng tổ chức cho cả lớp nhận xét kết quả và tuyên dương.
* Bài tập 3: Ước lượng
Việc 1: Đọc yêu cầu BT3 trong SGK trang 47.
- Lắng nghe GV hướng dẫn cách ước lượng.
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thực hiện ước lượng.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm thảo luận làm bài vào bảng phụ.
- BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét kết quả của các nhóm và tuyên dương.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy đọc thực hiện đo các vật dụng trong nhà để chia sẻ với bạn trong tiết học sau.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
	Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2018
 Môn :TOÁN
Tiết 47 : Bài :THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài.
- Biết so sánh các độ dài.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi kết hợp KTBC.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1:
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu ở BT1 trong SGK trang 48.
Việc 2: Suy nghĩ tự đọc nhẩm kết quả. Trao đổi, nêu cách làm với bạn bên cạnh để thống nhất kết quả đúng.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, thống nhất kết quả.
 * Bài tập 2:Đo chiều cao của các bạn trong tổ:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 48. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm tiến hành đo chiều cao của từng bạn bằng thước mét.
- Thống nhất kết quả và làm bài vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy thực hành đo chiều cao của những người thân trong gia đình.
-----------------------------------------------
Môn : CHÍNH TẢ ( N- V)
Tiết 19: Bài :QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài Quê hương ruột thịt. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT 2).
- Làm được BT 3a.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở.
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
2.1 Nghe - viết:
Việc 1: Các em mở SGK trang 78 lắng nghe GV giới thiệu và đọc đoạn chính tả.
- BHT tổ chức cho một vài bạn đọc lại đoạn văn trước lớp, các bạn khác đọc thầm lại đoạn văn.
Việc 2: Giáo viên nêu câu hỏi cho các thành viên nghe và suy nghĩ trả lời:
+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?
+ Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài?
+ Vì sa phải viết hoa những chữ đó?
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời đó.
Việc 3: Giáo viên tổ chức cho cả lớp viết một số từ khó vào bảng con: Chị Sứ, quả ngọt, da dẻ, ...
- Nhận xét chữ viết của các bạn .
2.2 HS viết bài và nhận xét:
Việc 1: Các em lấy đồ dùng và chuẩn bị viết bài.
Việc 2: Lắng nghe GV đọc bài trong SGK và viết vào vở, chú ý lỗi chính tả.
Việc 3: Trao đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- CT tổ chức cho cả nhóm chia sẻ, nhận xét bài viết của bạn.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 2: Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai, 3 từ chứa tiếng có vần oay:
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT2 trong SGK trang 78.
- Suy nghĩ và tự làm bài vào phiếu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm.
Việc 3: Các bạn nhận xét, bổ sung đưa ra kết quả đúng.
* Bài tập 3: Thi đọc, viết đúng và nhanh
Việc 1: Các em hãy đọc yêu cầu và nội dung BT 3a trong SGK trang 78.
- Suy nghĩ và tự làm theo yêu cầu.
Việc 2: Nhóm trưởng điều khiển các thành viên chia sẻ kết quả cho cả nhóm.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm cử ra 1 bạn thi đọc và sau đó viết trên bảng.
- Các bạn nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng và nhanh nhất.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy thực hiện BT 2b để chia sẻ với bạn trong tiết học sau
 Môn : TỰ NHIÊN &XÃ HỘI
Tiết : 19 Bài :CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I. Mục tiêu :
- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.
- Phân biệt các thế hệ trong một gia đình 
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Thảo luận theo cặp 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi :
+ Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất?
- HSTL: 
+Trong gia đình em có: ông bà em là nhiều tuổi nhất, em là người ít tuổi nhất trong nhà.
+Trong gia đình em, bố em là người nhiều tuổi nhất, em em là người ít tuổi nhất 
- Gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. 
- Yêu cầu đại diện mỗi bạn trả lời câu hỏi .
- GV cùng cả lớp nhận xét bổ sung.
* Kết luận :Trong mỗi gia đình thường có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống
Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình
*HĐ2: Quan sát tranh theo nhóm .
- Yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong trang 38 và trang 39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau :
+ Trang 38 nói về gia đình ai ? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ?
+Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
+Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai ?
+ Minh và em Minh là thế hệ thứ ... ), Ô, T (1 dòng). Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng). Và câu ứng dụng Gió đưa cành trúc la đà. Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
Hình thành kiến thức:
* Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng:
Việc 1: Các em đọc tên riêng và câu ứng dụng trong SGK trang 80. Suy nghĩ và tìm các chữ hoa trong bài.
Việc 2: Quan sát chữ mẫu của GV và nghe quy trình viết. Lắng nghe GV giới thiệu về Ông Gióng và câu ứng dụng.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp viết lần lượt các chữ hoa Gi, Ô, T và từ ứng dụng Ông Gióng, Gió, Tiếng, Trấn Vũ, Thọ Xương.
- BHT tổ chức cho cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn viết chữ đẹp.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Viết bài vào vở:
Việc 1: Em mở vở Tập Viết 3 tập 1 trang 23, quan sát nội dung cần viết.
Việc 2: Các em lắng nghe GV nêu yêu cầu viết.
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ trong nhóm tư thế ngồi viết đúng.
Việc 3: Tự viết vào vở, chú ý viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Nhận xét bài viết:
Việc 1: Em hoàn thành bài viết và chia sẻ với bạn bên cạnh để kiểm tra lỗi chính tả, độ cao con chữ, khoảng cách giữa các chữ.
Việc 2: BHT tổ chức cho các nhóm thi đua chọn ra bài viết đúng và đẹp nhất.
- Tuyên dương, khen ngợi và động viên các bạn.
Việc 3: Báo cáo với GV kết quả của cuộc thi.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy viết thêm phần ứng dụng trong vở Tập viết trang 24 và chia sẻ với người thân để nhận xét chữ viết của mình.
-----------------------------------------------------
Môn : TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 20 Bài : HỌ NỘI, HỌ NGOẠI 
I. Mục tiêu:
- Nêu được các mối liên hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. HS khá, giỏi biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe và chia sẻ với bạn về ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
2. Hình thành kiến thức:
*HĐ1: Làm việc với SGK :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
- Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ?
- Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ?
- Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh? 
- BHT gọi một số HS lên kể trước lớp.
- GV nêu câu hỏi :
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai ? 
+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai ?
* HĐ 2 : Kể về họ nội, họ ngoại 
Bước 1: Làm việc theo nhóm
 Gợi ý :
- Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào ?
- Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai ?
- Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ?
- Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan ?
- Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh ?
- Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan ?
- Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ ?
Bước 2 : 
- Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận xét và kết luận.
* HĐ 3 : Giới thiệu về gia đình mình 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
 Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm. HS nào không có ảnh gia đình thì vẽ tranh mô tả về các thành viên trong gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn trong nhóm.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
 GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Dặn HS về nhà đọc lại bài .
- Nhận xét giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 11 năm 2018
 Môn : TOÁN 
Tiết 50 : Bài : BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi; kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
* Bài toán 1:
Việc 1: Nhóm trưởng đọc bài toán cho cả nhóm nghe: Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. Hỏi:
Hàng dưới có mấy cái kèn?
Cả hai hàng có mấy cái kèn?
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để biết hàng dưới có mấy cái kèn ta làm phép tính gì?
+ Để biết cả hai hàng có mấy cái kèn ta làm phép tính gì?
Việc 3: Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm.
* Bài toán 2:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung bài toán 2 trong SGK trang 50. 
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này phải làm mấy phép tính?
Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn cách làm.
- Suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
Việc 3: BHT tổ chức cho cả lớp trình bày kết quả.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Bài tập 1: Giải bài toán có lời văn
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT1 trong SGK trang 50. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
+ Đầu tiên ta phải tìm cái gì?
+ Để biết cả hai anh em có bao nhiêu tấm bưu ảnh ta làm phép tính gì?
- Suy nghĩ tự làm bài vào nháp.
Việc 3: Nhóm trưởng tổ chức cho cả nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương bạn có kết quả đúng.
* Bài tập 2: Giải bài toán có lời văn:
Việc 1: Các em hãy đọc nội dung BT2 trong SGK trang 50. 
Việc 2: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trả lời câu hỏi:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán này ta phải thực hiện mấy phép tính?
+ Đầu tiên ta phải tìm cái gì?
+ Để biết cả hai thùng đựng bao nhiêu lít dầu ta làm phép tính gì?
- Cả nhóm thống nhất kết quả ghi vào bảng phụ.
Việc 3: BHT tổ chức cho các nhóm thi trình bày kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm có kết quả đúng.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy thực hiện làm BT3 để chia sẻ với bạn trong tiết học sau.
---------------------------------------------------
Môn :TẬP LÀM VĂN
Tiết 10 : Bài : TẬP VIẾT THƯ VÀ PHONG BÌ THƯ
I. Mục tiêu:
- Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK) biết cách ghi phong bì thư.
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- BVN tổ chức cho HS chơi trò chơi, kiểm tra bài cũ.
- GV giới thiệu bài học mới.
- GV ghi đề bài trên bảng, HS ghi tên bài vào vở. 
- BHT đọc mục tiêu bài cho cả lớp nghe 
2. Hình thành kiến thức:
* Bài taapj 1: Dựa theo mẫu bài tập đọc Thư gửi bà, em hãy viết một bức thư ngắn cho người thân
Việc 1: Các em đọc yêu cầu và các câu hỏi gợi ý ở BT1 trong SGK trang 83.
Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn cách viết thư.
- Suy nghĩ tự viết thư cho người thân.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên đọc thư của mình trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét.
* Bài tập 2: Tập ghi trên phong bì thư
Việc 1: Các em đọc yêu cầu ở BT2 trong SGK trang 83.
Việc 2: Lắng nghe GV hướng dẫn cách viết.
- Suy nghĩ tự làm bài vào phong bì chuẩn bị sẵn.
Việc 3: BHT tổ chức cho các thành viên đọc lại bài viết của mình trước lớp. Các bạn khác lắng nghe và nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Em hãy chia sẻ bức thư vừa viết cho người thân nghe.
------------------------------------------------------------
 	SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10
I. MỤC TIÊU:
- Ổn định các mặt hoạt động của lớp trong tuần 10, đề ra một số biện pháp cho tuần 11.
- Củng cố việc thực hiện nề nếp, nội quy nhà trường nhất là việc đồng phục áo quần giày dép.
- Tập trung vào học chương trình học kỳ I
- Giáo dục KNS: giao tiếp, nhận thức, ...
II. NỘI DUNG:
- Ban văn nghệ cho lớp hát 1 bài tập thể.
* GV hướng dẫn hội đồng lớp điều hành sinh hoạt:
- Các ban báo cáo tình hình của ban trong tuần 10.
- Hai phó chủ tịch báo cáo tình hình của lớp trong tuần 10.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- Chủ tịch hội đồng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp trong tuần.
- GV tổng hợp nhắc nhở chung tình hình lớp trong tuần 10.
=> Giáo viên tổng kết lại:
III. PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TUẦN 11:
- Hội đồng lớp nêu ra phương hướng hoạt động trong tuần 11.
+ Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt mạnh, đồng thời khắc phục sửa chữa những tồn tại.
+ Đi học đều và đầy đủ. 
+ Đồng phục sạch đẹp.
+ Vệ sinh thân thể, vứt rác đúng nơi quy định.
+ Thực hiện tốt an toàn giao thông, chú ý về an toàn giao thông.
+ Chuẩn bị đồ dùng, sách vở học tập đầy đủ.
- GV bổ sung và chốt lại biện pháp và phương hướng cho tuần 11.
- Sinh hoạt văn nghệ: Ban văn nghệ tập 1 số bài hát mới cho lớp.
IV.HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
* CHỦ ĐIỂM : BIẾT ƠN THẦY CÔ
Tiết 1 : CHỦ ĐỀ 3: EM THỰC HIỆN THỜI GIAN BIỂU
I.Mục tiêu:
- Em biết xây dựng thời gian biểu hoạt động trong tuần cho bản thân.
- Em biết được ý nghĩa của việc xây dựng và thực hiện thời gian biểu.
- Em tự giác và cố gắng để thực hiện các hoạt động trong thời gian biểu.
. A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
1.Khởi động
- Việc 1: Ban tự quản cho các bạn hát và làm động tác theo lời bài hát.
- Việc 2: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 3: Trao đổi mục tiêu bài trong nhóm . 
- Việc 4: Ban tự quản tổ chức cho các bạn chia sẻ mục tiêu bài trước lớp.
 Giáo viên giới thiệu bài học tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
* Hoạt động 1: Tự đánh giá và thực hiện thời gian biểu của em
- Em đọc nội dung trong bảng sau và đánh dấu x vào cột mức độ đúng với em:
NỘI DUNG THỰC HIỆN
MỨC ĐỘ
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Không bao giờ
Thực hiện thời gian biểu ở lớp
+ Em nghiêm túc thực hiện theo đúng các tiết học trên lớp.
+ Em biết thực hiện giờ nào việc đấy theo đúng yêu cầu của cô giáo.
Thực hiện thời gian biểu ở nhà
+ Em tự giác làm bài tập về nhà đúng giờ.
- Em đi tắm gội đúng giờ.
- Em xem ti vi hoặc đọc truyện vào thời gian giải trí.
- Em đi ngủ và thức dậy đúng giờ.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét tuyên dương 
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và xem nội dung tiếp theo trong bài
- Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_truong_tieu_hoc_quan.doc